Anh Nguyễn Ngọc Mạnh – Người đã cứu bé gái rơi từ tầng 12 của một chung cư vào ngày 28/02/2021 từng chia sẻ: “ Sau khi việc xảy ra có rất nhiều nhà hảo tâm cho tôi quà. Họ gọi tôi là người hùng... Chính điều đó khiến tôi phải suy nghĩ và băn khoăn. Tôi cũng không hoàn toàn cứu sống cháu bé. Xin mọi người đừng tặng quà cho tôi nữa. Với tôi, những thứ mình không làm mà có thì sẽ nhanh chóng ra đi. Tôi có thể cho đi nhưng cái tôi nhận lại là bình an, con cái tôi không ốm đau là tôi mừng rồi. Tôi nghĩ rằng nếu tôi cứu được bé thì sau này lớn lên bé sẽ giúp được nhiều người khác. Còn mọi người bảo tôi là người hùng thì thực sự tôi không muốn nhận, vì tôi nghĩ rằng nếu không phải tôi thì sẽ có người khác, người Việt Nam mình đều thế...”
( Theo báo Giao thông – Ngày 03/3/2021)
Từ lời chia sẻ trên của anh Nguyễn Ngọc Mạnh, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của việc cho đi trong cuộc sống.
Câu 2: ( 10 điểm):
Nhà thơ V. Huy gô đã cho rằng: “ Nghệ thuật chỉ làm nên những vần thơ khéo léo, còn trái tim mới làm nên tác phẩm thi ca”.
Em hiểu nhận định trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua bài thơ Ông đồ của nhà thơ Vũ Đình Liên.
Liên hệ với bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu.
HƯỚNG DẪN ĐỀ SỐ 58 PHÀN
I
ĐỌC HIỂU 6,0 điểm
Câu 1 Phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản là: biểu cảm 1,0 Câu 2 - Các biện pháp tu từ: nhân hoá thời gian ( nhẹ, bước); phép ẩn dụ chuyển đổi cảm
giác ( thời gian nhẹ bước mỏi mòn);
0,5
- Phân tích tác dụng:
+ Phép nhân hoá kết hợp phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác diễn tả chân thực bước đi của thời gian cùng cảm giác thương yêu lẫn xót xa của con khi chứng kiến sự già nua, yếu gầy của mẹ trước bao thăng trầm, gian khổ nhọc nhằn cùng năm tháng trôi qua.
+ Qua đó nhà thơ muốn nhắn nhủ bạn đọc thông điệp về tình cảm, ý thức, trách nhiệm của bản thân đối với cha mẹ.
1,0
Câu 3 - Trân trọng những lời tâm sự tha thiết của Tử Nhi đối với thời gian, cũng chính là đối với người mẹ kính yêu của mình.
- Xúc động trước niềm mong mỏi được hi sinh vì mẹ của nhà thơ sẵn sàng đón nhận gian khổ để mang lại bình yên cho mẹ.
- Cảm phục trước lời tự hứa chân thành của nhân vật trữ tình đối với mẹ Con xin sống đẹp như niềm mẹ mong”.
- Thấu hiểu tình mẹ, từ đó nghĩ suy về đạo làm con đối với cha mẹ.
1,5
Câu 4 Trình bày thành đoạn văn, nội dung nêu các ý sau:
- Sống đẹp là sống có mục đích, có ước mơ, lí tưởng. Có ý chí nghị lực vượt qua thử thách, khó khăn ...
- Sống đẹp" phải xuất phát từ lòng nhân ái, từ chính tình yêu trong trái tim ...
- Sống đẹp là sống có ích cho bản thân, gia đình và xã hội…
- Phê phán những con người sống tiêu cực: thờ ơ, vô cảm, ích kỉ, thụ động, lười nhác…
- Cần nhận thức đúng và rèn luyện thường xuyên để có lẽ sống đẹp...
2,0
PHẦN
II TẠO LẬP VĂN BẢN 14,0
Câu 1 (4,0 điểm)
a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận
c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Có thể trình bày theo hướng sau:
* Giới thiệu vấn đề nghị luận.
*Giải thích:
- Cho đi có nghĩa là san sẻ, trao tặng đi những giá trị vật chất hay tinh thần mà mình có đến với người khác.
*Bàn luận:
- Biểu hiện của người sẵn sàng “cho đi”
+ Đồng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác, kêu gọi mọi người cùng giúp đỡ người khó khăn hơn mình.
+ Hi sinh vì người khác mà không mong báo đáp...
- Ý nghĩa, lợi ích của việc “cho đi”
+ Nhận được sự thành thản, vui vẻ khi thấy người khác có cuộc sống tốt đẹp hơn...
+ Được mọi người xung quanh tôn trọng và yêu quý, sẵn sàng giúp đỡ lại chúng ta khi chúng ta gặp khó khăn,…
(Học sinh lấy dẫn chứng) - Mở rộng, phản biện
+ Cho đi phải xuất phát từ trái tim yêu thương và chân thành, không tính toán thiệt hơn và cũng không lấy đó làm “chiến tích” để khoe khoang, kể lể...
+ Phê phán một số người lợi dụng lòng trắc ẩn của người khác nhằm trục lợi cho bản thân.
+ Phê phán một số bạn trẻ chỉ biết nhận từ cha mẹ, người thân… để rồi sống ích kỷ, vô cảm, không biết chia sẻ ...
* Bài học nhận thức và hành động
- Cần nhận thức được ý nghĩa của hành động cho đi trong cuộc sống.
- Hãy học cả cách cho đi, học cách yêu thương và sẻ chia từ những việc làm nhỏ bé thiết thực hàng ngày...
0,25 0,25
0,25 0,5
2,0
0,75
Câu 2:
( 10,0 điểm)
Yêu cầu về kĩ năng: 0,5
- Biết cách làm bài văn nghị luận tổng hợp có vận dụng kiến thức lí luận văn học, biết vận dụng tổng hợp các thao tác nghị luận như phân tích, chứng minh…đặc biệt có kĩ năng cảm nhận và phân tích tác phẩm thơ.
- Bố cục bài viết mạch lạc, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, rõ luận điểm.
- Văn viết có hình ảnh, cảm xúc, biết lựa chọn, bình dẫn chứng.
Yêu cầu về kiến thức: Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo các ý cơ bản sau:
9,0
1. Giải thích ý kiến
- Nghệ thuật chỉ làm ra những vần thơ khéo léo:
+ Nghệ thuật: những yếu tố thuộc phạm trù hình thức của tác phẩm thi ca: thể loại, cấu tứ, ngôn ngữ, hình ảnh, các biện pháp tu từ. ...
+ Những vần thơ khéo léo: là những vần thơ đẹp, hấp dẫn bởi hình ảnh, ngôn từ, nhạc điệu...tạo ấn tượng ban đầu cho người đọc.
- Trái tim mới làm nên tác phẩm thi ca:
+ Trái tim:cách diến đạt hình tượng biểu hiện những tình cảm, cảm xúc mãnh liệt...vẻ đẹp tâm hồn của người nghệ sĩ.
+ Tác phẩm thi ca: sản phẩm tinh thần của nhà thơ. Ở đây V. Huygô đề cập đến những tác phẩm thi ca có giá trị, có sức sống lâu bền trong lòng khán giả.
- Như vậy để có những bài thơ hay đòi hỏi người nghệ sĩ vừa có tài năng nghệ thuật vừa phải có tâm hồn nhạy cảm, yêu cuộc sồng, tràn đầy tình yêu thương....
=> Ý kiến của nhấn mạnh yếu tố tình cảm, cảm xúc của người nghệ sĩ trong sáng tác thơ ca nói riêng, văn học nói chung. Đó là yếu tố quan trọng, có ý nghĩa quyết địnhgiá trị tác phẩm.
1,0
2. Phân tích, chứng minh
a. Khái quát: Giới thiệu tác giả Vũ Đình Liên và bài thơ Ông đồ (hoàn cảnh ra đời, nội dung tác phẩm )
b. Chứng minh nhận định qua bài thơ “Ông đồ
HS có trình bày theo trình tự khác nhau, miễn là hợp lí. Cần đảm bảo những luận điểm sau:
Luận điểm 1: “Ông đồ” - Những vần thơ khéo léo bởi có hình thức nghệ thuật đặc sắc
- Thể thơ ngũ ngôn vừa phù hợp với lối kể chuyện, vừa thích hợp để diễn tả tâm tình.
- Kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ của bài thơ đã làm nổi bật chủ đề tác phẩm: quá trình tàn tạ, suy sụp của nền nho học.
- Ngôn ngữ, hình ảnh trong sáng, bình dị nhưng hàm súc, đầy ám ảnh, giàu sức gợi.
Luận điểm 2: “Ông đồ” - Một tác phẩm thi ca được viết lên bởi trái tim của nhà thơ.
* Trái tim yêu thương thể hiện qua sự trân trọng, ngợi ca vị thế của ông đồ thời quá khứ:
+ Hình ảnh ông đồ xuất hiện trong khung cảnh đông vui, nhộn nhịp: tết đến, hoa đào nở, phố xá tưng bừng, màu sắc tươi tắn, rực rỡ. ..
+ Ông đồ với sự tài hoa khéo léo trở thành trung tâm của sự ngưỡng mộ, tôn vinh trong con măt người đời.-> Biểu tượng của nét đẹp văn hoá - tâm linh người Việt một thời.
(Phân tích 2 khổ thơ đầu)
* Trái tim yêu thương được thể hiện qua niềm thương cảm, xót xa trước tình cảnh đáng thương của ông đồ thời bị quên lãng:
+ Ông đồ "vẫn ngồi đấy", giữa phố xá đông đúc người qua lại nhưng lẻ loi, lạc lõng, không ai biết, "không ai hay".
+ Nỗi buồn tủi, xót xa thấm đẫm lên cả những vật vô tri vô giác.
+ Ông đồ "ngồi đấy" chứng kiến và nếm trải tấn bi kịch của cả một thế hệ, sự tàn tạ, suy sụp hoàn toàn của nền Nho học. Đó là nỗi đau đớn ngậm ngùi của lớp nhà nho buổi giao thời.
(Phân tích 2 khổ thơ tiếp)
* Trái tim của người nghệ sĩ thể hiện ở niềm thương cảm, xót xa và nhớ tiếc của tác giả về vẻ đẹp của một thời đã qua:
(Dẫn chứng khổ thơ cuối)
7,0 (0,5)
(1,5)
+ Tết lại đến, quy luật thiên nhiên vẫn tuần hoàn, nhưng "Không thấy ông đồ xưa".
+ Hình ảnh "người muôn năm cũ" gợi nỗi niềm day dứt, tiếc nhớ, thương xót ngậm ngùi của tác giả và cũng là của cả một thế hệ các nhà thơ mới,
là nỗi mong ước tìm lại, gặp lại vẻ đẹp của một thời đã qua.
-> Ông đồ đã trở thành cái dấu tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn, hoàn toàn bị quên lãng.
(Phân tích khổ thơ cuối)
Luận điểm 3: Liên hệ với bài thơ “ Khi con tu hú” của nhà thơ Tố Hữu
- Bài thơ có những sáng tạo đặc sắc về nghệ thuật : nhan đề lạ, thể thơ lục bát uyển chuyển, mềm mại, linh hoạt đã thành công trong việc thể hiện cảm xúc của người chiến sĩ ; hình ảnh thơ gần gũi, giản dị mà giàu sức gợi; giọng điệu tự nhiên, dạt dào cảm xúc...
- Bài thơ bắt nguồn từ tình yêu thiên nhiên, tình yêu cuộc sốn g mãnh liệt và khát vọng tự do cháy bỏng của nhà thơ.
+ Trong bài thơ tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống khiến người tù tưởng tượng một mùa hè chan hòa ánh sáng, rực rỡ sắc màu, rộn ràng âm thanh và ngọt ngào hương vị (phân tích dẫn chứng ngắn gọn).
+ Bài thơ còn khởi nguồn từ khát khao tự do mãnh liệt của nhà thơ –người chiến sĩ cách mạng giữa chốn tù đày bộc lộ trực tiếp trong những câu cuối (dẫn chứng ngắn gọn).
(3,5)
(1,5)
3. Đánh giá chung:
- Khẳng định nhận định trên là hoàn toàn xác đáng.
- Bài thơ Ông đồ và “ Khi con tu hú” quả đúng là những bài hay với những hình thức nghệ thuật đặc sắc. Nhưng cái tạo nên giá trị lâu bền cho tác phẩm lại chính bởi tâm hồn, tình cảm tha thiết của nhà thơ.
1.0
d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận 0,25 e. Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. 0,25 C©u 1.
Đoạn văn
“thép” toát lên từ tâm hồn Hồ Chí Minh. Trong lòng mẹ, trích hồi kí Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng, đã kể lại một
cách chân thực và cảm động những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thơng cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với ngời mẹ bất hạnh.” toát lên từ tâm hồn Hồ Chí Minh.
(Ng÷ v¨n 8, tËp mét) Bằng hiểu biết của mình, em h y làm sáng tỏ nhận định trên.ã
1 a. Mở bài:
Giới thiệu nhân bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ với hai đặc điểm:
- Những cay đắng, tủi cực thời thơ ấu;
- Tình yêu thơng cháy bỏng đối với ngời mẹ bất hạnh.
1,0 0,5 0,5 b. Thân bài:
Lần lợt làm sáng tỏ từng luận điểm.
1. Những cay đắng, tủi cực của bé Hồng
- Bố mất, mẹ vì “cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hơng cầu thực”, bé Hồng sống bơ vơ giữa sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của họ hàng.
- Bị bà cô độc ác gieo rắc vào đầu óc những hoài nghi, những ý nghĩ xấu xa, về ngời mẹ;
- Bị ngời cô nhục mạ, hành hạ, bé Hồng đau đớn, cổ họng nghẹn ứ khóc không ra tiếng, cời dài trong tiếng khóc…..
2. Tình yêu thơng m nh liệt của bé Hồng với ngã ời mẹ bất hạnh - Những ý nghĩ, cảm xúc của chú bé khi trả lời ngời cô
+ Nhận ra ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt của ngời cô; không muốn tình thơng yêu và lòng kính mến mẹ bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến..
+ Đau đớn, uất ức đến cực điểm vì cổ tục đã hành hạ, đầy đọa mẹ: “Giá những cổ tục
đ đầy đọa mẹ tôi là một vật nhã hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”.
- Cảm giác sung sớng cực điểm khi ở trong lòng mẹ
+ Chạy đuổi theo chiếc xe. Vừa đợc ngồi lên xe cùng mẹ đã òa lên khóc nức nở.
+ Cảm giác sung sớng đến cực điểm của bé Hồng khi ở trong lòng mẹ là hình ảnh về một thế giới đang bừng nở, đang hồi sinh của tình mẫu tử. Vì thế, những lời cay độc của ngời cô cũng bị chìm ngay đi, bé Hồng không mảy may nghĩ ngợi gì nữa…..
+ Đoạn trích Trong lòng mẹ, đặc biệt là phần cuối là bài ca chân thành và cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
6,0 2,5 0,5 1,0 1,0 3,5 1,5
0,75
0,75 20,5 1,0