Tiết 1 2 : Văn bản Lão hạc
I- Thế nào là nói quá?
1- Cách thức:
a-VÝ dô:
- Đêm tháng năm cha nằm đã sáng (a) - Ngày tháng mời cha cời đã tối (b) - Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày (c) - Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần (d) b- NhËn xÐt:
* Đối tợng, miêu tả:Các sự vật, hiẹn tợngcó thật
- Đêm tháng năm, ngày tháng mời (có khoảng thời gian ngắn)
- Ngời cày ruộng, khó nhọc nên tiết nhiều mồ hôi.
- Hạt gạo chứa dựng rất nhiều nỗi gian lao của ngời lao
động.
* Mức độ tính chất của hiện thực đợc miêu tả trong văn bản:
Không bình thờng, hơn mức độ tính chất hiện thực rất nhiều.
* Đây là cách nói phóng đại, khoa trơng, thậm xng, cờng
điệu, ngoa ngữ, gọi chung là nói quá- một biện pháp tu từ.
HĐ 2- So sánh với cách nói thờng để thấy u điểm của nói quá.
- HS dựa vào đối tợng nh trên thử diễn đạt bằng cách nói thờng (không cờng điệu ).
2- Tác dụng của nói quá:
a- So sánh với cách nói thờng (phù hợp vơì mức độ, tính chất của hiện thực): Ví dụ cách nói thờng:
- Đêm tháng năm rất ngắn, chỉ khoảng 9 giờ đồng hồ là tối.(a) - Ngày tháng mời, bảy giờ mới sáng mà khoảng bốn giờ chiều đã tối.(b)
- Chỉ ra u nhợc điểm của hai cách nói. Từ đó thấy đợc tác dụng của nói quá.
- Lúc cày ruộng mồ hôi ra đẫm cả ngời.
….
b- NhËn xÐt:
* Nói thờng:(không sử dụng biện pháp tu từ) Cách mô tả th- ờng dài, khó nhớ, lủng củng.
* Nói quá:(sử dụng biện pháp tu từ nói quá) ngắn gọn, hay, ấn tợng đậm nét, truyền cảm, dễ hình dung ra mức độ tính chất của hiện thực (thực tế không gây hiểu nhầm)
HĐ 3- Nhận rõ sự khác biệt giữa nói quá và nói khoác.
Nội dung này SGK không
đề cập đến, để HS tránh nhầm lẫn, GV nên đa thêm ý này. Vì thời gian có hạn, có thể dùng PP diễn giảng.
Tuy nhiên,GV cần chọn những ví dụ cụ thể để HS dễ hiêủ.
3- Phân biệt nói quá và nói khoác:
- Nét giống nhau: có phóng đại, cờng điệu - Khác nhau là cơ bản:
Nói quá
Nói khoác Phản ánh đúng bản chất sự thật
Phản ánh trái vớí sự thật (đối tợng mô tả)
Ngời nói phónh đại sự vật, nhằm mô tả rõ nhất bản chất của hiện thực
Nhằm phô trơng bản thân ngời nói, tạo ra sự hiểu nhầm Ngời nói đợc tôn trọng, khen ngợi
Ngời nói bị chê cời, coi thờng HĐ 4- Rút ra đợc những
điểm cần nhớ về biện pháp tu từ nói quá:
- Cách thức nói?
- Tác dụng của nói quá:
- Các tên gọi khác ?
II-Ghi nhớ: ( SGK ) Biện pháp tu từ nói quá có:
- Cách thức : Phóng đại qui mô, mức độ, tính chất của sự vật hiện tợng đợc miêu tả
- Tác dụng : Nhấn mạnh,gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm, tăng hiệu quả diễn đạt.
- Các tên gọi khác : cờng điệu, phóng đại, khoa trơng, thậm xng, ngoa ng÷
HĐ 5- Luyện tập.
Bài 1: Cho HS cả lớp làm, gọi mỗi HS trả lời một câu, cả lớp góp ý sửa chữa.
Bài 2- cách tổ chức làm nh bài 1.
Bài 3- Yêu cầu HS giải thích nghĩa của từng thành ngữ tr- ớc khi đặt câu ( Gợi ý: dựa vào từ điển thành ngữ)
Bài 4- HS tự tìm, đọc cho cả
lớp nghe, cùng sửa chữa Bài 5- HS tự viết GV thu bài chÊm
Bài 7- HS tự làm,GV kiểm tra trong muục KT bài cũ ở tiÕt sau.
III-Luyện tập , hớng dẫn làm bài ở nhà:
Bài 1- Biện pháp nói quá trong các từ ngữ : Câu a- Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm
Nghĩa: Sức lao động của con ngời rất kì diệu có thể làm đợc mọi việc dù khó khăn đến đâu
Câu b- Em có thể đi lên đến tận trời
Nghĩa: Em rất khỏe, không sao cả ( dù bị thơng) Câu c-Thét ra lửa
Nghĩa: tiếng nói rất có quyền lực Bài 2-: câu a- Chó ăn đá gà ăn sỏi
- b- BÇm gan tÝm ruét - c- ruột để ngoài da - d- nở từng khúc ruột - đ- Vắt chân lên cổ Bài 3- Gợi ý:
- Nàng Kiều có sắc đẹp nghiêng nớc nghiêng thành - Có trí tuệ con ngời có thể rời non lấp biển
- Nhân dân ta biết đoàn kết thì có thể lấp biển vá trời.
- Thánh Gióng là một vị thần thành đồng da sắt - Nghĩ nát óc cũng không giải đợc bài toán.
Tiết 4 Viết bài tập làm văn số 2 – Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, đánh giá
1- GV giới thiệu đề:
- Đọc một vài lần - Chép đề lên bảng
- Giải thích những chỗ HS cha rõ về VB đề ( không thuộc phần nội dung cần kiểm tra
2- Học sinh làm bài : - GV làm tốt công việc giám thị 3- GV thu bài đúng thời gian
Bài 10- Ôn tập truyện ký Việt nam 1tiết - Thông tin về Ngày Trái đất năm 2000 2 tiét - Nói giảm nói tránh 1tiết - Luyện nói:Kể truyện theo ngôi kể kêt hợp với miêu tả biểu cảm 1tiết Tiết 1- ôn tập truyện kí việt nam hiện đại
I- Bảng thống kê về truyện ký Việt Nam đã học ở lớp 8 (Thực hiện câu hỏi 1)
* Hoạt động của thầy và trò:
- GV kiểm tra việc lập bảng thống kê theo mẫu của HS ( đã chuẩn bị ở nhà).
- GV chuẩn bị sẵn bảng thống kê có các mục để trống - Chỉ định HS điền từng mục
- Yêu cầu các HS khác theo dõi và nhận xét sửa chữa
- HS nêu tên các tác phẩm truyện kí Việt nam đã học ở các lớp dới, yêu cầu HS Về nhà điền thêm các tác phẩm vừa bổ sung vào bảng đã cho
* Nội dung cần đạt:
STT Tên VB Năm
TP ra đời Tác giả Thể loại Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật
1 Tôi đi học
(1941) Thanh Tịnh (1911- 1988)
Truyện
ngắn Kỉ niệm trong sáng về
buổi tựu trờng đầu tiên Diễn tả những cảm nghĩ về buổi
đi học đầu tiên với một ngòi bút giàu chất thơ
2 Trong
lòng mẹ (Nh÷ng ngày thơ
Êu,1938)
Nguyên Hồng (1918- 1982)
Hồi ký Nỗi cay đắng tủi cực và tình yêu thơng cháy bỏng đối với ngời mẹ của nhà văn trong thời thơ ấu
Lời văn chân thực giàu cảm xúc
3 Tức nớc vì bê (Tắt đèn, 1939)
Ngô
TÊt Tè (1893- 1954)
TiÓu
thuyết - Vạch trần bộ mặt tàn bạo, phí lí của xã hội thùc d©n PK thêi thuộc Pháp : đẩy ngời nông dân đến chỗ cùng cực phải liều mạng chống lại.
- Cho thấy vẻ đẹp tinh thần của ngời nông dân: giàu lòng yêu th-
ơng và sức phản kháng mạnh mẽ
-Ngòi bút hiện thực sinh động - Nghệ thuật kể truyện sự già giặn
- Xây dựng ngôn ngữ nhân vật phù hợp với tâm lý, tính cách
4 Lão
Hạc(1943) Nam Cao (1915- 1951)
Truyện
ngắn - Thể hiện một cách cảm động, chân thực số phận đau thơng, phÈm chÊt ch©n thùc của ngời nông dan trong xã hội cũ.
- Thái độ trân trong,yêu thơng của nhà văn đối với ngời
Tài khắc hoạ nhân vật : sinh
động, có chiều sâu tâm lý; cách kể linh hoạt háp dẫn; ngôn ngữ
giản dị tự nhiên mà đậm đà
nông dân cùng khổ - Các tác phẩm truyện kí Việt nam đã học ở lớp dới:
+ Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn) + Một thứ quà của lúa non ( Thạch Lam) + Dế mèn phiêu lu kí (Tô Hoài)
II- So sánh đặc điểm của một số VB ( thực hiên yêu cầu 2)
* Hoạt động của thầy và trò:
So sánh các VB:
- Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng) - Tức nớc vỡ bờ (Ngô TấtTố) - Lão Hạc ( Nam Cao)
Các phơng diện so sánh:
+ Thời điểm ra đời:
+ Phơng thức biểu đạt,thể loại:
+ Đề tài:
+ T tởng, tình cảm:
+ Bút pháp (đặc điểm nghệ thuật)
- Thế nào là văn xuôi hiện thực Việt Nam trớc cách mạng ? Cho HS lần lợt trình bày sự chuẩn bị ở nhà
* Nội dung cần đạt:
1- Gièng nhau:
* Thời điểm ra đời: cùng thời kỳ 1930-1945.
* Phơng thức biểu đạt,thể loại: Đều dùng văn xuôi tự sự, thể loại truyện ký
* Đề tài: con ngời và cuộc sống xã hội đơng thời; đi sâu miêu tả những số phận đau khổ của những con ngời bị áp bức, vùi dập
* T tởng, tình cảm: Chan chứa tinh thần nhân đạo (yêu thơng, trân trọng những tình cảm và phẩm chất cao đẹp của con ngời, lên án những thế lực bạo tàn, xấu xa)
* Đặc điểm nghệ thuật: Xử dụng bút pháp hiện thực: lối viết chân thực, gần đời sống, sinh
động
* Khái niệm văn xuôi hiện thực Việt nam trớc cách mạng: Là những tác phẩm văn xuôi Việt nam ra đời từ 1930 - 1945 có những đặc điểm nh đã nêu trên. Đó cũng là những đặc điểm chung của truỵện ký hiện dại Việt Nam trớc cách mạng.
2- Khác nhau: (HS điền vào bảng GV đã treo trên bảng):
Gợi ý những nội dung cần điền để GV hớng đẫn và sửa chữa cho HS :
Văn bản Trong lòng mẹ Tức nớc vỡ bờ ( trích Tắt
đèn) Lão Hạc
Thể loại Hồi ký Tiểu thuyết Truyện ngắn
Phơng thức biểu
đạt
Tù sù( cã tr÷ t×nh) Tù sù Tù sù ( xen tr÷ t×nh)
Đề tài cụ
thể Tình cảnh đứa trẻ mồ
côi Ngời nông dân cùng khổ bị áp bức đến nỗi không
thể cam chịu phải vùng lên
Chuyện một ông lão quá nghèo
đói phải tự tử
Néi dung
chủ yếu Nỗi đau của đứa bé mồ côi, xa mẹ và tình
yêu thơng vô bờ của bé đối vói mẹ
Phê phán chế độ tàn ác bất nhân và ca ngợi vẻ
đẹp tâm hồn, sức phản kháng tiềm tàng của ngời
phụ nữ nông thôn
Số phận bi thảm của ngời nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họ
Đặc điểm nghệ thuËt
Văn hồi ký chân thành, chất trữ tình
thiÕt tha
Khác hoạ nhân vật và miêu tả rát sinh động và
hÊp dÉn
Nhân vật đợc miêu tả ở chiều sâu tâm lý; truyện kể tự nhiên linh hoạt vừa chân thực, giàu
chÊt triÕt lý, tr÷ t×nh III- Lựa chọn nhân vật mà em thích nhất.( trong 3 tác phẩm đã nêu ở phần III ở trên) 1-Yêu cầu HS: - Tiếp xúc văn bản tác phẩm thực sự.
- Nêu ra đợc những căn cứ chính xác.
- Có xúc cảm thân thật
2- GV để HS nói về nhân vật mà em thích trớc lớp ( đã sự chuẩn bị ở nhà) Tiết 2: Thông tin về ngày trái đất
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ 1- Tạo tình huống.
Cho HS thảo luận: hiện nay con ng- ời đang làm ô nhiễm môi trờng sống nh thế nào?
- Không khí bị ô nhiễm nh thế nào?
- Nớc bị ô nhiễm nh thế nào?
- Đất bị ô nhiễm nh thế nào?
I- Những vấn đề môi trờng của trái đất:
Hiện nay, hàng ngày con ngời đang làm bẩn môi trờng sống bởi hàng tỉ tấn các chất phế thải gọi chung là rác thải công nghiệp và trong sinh hoạt
* Không khí ở nhiều thành phố đang ở mức báo động cao : khói bụi từ các phơng tiện giao thông đã ô nhiễm quá mức cho phép.
* Nguồn nớc ở nhiều sông hồ, mạch nớc ngầm đã bị nhiễm hoá chất độc hại do thải ra từ các nhà máy, từ sản xuất nông nghiệp.
* Trên trời thì tầng ôzôn đang bị thủng bởi khí thải, dới
đất thì nhiều vùng đất bị bỏ hoang vì chất độc hại (do sản xuất, do chiến tranh)
Hoạt động sản xuất bị đình đốn sức khoẻ con ngời bị giảm sút nghiêm trọng.
Con ngời phải hành động nh thế nào để cứu trái đất?
Chúng ta cùng tìm hiểu văn bản Thông tin về ngày Trái
đất năm 2000 HĐ 2- Luyện đọc, giải thích từ ngữ:
- Cho 3 HS đọc 3 đoạn tơng ứng với bố cục.GV sửa và hớng dẫn cách
đọc
- SGK đã chú thích nhiều từ khó, nhng không phải HS nào và ở vùng nào cũng hiểu hết, GV cần tìm hiểu sâu hơn và tìm cách giải thích phù hợp với nhiều đói tợng HS. Ví dụ từ plastic
- GV cần giải thích mọi từ ngữ mà HS cha hiÓu
II- Đọc, tìm hiểu những từ khó:
1- Cách đọc: Thể hiện mục đích thông báo của VB, cần dọc rõ ràng, bộc lộ đợc đầy đủ nội dung, gây đợc sự chú ý khến cho ngời nghe đợc thuyết phục và thay đổi hành động ứng xử.
Chú ý về giọng dọc: Đoạn nói về tác hại của bao ni lông cần thể hiện đợc cảm giác nguy hiểm đáng sợ.
Đoạn hớng dẫn hành động cần đọc với giọng rành mạch từng điểm ,cấp bách, khẩn thiết.
2- Một số từ khó: Plastic : chất để từ đó chế ra nhiều loại sản phẩm nhựa có độ bến cao nhng khi đã thành rác thải thì rất khó phân huỷ, có thể tồn tại từ 20 đến 5000 n¨m.
HĐ 3 - Đọc tìm bố cục ( thực hiện yêu cầu 1, phần Đọc- Hiểu VB):
- Cho HS thảo luận xác định các cách chia bố cục.
- Lý giải cách chia (dựa theo nội dung).
- NhËn xÐt bè côc.