Tiết 1 2 : Văn bản Lão hạc
II- Ôn tập ngữ pháp
Dựa vào phần ghi nhớ các bài để ôn lại:
- Cho HS nhắc lại lý thuyÕt, cho vÝ dô
- Kiểm tra : Đọc lại phần ghi nhớ các bài đã học
1- ¤n tËp lý thuyÕt:
a- Trợ từ (bài 6) là:....
VÝ dô:
b- Thán từ (bài 6)là...
VÝ dô:
c- Tình thái từ (bài 7)là...
VÝ dô:
d- Câu ghép (bài11-12)là...
VÝ dô:
HĐ 2- Luyện tập
HS tự làm, GV cho một số trình bày, cả lớp sửa chữa.
2- Luỵên tập: Gợi ý:
a- ViÕt c©u:
- Câu có dùng trợ từ, thán từ:
Này, nó học một lúc những hai lớp kia đấy!
- Câu có dùng trợ từ tình thái từ:
Vâng, chả nhẽ cháu không giúp cụ đợc hay sao ! b- Đọc đoạn trích,xác định câu ghép:
- Câu ghép : Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
Có thể tách các vế câu thành câu đơn riêng, nhng về mặt nghĩa không nên tách, vì ở đây ngời viết có ý nhấn mạnh ba việc này diễn ra đồng thời, có mối liên hệ với nhau.
c- Câu ghép: Câu thứ nhất và câu thứ ba Cách nối vế câu :
- Câu thứ nhất: Quan hệ từ : cũng nh - Câu thứ ba: Quan hệ từ: bởi vì
TiÕt 3- B- KiÓm tra:
1- Yêu cầu:
a- Cơ cấu: 2 phần lý thuyết và bài tập b - Nội dung: nên ngắn gọn,
- Lý thuyết nên chọn một trong hai nội dung đã học, vì tuần sau là có một bài KT tổng hợp cả học kỳ.
- Bài tập : chủ yếu KT kỹ năng thực hành, vận dụng tiêng Việt để đọc hiểu văn bản c- Hình thức ra đề : nên có bài tập trắc nghiệm
2- Đề tham khảo:
A- LÝ thuyÕt:
1- Thế nào là từ tợng hình và từ tợng thanh, cho ví dụ.
2- Nêu đặc điểm của câu ghép.
B- Thực hành:
1 - Đọc đoạn văn sau:
Tôi quen thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi nh mấy cánh hoa tơi mỉm cời giữa bầu trời quang đãng.
Những ý tởng ấy tôi cha lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi cha biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.Nhng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dới nón mẹ lần đầu tiên đến trờng, lòng tôi lại tng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sơng thu và đầy gió lạnh.mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đờng dài và hẹp. Con đờng này tôi đã đi lắm lần, nhng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
( Thanh Tịnh – Tôi đi học) - Khoanh tròn những chữ cái mà em cho là chỉ ý đúng:
a- Trong những từ sau đây, từ nào là từ tợng hình:
A- Nảy nở B- Rôt rÌ C- Rộn rã
D- Quang đãng b- Câu nào là câu ghép:
A- Tôi quen thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi nh mấy cánh hoa tơi mỉm cời giữa bầu trời quang đãng.
B- Những ý tởng ấy tôi cha lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi cha biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.
C- Con đờng này tôi đã đi lắm lần, nhng lần này tự nhiên tôi thấy lạ.
D- Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay
đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
2- Viết một đoạn văn khoảng 3- 4 câu, trong đó có dùng dấu ngoặc đơn, ngoặc kép, hai chấm, với nội dung: Muốn làm thằng cuội là một giấc mộng rất ngông.
Tiết 4- Trả bài tập làm văn số 3
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ 1- Tìm hiểu đề:
GV đọc lại đề viết lên bảng. HS - Nhắc lại các bớc làm bài (Tìm hiểu đề,chuẩn bị kiến thức, Xây dựng đề cơng, Viết bài, đọc lại, kiểm tra sửa chữa)
- Nhắc lại các phơng diện cần tìm hiểu của đề
Đề bài:
I-Tìm hiểu đề:
1- Yêu cầu về nội dung:
2- Yêu cầu về phơng thức diễn đạt ( thể loại thuýÕt minh)
HĐ 2- Xây dựng đề cơng:
- Bố cục một văn bản thuyết minh cÇn mÊy phÇn?
- Phần mở bài cần nêu những ý gì?Diễn đạt bằng PP thuyết minh nào?
- Phần thân bài cần nêu những ý gì? Xử dụng PP thuyết minh nào?
II-Xây dựng đề cơng:
3- Mở bài:
4- Thân bài:
a- b- c-
5- KÕt luËn:
- Phần kết bài cần nêu những ý g×?
HĐ 3- GV nhận xét u nhợc điểm của bài làm HS. Yêu cầu làm rõ có nét khái quát, có nét cụ thể từng bài, cần thiết phải nêu tên HS:
III-Nhận xét u nhợc điểm:
6- Néi dung:
2- Hình thức:
HĐ 4 – Trả bài:
- GV trả bài cho HS
- HS tự kiểm tra u nhợc của bài m×nh
- Đọc kỹ bài làm rồi nhận xét theo nh÷ng néi dung sau:
IV-Trả bài:
Đọc kỹ bài làm tự nhận xét theo những nội dung sau:
a-Có xác định đúng đối tợng thuyết minh hay không?
b-Có tích luỹ đợc đầu đủ kiến thức về đối tợng hay không?
c- Đã sử dụng những PP thuyết minh nào?
d- Bè côc :
d1- Mở bài : Từ…….đến……
d2- Thân bài: Từ…….đến………
d3- Kết bài: Từ…….đến………
Bố cục có cân đối hợp lý không?...
Những chỗ cha cân đối hợp lý:………
d- Những lỗi diễn đạt: (lỗi cũ cha sửa đợc; lỗi mới) + Dùng từ:
+ ViÕt c©u:
+ Lôgích
Bài 17 - Hai chữ nớc nhà 1tiết - Hoạt động ngữ văn: làm thơ bảy chữ 1tiết - Kiểm tra tổng hợp cuối HK I 2tiết
Tiết 1 Hai chữ nớc nhà
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ - 1 Tìm hiểu tác giả.
GV đọc lấy t liệu ở mục Những
®iÒu cÇn lu ý trong SGV)
- Giáo viên kể lại câu chuyện lịch sử (Gia đình Nguyễn Trãi) rõ hơn để gây không khí cho giờ học.
HS đọc chú thích trong SGKvề tác giả, phát biểu, giáo viên bổ sung .
I- Giới thiệu tác giả:(SGK) * Tên, năm sinh, năm mất:
* Quê hơng:
* Đặc điểm thơ:
- TTK” thờng mợn những đề tài lịch sử hoặc những biểu t- ợng nghệ thuạt bóng gió để bộc lộ nỗi đau mất nớc, nỗi căm giận bọn cớp nớc và bè lũ tay sai, nhằm khích lệ tinh thần yêu nớc của đồng bào và bày tỏ khát vọng độc lập tự do của mình.”
- Thơ TTK những năm 20 của thế kỷ trớc đợc truyền tụng rộng rãi, nổi tiếng nhất là các bài hát theo những làn điệu dân ca và các thể loại cổ truyền của dân tộc.
* Tác phẩm chính: ( SGK)
* Đề tài và hoàn cảnh ra đời của bài thơ:
- Bài thơ lấy cảm hứng từ một đề tài lịch sử (chuyện về cha con Nguyễn Trãi khi xa)
- Bài thơ ra đời 1924, khi đất nớc ta đang chìm đắm dới gót giày của thực dân Phâp xâm lợc, cũng giống nh nớc ta thêi Minh thuéc.
* Vị trí đoạn trích: Bài thơ dài 101 câu. Đoạn trích là 36 câu đầu của bài
II- Luyện đọc :
HĐ 2- Luyện đọc
- Cho HS đọc: chú ý giọng đọc.
- Đọc chú thích tìm từ khó, GV hớng dẫn giải thích theo yêu cầu của HS
1- Đọc:giọng đau xót căm giận, thở than u sầu
2-Từ khó: (Có thể những từ đã chú thích nhng HS vẫn ch- a hiểu, cần kiểm tra và giải thích thêm)
HĐ 3- Thực hiện yêu cầu 2 - Nh cách chia 3 trong sách giáo khoa có hợp lý không? Vì sao?
Nêu nội dung chính từng phần?
Đặt tên cho từng đoạn.
III- Đọc-hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật:
1- Phân tích bố cục: ( cách chia nh gợi ý trong SGV) Phần 1-( 8 câu đầu) Nỗi sầu chía ly
Phần 2-(20 câu tiếp) Nỗi đau mất nớc
Phần 4- (8 câu cuối) Giửi trao niềm khát vọng HĐ 4- Thực hiẹn yêu cầu 1.
HS thảo luận :
- Cảm nhận chung về nội dung và giọng điệu.
- Thể thơ trong bài giống với thể thơ trong bài nào đã học?
- Đặc điểm: (Số câu, kiểu câu, vần điệu)
- Ưu thế của thể thơ này?
- Cảm nhận chung về bài thơ?
2- Nôi dung, giọng điệu chính.
- Cảm nhận chung( SGV): Đây là lời trăng trối sâu nặng ân tình và tràn đầy nỗi xót xa đau đớn của ngời cha với con tr- ớc giờ vính biệt, trong bối cảnh đau thơng nớc mất nhà tan.
3- Thể thơ : Song thất lục bát:
- Đặc điểm: mỗi cặp có 4 câu: hai câu lục bát, 2 câu thất ngôn; chữ cuối của câu thất ngôn thứ nhất vần với chữ thứ năm câu thất ngôn thứ hai;chữ cuối cùng của câu thất ngôn thứ 2 vần với chữ cuối của câu lục :
- Tác phẩm nổi tiếng của thể này: Chinhphụ ngâm.
- TTK dùng một thể thơ cũ truyền thống. Theo Xuân Diệu
đây là thể thơ” rất hợp để diễm tả nỗi uất ức căm giận, lời mắng nhiếc, tiếng thở than,sự nghĩ ngợi, nỗi u sầu”
Dùng thể thơ song thất lục bát, rất hợp với tình cảm, nỗi niềm của bài thơ.
HĐ 5 - Thực hiện yêu cầu 3 - Nỗi sầu diễn ra trong khung cảnh không gian nh thế nào?
- Con ngêi trong cuéc ®ang mang một bi kịch thơng tâm nh thế nào?
- Nỗi sàu li biệt ấy thực chất là g×?
- GV nên kể cho HS nghe về chuyện Nguyễn Phi Khanh không cho Nguyễn Trãi theo,mà khuyên con quay về trả thù nhà
đền nợ nớc- “ nh thế mới là đại hiÕu”
4-Đoạn thơ đầu: Nỗi sầu li biệt.
- Cuộc chia li diễn ra trong bối cảnh không gian ảm đạm, tăm tối,sơn cùng thuỷ tận:
Chốn ải Bắc, mây sầu ảm đạm, gió thảm đìu hiu, hổ thét chim kêu.
- Con ngời trong cuộc đang trải qua một bi kịch thơng tâm: Ngời con đa tiễn khóc than thảm thiết tầm tã châu rơi, ngời cha già thân tàn lực yếu thì đang bị giặc bắt đi
đày nơi đất giặc không có ngày về.
- Tuy nhiên đây không chỉ là nỗi sầu riêng t mà cái chính là nỗi niềm của con ngời mang nặng “ Hạt máu nóng thấm quanh hồn nớc”
Trong cảnh tan đàn sẻ nghé nớc mất nhà tan nh vậy ngời cha đã hớng về con bày tỏ nỗi niềm
HĐ 6 - Thực hiện yêu cầu 4.
- Nõi đau của ngời cha đợc diễn biến cụ thể nh thế nào? Nỗi đau này có mức độ, tầm vóc nh thế nào?
- Hình ảnh về một đất nớc điêu tàn dới gót giày bọn xâm lợc nhà Minh, gợi ta liên tởng đến hoàn cảnh Việt nam thời những năm 20 của thế kỷ trớc nh thế nào?
5- Đoạn 2: Nỗi đau mất nớc:
* Tủi nhục vì đất nớc có truyền thống độc lập mấy ngàn năm,có nhiều nhân tài mà bị mất vào tay giặc.
* Căm giận vì kẻ thù tàn phá đát nớc tan hoang “xơng rừng máu sông”, đẩy nhân dân lâm và cảnh “bỏ vợ lìa con”...
* Nỗi xót xa trào ứa nh xé tâm can, khối uất hận xây cao nh khói núi Nùng Lĩnh, cơn sầu thăm thẳm nh sông Hồng Giang...
* Cánh cánh một nỗi lo cho tơng lai của dân tộc, “ Lấy ai tế độ đàn sau đó mà’
* Nhận xét, đây không phải là những dằn vặt riêng t mà là nỗi đau lớn, nỗi đau của cả dân tộc cả một thế hệ. Đoạn thơ làm ta liên tởng đến tội ác trời không dung, đất không tha của thực dân Pháp đối với nhân dân ta những năm 20 của thế kỷ XX.
Tác giả phần lớn dùng những từ ngữ, hình ảnh quen thuộc, có phần sáo mòn nhng trong trờng hợp này lại tạo
- NhËn xÐt nh÷ng tõ ng÷ h×nh
ảnh diến tả nỗi đau ?
ra sức lay động lớn, vì nó hợp với cách nghĩ cách cảm quen thuộc của quần chúng nhân dân.
HĐ 7 - Thực hiện yêu cầu 5 - Nội dung lời trao gửi của ngờ cha là gì?
- Ngời cha nói về tình cảnh của mình hiện tại nh thế nào?
- Ngời cha hy vọng, trao gửi cho con ®iÒu g×?
- ý nghiã những lòi trao gửi đó?
6- Đoạn cuối: Gửi gắm một niềm hoài vọng to lớn.
- Trớc hết ngời cha bày tỏ tình cảnh của minh:
+ Tuổi già sức yếu + Lỡ sa cơ, chịu bó tay + Thân lơn trong vũng lầy
Có thể nói con ngời rơi vào bi kịch: NPK vốn là ngời học rộng tài cao đang làm quan trong trièu đình nhà Hồ, tham gia kháng chiến chóng giặc Minh. Bây giờ phải thốt ra những lời lẽ nh vậy là cả một sự xót xa, bi kịch lớn.
- Đó cũng chính là lý do để ngời cha trao gửi tất cả hy vọng, tin cậy vào con:
Giang sơn gánh vác...cậy con; noi gơng tổ tông “vì n- ớc gian lao”, phất cao “ ngọn cờ độc lập”
Nh vậy, ngời cha đã tin tởng trao cho con một nhiệm vụ hết sức nặng nề nhng vô cùng cao cả: chống giặc ngoại xâm, giành độc lập cho đất nớc. Đó là khát vọng lớn của ngời cha cũng là khát vọng của dân tộc.
Đây là lời của cha và cao hơn còn là lời của tổ quốc,trong một cuộc bàn giao thế hệ.
Ghi nhí: SGK HĐ 8- Tìm hiểu tên bài thơ.
- Tại sao tác giả lấy tên vài thơ
là Hai chữ nớc nhà?
- Đoạn trích có thể hiện đợc tinh thàn của tên bài không?
IV- Tổng kết (SGV)
- Hai khái niệm nớc và nhà ở đây thể hiện một sự gắn bó sâu sắc, không thể tách rời: Nớc mất, nhà tan. Bài thơ cho thấy muốn cứu nhà trớc hết phải cứu nớc. Đó cũng là lời nhắn nhủ của nhà thơ TTK đói với mọi ngời.
- ý nghĩa đó cũng chính là lời dặn của cụ Nguyễn Phi Khanh đối với ngời con trai có đức có tài: Con ngời có hiếu trớc hết phải đền nghĩa nớc . Phải lấy nớc làm nhà.
HĐ 9- Thục hiện yêu cầu luyện tËp trong SGK.
HS làm ở nhà.
Dăn HS về đọc thêm VB trong SGK
V- Luyện tập: Gợi ý nội dung cần đạt:
1- Những hình ảnh có tính chất ớc lệ sáo mòn trong
đoạn thơ: ải Bắc, cõi trời Nam, mây sầu, gió thảm, hổ thét chim kêu,hạt máu nóng,...
2- Tuy nhiên trong bài thơ, những từ ngữ này vẫn tạo đ- ợc niềm xúc động sâu xa cho ngời đọc. Bởi lẽ, tinh cảm của nhà thơ rất chân thành, trung thực. Mặt khác chính những từ ngữ quen thuộc ấy lại dễ đi vào lòng ngời vì nó làm “rung vào dây đàn yêu nớc thơng nòi của mọi lòng ngêi”.
Tiết 2- Hoạt động ngữ văn : Làm thơ bốn câu bảy chữ
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ i - HS chuẩn bị ở nhà theo yêu cầu của SGK
GV gọi một số HS và kiểm tra 4 nội dung nh cột bên.
Cha cần sửa lỗi của HS, chủ yếu KT xem HS có chuẩn bị không, và đến mức nào) ( 5 phót)
I - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà:
1- Loại thơ tập làm : bốn câu bảy chữ
2- Đặc điểm thể thơ bảy chữ bốn câu thể hiện trong các ví dụ SGK:
* Sè c©u:
* Sè ch÷:
* Cách ngắt nhịp:
* Gieo vÇn:
* Luật bằng trắc:
* Bè côc:
3- Su tầm thơ:
4- Tập làm thơ:
HĐ 2- Thực hiện yêu cầu 1 (SGK);
- Quan sát phân tích các ví dô
- Từ đó rút ra đặc điểm thơ 4 câu bảy chữ:
a- Nhịp:
b- Gieo vÇn:
c- Quan hệ bằng trắc d- Sè c©u;
e- Sè ch÷:
- Chỗ nào chép sai?
- Làm cách nào để biết bài thơ bị chép sai?
II- Nhận diện luật thơ:
1- Tìm hiẻu luật thơ trong các ví dụ:
a- Nhịp: Chủ yếu là nhịp 4/3
Chiều hôm / thằng bé cỡi trâu về,( 2/5) Nó ngẫng đầu lên / hớn hở nghe. ( 4/3) Tiếng sáo diều cao / vòi vọi rót, (4/3) Vòm trời trong vắt / ánh pha lê. (4/3) ( Đoàn Văn Cừ)
b- Tiếng gieo vần: Chữ cuối câu 1,2,4 hoặc cuối câu 2,4 , Chủ yếu vần bằng, có vần trắc nhng ít.
về / nghe / lê
c - Quan hệ bằng trắc: Theo 2 mô hình:
* B B T T T B B T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B * T T B B T T B B B T T T B B B B T T B B T T T B B T B B Câu 1 -2: B T đối nhau (1) C©u 2 -3: B T Gièng nhau(2) Câu 3- 4: B T đối nhau (3)
Nh©t,tam,ngò bÊt luËn: Ch 1-3-5 trong mét c©u cã thÓ B hoặc T.
Nhị ,tứ, lục phân minh : chữ 2-4-6 trong một câu phải
đúng luật ( đối với chữ của cặp câu nói trên(1 ),(2),(3) d - Sè c©u : 4 c©u
e - Số chữ: 7 chữ / 1câu: cả bài 28 chữ
2- Những chỗ trong bài thơ bị chép sai:
- Những ngọn đèn mờ, toả ánh xanh xanh
* Thêm dấu phẩy không đúng chỗ ( làm sai nhip)
* Chép lè thành xanh (làm sai vần) Chép đúng:
- Ngọn đèn mờ, toả ánh xanh lè
Lu ý HS có thể đa ra một từ khác nếu có nghĩa và hợp vần vẫn cã thÓ chÊp nhËn.
Dựa vào đặc điểm chung để phát hiện HĐ 3- Tập làm thơ.
- Căn cứ để điền các câu bị thiÕu?
- Thực hiện điền vào chỗ thiÕu
III- Làm thơ
1- Điền tiếp bài thơ: Câu thơ của Tú Xơng a- T×m hiÓu:
- Luật bằng trắc:
2 Câu đã cho là
B T B B T T B T B B T T B B Thì 2 câu 3-4 phải là: T B B T T B T B T T B B T B
- Vần ở cuối câu 1-2 là ăng thì cuối câu 4 cũng theo vần Êy
- ý : cũng phải nối tiếp chuỵện của thằng cuội b- Bài của HS:
2- Làm tiếp bài thơ làm dở:
- Luật bằng trắc:
2 Câu đã cho là
- Cho HS đọc thơ tự sáng tác - Yêu cầu làm thêm để đăng báo lớp.
B B B T T B B T T B B T T B Thì 2 câu 3-4 phải là: B B T T B B T T T B B T T B
- Vần ở cuối câu 1-2 là e thì cuối câu 4 cũng theo vần ấy - ý : cũng phải nối tiếp chủ đề vào hè
3- Đọc thơ tự sáng tác:
4- Đọc phần đọc thêm trong SGK và làm thơ thêm ở nhà
Tiết 3,4- Kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ I
đề tham khảo:
Phần A- Trắc nghiệm (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau:
...Trong làng tôi không thiếu gì các lọai cây, nhng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá
cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tởng chừng nh một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe nh một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm chuyền qua lá cành nh một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lợt nh thơng tiếc ngời nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù nh một ngon lửa bốc cháy rừng rực...
Khoanh tròn những chữ cái chỉ những ý trả lời em cho là đúng nhất:
1- Tác giả đoạn văn trên là:
A- ¥ Hen-ri B- Tô Hoài C- Ai-ma-tèp D- XÐc-van-tÐc
2- Phơng thức biểu đạt trong đoạn văn trên là:
A- Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm B- Miêu tả
C- LËp lu©n D- ThuyÕt minh
3- Nội dung chính của đoạn văn nằm ở câu : A- C©u ®Çu
B- C©u cuèi C- Hai c©u ®Çu D- Không ở câu nào
4- Ngời xng tôi trong đoạn văn là:
A- Ai-ma-tèp B- ThÇy §uy-sen C- Nhân vật kể truyện 5- Ngôi kể trong đoạn văn:
A- Ngôi thứ 3 B- Ngôi thứ nhất.
6- Những từ tợng thanh là:
A- nghiêng ngả
B- rì rào C- vù vù D- rõng rùc
7- Những từ tợng hình là:
A- dẻo dai B- thiÕt tha
C- th× thÇm D- nghiêng ngả
8- Những từ: tiếng nói,tâm hồn, thì thầm, thở dài, thơng tiếc dùng để miêu tả hai cây phong trong đoạn trích, nằm trong trờng từ vựng:
A- Trêng sù vËt B- Trêng con ngêi.
C- Trờng hiện tợng thiên nhiên