Giá trị của lễ hội đền Hai Bà Trưng đến đời sống văn hóa cộng đồng 1.Giá trị tái hiện truyền thống lịch sử và những sinh hoạt văn hóa

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học của nhóm 4 tìm hiểu lễ hội đền hai bà trưng tại huyện mê linh, thành phố hà nội (Trang 38 - 42)

CHƯƠNG 2: DIỄN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG LỄ HỘI ĐỀN HAI BÀ TRƯNG

2. Tổ chức lễ mít tinh kỷ niệm 1980 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng

2.6. Giá trị của lễ hội đền Hai Bà Trưng đến đời sống văn hóa cộng đồng 1.Giá trị tái hiện truyền thống lịch sử và những sinh hoạt văn hóa

Lễ hội bao giờ cũng tạo được một sức sống bền bị của sinh hoạt văn hóa dân gian. Lễ hội luôn được thừa nhận, phản ánh một tâm thế, một nếp sống chung, một bản sắc chung về văn hóa góp phần tạo nên sự thống nhất ý chỉ cộng đồng. Không gian nơi trình diễn của lễ hội là làng Hạ Lôi mà trọng tâm là ở đền thờ Hai Bà Trưng Trong lễ hội đó, ngoài những nghi thức tế lễ

còn có những trò diễn xướng dân gian làm nên thành công của phần hội trong lễ hội đền thờ Hai Bà Trung.

Lễ hội đền thờ Hai Bà Trưng ra đời cùng với lịch sử tồn tại phát triển của địa phương. Vì thế lễ hội mang ý nghĩa phản ánh, lưu truyền các giá trị văn hóa truyền thống. Biểu hiện rõ nhất của ý nghĩa này là sự tái hiện những sự kiện lịch sử từ xa xưa dù chỉ tồn tại trong sách vở, trong ký ức truyền đời của cư dân địa

phương. Những trò chơi như đấu vật, đánh cờ gợi lại một truyền thống, một tinh thần thượng võ của người dân địa phương. Những câu hát cổ trong đám rước như phản ánh một thời kỳ khai phá khi vùng dắt này còn hoang sơ. Qua những trò chơi dân gian được trình diễn tại lễ hội đền thờ Hai Bà Trưng, các sinh hoạt của cư dân nông nghiệp được tái hiện một cách khéo léo. Các công việc chuẩn bị đổ lễ với rất nhiều công đoạn chế biến lại là sự tái hiện những sinh hoạt nông nghiệp như chăn nuôi lợn, xay và giã gạo...

Các trò diễn dân gian cùng với các nghi thức tế lễ tại đền thờ Hai Bà Trưng còn phản ánh đời sống tinh thần phong phủ của người dân địa phương Các lớp tôn giáo tín ngưỡng, những quy tắc ứng xử trong cộng đồng đều được thể hiện trong lễ hội

Chính những trò diễn này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc gìn giữ tôn tạo những giá trị của di tích đền thờ Hai Bà Trưng, bởi lẽ thông qua việc tổ chức lễ hội, các chi trẻ của bên lại được thể hiện, tôn vinh. Lê bởi đền thủ Hai Bà Trưng bên cạnh viện li hết khác mà biểu hiện rõ nhất ở việc cần gử vat the va phi at the sự còn rung nhiều của trị văn hóa những giá trị của các di sản văn hóa 2.6.2. Giá trị giáo dục

Lễ hội đền thờ Hai Bà Trưng mang ý nghĩa giáo dục truyền thống đạo đức. Xét một cách tổng quát, đạo đức là những chuẩn mực, những nguyên tắc quy định hành vi ứng xử và quan hệ của con người trong xã hội được xã hội thừa nhận. Lễ hội đền thờ Hai Bà Trưng là dịp để ngợi ca những chiến công,những công trạng của Hai Bà, qua đó nhắc nhở người dân tới tham gia lễ hội lòng biết ơn tới các bậc tiền bối đã có công đối với quê hương, đất nước.

Những người tham gia lễ hội đền thờ Hai Bà luôn cảm nhận sự tự hào về truyền thống lịch sử văn hóa của quê hương, từ đó sẽ tự ý thức, rèn luyện đạo đức cá nhân để trở thành những con người trung với đất nước, với dân tộc, với quê hương và có hiểu nghĩa với dòng họ, với gia đình, rèn luyện sức khỏe, sự khéo léo để có đủ khả năng phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân.

Không như giáo dục trên giảng đường, giáo dục trong lễ hội tại đền thờ Hai Bà đặc biệt nhấn mạnh sự cảm hóa mỗi cá nhân theo nếp chung của cộng đồng mà cả nhân đó dang chung sống, kể cả những tập quản truyền thống của thế hệ trước đã qua rất lâu trong lịch sử. Mỗi nền văn hóa, mỗi phong tục tập quán đều bắt nguồn từ những chuẩn mực giá trị được thiết định từ sâu xa trong lịch sử dân tộc, của đất nước. Dù muốn hay không thì mỗi thể hệ tiếp nối đều phải đón nhận sự chi phối ấy từ truyền thống lịch sử của dân tộc mình, trong đó có những tập quán tốt đẹp, những di sản văn hóa giá trị có tính dân tộc. Qua lễ hội, tính giáo dục cộng đồng, tập thể được mọi người đón nhận với thái độ cởi mở và hồ hơi hơn. Điểm quan trọng nhất trong lễ hội, mỗi cá nhân tham dự một cách tự nguyện đều cam thấy mình là thành viên không thể tách rời cộng đồng trong lễ hội ấy.

2.6.3. Giá trị gắn kết cộng đồng và biểu dương sức mạnh tập thể

Lễ hội đền thờ Hai Bà Trưng còn có ý nghĩa và giá trị làm tăng tính cố kết cộng đồng. Đời sống tâm linh là nền tảng vững chắc của con người, nó hưởng ý thức con người về cội nguồn cộng đồng thông qua việc cùng thờ cúng vào một vị thần. Hai Bà Trưng là người con của quê hương Hạ Lôi, là vị thần chủ của đền Hạ Lôi hộ trì cho làng. Ảnh hưởng của Hai Bà vượt ra khỏi không gian nhỏ bé của một làng quê. Tham dự lễ hội đền thờ Hai Bà, người dân hưởng đến các nữ anh hùng như người có công với nước, với dân. Xa hơn, con người nghĩ đến tổ tiên, dân tộc. Đền thờ Hai Bà tại Hạ Lôi là ngôi nhà chung của làng.

Trong dịp lễ hội, người dân làng dù đi xa khắp nơi cũng cố gắng về dự hội. Hơn thế nữa, nhân dân từ nhiều miền quê đất nước cũng đến tham dự lễ.

Đền Hạ Lôi vì thế không chỉ còn là của riêng làng nữa mà đã trở thành một địa điểm tâm linh cho nhiều miền quê khác nhau. Trong lễ hội đền Hạ Lôi còn có sự tham gia tế lễ của các địa phương cũng có đền thờ Hai Bà Trưng trên các miền quê khác nhau của Việt Nam như đền Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng. Hà Nội;

dền Hát Môn, huyện Phúc Thọ. Hà Nội, xã Phụng Công, huyện Văn Giang, tinh Hưng Yên và các nơi thờ tướng của Hai Bà Trưng trong các ngày lễ hội. Sự

tham gia một cách chính thức của các địa phương trên ngoài việc tăng thêm sự uy nghiêm, sự phong phủ trong lễ hội nó còn là sự phản ánh tục kết chạ một tục lệ cả của người Việt. Từ đây, sự đoàn kết cộng đồng vượt ra khỏi phạm vi một làng, một xã mà mang phạm vi liên vùng, thậm chi là phạm vi toàn quốc.

Việc có kết cộng đồng ngoài việc dựa trên một ngôi đền, một vị thần còn được dựa trên sự công cảm về văn hóa. Lễ hội là môi trường đề người dẫn được nhập thân, được trao truyen, được tiếp thu văn hóa từ thế hệ này đến thế hệ khác.. Người dân dự lễ với lòng thành kinh, tham gia hội dễ vui nhưng trên hết người là đến với một môn tin chân thành vào những gì tốt đẹp nhất Mọi người đến dự lễ hội đều góp phần minh tuy khả năng. Họ vừa là người xem bội, nhưng vừa là nườc lau đi bãi tột cách bình đẳng.

Tính cố kết cộng đồng còn được dựa trên một sự bình đẳng thông qua việc hưởng thụ lộc thánh. Sau những buổi tế lễ, những lễ vật dâng thần đều được chia đến từng cá nhân. Phần chia có thể ít ỏi nhưng ý nghĩa thật lớn lao bởi nó thể hiện tính công bằng trong ứng xử cộng đồng. Điều đó góp phần gắn kết từng cá nhân với cộng đồng khi cá nhân cảm thấy mình được thừa nhận, được tôn trọng.

Khi cộng đồng đã được gắn kết lại có ý nghĩa biểu dương sức mạnh tập thể, thể hiện tất cả các mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân và cá nhân với cộng đồng. Lễ hội đền thờ Hai Bà Trưng là dịp để tập hợp, hiệu triệu dân lànghội đền thờ Hai Bà Trung, những người tham dự lễ hội như được trực tiếp sống hiện thực. liên hệ với các thế lực siêu nhiên, những bậc anh hùng linh thiêng được thờ cúng tại đền. Dù chưa nhìn thấy trước kết quả của những mong ước, nhưng qua những nghi thức, qua việc gửi gắm niềm tin, con người như tạo được sự bình ổn về đời sống tinh thần. Họ luôn tin rằng thần sẽ che chở, phù hộ cho họ, sẽ chứng giảm cho lòng thành kinh của họ. Tham dự lễ hội, người dân được tận hưởng những giờ phút thiêng liêng khi vọng về thế giới thần linh. Con người như được sống trong giờ phút giao cảm đầy tinh cộng đồng trước những nghi thức tế lễ hay những cuộc rước thần. Những người tham dự các trò diễn

xưởng trong lễ hội, cố gắng thể thiện tất cả những tài năng của mình. Những trạng thái tinh cảm và hành động ấy vốn xuất phát từ đời sống hiện thực nhưng đã vượt lên trên hiện thực. Tất cả đã giúp cho con người tham dự lễ hội trở nên lạc quan, tin tưởng và làm quên đi những khó khăn trong đời sống hiện thực 2.6.4. Giúp con người sáng tạo và hưởng thụ văn hóa

Lễ hội đền thờ Hai Bà Trưng cũng giúp cho những người tham gia dự lễ được sáng tạo và hưởng thụ các giá trị văn hóa, qua đó lưu truyền các giá trị ấy Lễ hội tưởng nhớ Hai Bà Trưng và các anh hùng dân tộc từ xa xưa nhưng do người dân tổ chức, tham gia đóng góp công sức và của cái. Người dẫn dư lễ hội với nhiều khả năng trình độ khác nhau nhưng cùng chung môi tâm trạng vui và sự sáng ty và tài năng của những người tham dự lễ hội được biểu hiện thông qua những cuộc thi đấu thể thao, trình diễn nghệ thuật. Sự sáng tạo và tài năng của người tham dự hội còn thể hiện qua quá trình cho bên san phần là là vật dàng Thành. Mỗi cá nhân mỗi gia đình tùy theo khả năng và điều kiện của mình bên cạnh những lễ vật chung, họ đều có những vật phẩm riêng với đầy đủ màu sắc, cách thức trình bày, trang trí phong phú và đa dạng.

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học của nhóm 4 tìm hiểu lễ hội đền hai bà trưng tại huyện mê linh, thành phố hà nội (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)