2.2.1. Nhượng tái bảo hiểm tài sản
Hoạt động tái bảo hiểm tại UIC đã được tiến hành từ rất sớm, vì vậy ngay
sau khi UIC thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm tài sản thì đồng thời cũng triển khai
hoạt động tái bảo hiểm tài sản để hỗ trợ cho việc khai thác dịch vụ gốc. Trong
những năm đầu thực hiện tái bảo hiểm tài sản, do ở Việt Nam thị trường tái bảo hiểm chưa thực sự phát triển nên hầu hết các dịch vụ tái bảo hiểm đều phải đưa
ra nước ngoài, đặc biệt là tái cho công ty bảo hiểm Sompo Japan Insurance và KB Insurance. Với lợi thế là thành viên của Sompo Japan, một công ty bảo hiểm có thế mạnh nền tảng trong mảng bảo hiểm tài sản với thị phần thuộc top đầu thị
trường nội địa Nhật Bản (25.7% năm 2020), UIC đã được hỗ trợ rất nhiều trong
hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc cũng như hoạt động tái bảo hiểm tài sản và
phát triển nhanh chóng, đồng thời có được vị trí quan trọng trên thị trường tái
bảo hiểm Việt Nam.
2.2.1.1. Phương pháp nhượng tái áp dụng tai UIC
Phương pháp chủ yếu UIC sử dụng trong hoạt động nhượng tái bảo hiểm
là tái bảo hiểm mức đôi (surplus). Những lý do chính khiến hiện nay UIC áp
dụng phương pháp này là:
- Với phương pháp tái bảo hiểm mức đôi, UIC có thể nhượng tái cho
41
nhiều công ty bảo hiểm cả trong và ngoài nước. Phương pháp tái bảo hiểm này giúp UIC có được sự bù đắp cần thiết cho những rủi ro về các loại tài sản mà họ
nhận bảo hiểm từ khách hàng.
- Nhờ có nhượng tái bảo hiểm mức đôi, UIC đảm bảo được sự cân băng
trong kinh doanh. Đồng thời, dùng phương pháp tái bảo hiểm này, UIC chỉ phải đem tái bảo hiểm những đơn vị rủi ro mà có giá trị bảo hiểm vượt quá khả năng
giữ lại đã ấn định. Mức tái bảo hiểm chính là phần chênh lệch giữa giá trị của rủi
ro và mức giữ lại mà UIC đã quy định. Đối với các rủi ro nhỏ xảy Ta, ton that không quá lớn, UIC có đủ khả năng tự bồi thường mà không phải chia sẻ phần
phí tái bảo hiểm. khả năng tài chính của UIC vì thế cũng tăng lên.
2.2.1.2. Quy trình nhượng tái bảo hiểm
e_ Xác định mức giữ lại:
Đối với hợp đồng bảo hiểm gốc, các cán bộ nghiệp vụ của UIC sẽ cân nhắc rủi ro của đối tượng được bảo hiểm, quyết định mức giữ lại và thực hiện
việc chào tái bảo hiểm. Đây là quyết định quan trọng, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty. Mức giữ lại phụ thuộc vào các yêu tô sau:
- _ Khả năng tài chính của UIC, mức phân bồ cho nghiệp vụ.
- _ Các kết quả thống kê về phí, tốn thất của nghiệp vụ bảo hiểm tài sản
trên thị trường và của công ty.
- Cac chi phi va thu nhập dự tính.
e Chao tai bao hiém:
Sau khi xác định được mức giữ lại công ty, bước tiếp theo là tìm kiếm
những nhà nhận tái bảo hiểm cho phần nhượng đi. Để thực hiện được yêu cầu về
an toản, điều quan trọng nhất trong bước này là lựa chọn được nhà nhận tái tốt
nhất. Vì vậy UIC cần xem xét khả năng tài chính, khả năng thanh toán và uy tín cùng với đội ngũ chuyên gia của các công ty này, trên cơ sở đó mới có thê lựa chọn được công ty tốt nhất nhận trách nhiệm về phần nhượng này.
Trong nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, đối với những hợp đồng có giá trị bảo hiểm cao, có nguy cơ xảy ra tốn thất lớn thì UIC thường thu xếp tái cho nhiều
hơn một nhà tái bảo hiểm. Các đối tác nhận tái bảo hiểm tài sản lớn của UIC
thường là VinaRe, PVI Re, Bảo Minh, Bảo Long,... đối với thị trường tái trong
42
nước và Sompo Japan, KB, HannoverRe đối với thị trường tái nước ngoài.
e_ Đàm phán ký kết hợp đồng.
Công việc khó khăn của việc thu xêp nhượng tái bảo hiêm là việc đàm phán về các điêu kiện, điêu khoản sao cho hiệu quả của việc nhượng tái là cao nhât, bảo vệ cho HĐBH gôc một cach tot nhat.
Đối với các công ty bảo hiểm trong nước, các cán bộ nghiệp vụ của UIC có thê trực tiếp tiếp xúc với các công ty này để đàm phán chủ yếu là xoay quanh tỷ lệ nhượng và hoa hồng. Đối với các công ty bảo hiểm, tái bảo hiểm nước ngoài công tác này có phần phức tạp hơn do sự hiểu biết về thị trường quốc tế còn hạn chế. Vì vậy, trong nhiều trường hợp số tiền bảo hiểm lớn hay công trình có tính chất kỹ thuật phức tạp, UIC có thể cần đến sự tư vẫn của các nhà môi giới
trong việc soạn thảo hợp đồng, lựa chọn những nhà nhận tái tốt nhất hoặc thay
mặt UIC đàm phán, thương lượng các điều kiện, điều khoản của hợp đồng. Với các hợp đồng tái bảo hiểm tài sản, UIC thường hợp tác với bên môi giới của
Aon, Willis.
Đặc biệt, hai cô đông lớn của UIC là Sompo Japan và KB cũng thường xuyên tham gia tư vấn cho các cán bộ nghiệp vụ của UIC để đảm bảo hoạt động nhượng tái diễn ra hiệu quả, nhanh chóng. Với những hợp đồng vượt quá năng lực tài chính (capacity) cua minh, các cán bộ nghiệp vụ của Sompo Japan sẽ trực tiếp tư vấn, đàm phán thu xếp hợp đồng. Đổi lại, UIC cũng ưu tiên thu xếp nhượng tái các hợp đồng lớn và giá trị cho hai cô đông lớn này. Nhờ mối quan hệ
thân thiết, đồng điệu trong các hoạt động bảo hiểm và tái bảo hiểm ma chi phi
thủ tục hành chính được giảm thiểu, việc thanh toán giải quyết khiếu nại cũng
diễn ra thuận lợi, nhanh chóng hơn.
2.2.1.3. Thực trạng hoạt động nhượng tái bảo hiểm giai đoạn 2019-2022
Ta sẽ xem xét cụ thể tình hình nhượng tái thực tế qua các số liệu ở bảng
sau:
43
Bảng 3. Doanh thu hoạt động nhượng tái nghiệp vụ BHTS tại UIC giai đoạn
2019-2022
Phí nhượng TBH trong | Phí nhượng TBH nước
nước ngoài Tống phí
Năm Giá tri nhượng TBH
Giá trị Ty trong (triệu Tỷ trọng (triệu đồng)
(triệu đông) (%) dong) x (%)
2019 47,398 15.76% 253,359 84.24% 300,757
2020 56,492 16.85% 278,707 83.15% 335,199
2021 73,961 19.67% 301,957 80.33% 375,918
2022 83,132 17.43% 393,904 82.57% 477,036
(Nguon: Phong Nghiép vu & Tai bao hiém UIC)
Đối với thị trường trong nước, doanh số phí nhượng của UIC có xu hướng tăng dần qua các năm, tổng phí nhượng tái bảo hiểm trong nước tăng từ 47,398 triệu đồng năm 2019 lên 83,132 triệu đồng năm 2022, tăng khoảng 75% trong 4 năm với tỷ suất tăng trưởng trung bình hàng năm là khoảng 20%. Đồng thời, tỷ lệ phí nhượng tái bảo hiểm trong nước trên tổng phí bảo hiểm cũng tăng từ 15.76%
năm 2019 lên 17.43% năm 2022, cho thấy sự chuyền dịch phí nhượng tái từ thị trường quốc tế sang thị trường nội địa. Điều này cho thấy khả năng nhận tái của các DNBH trong nước ngày càng tăng cao, khăng định sự phát triển của thị
trường bảo hiêm tải sản nội địa.
Đối với thị trường nước ngoài, tổng phí nhượng tái bảo hiểm cũng tăng
đáng kê, từ 253,359 triệu đồng năm 2019 lên 393,904 triệu đồng năm 2022, tăng
khoảng 55% trong 4 năm. Tuy tỷ lệ phí nhượng tái ra nước ngoài trên tổng phí bảo hiểm giảm từ 84.24% năm 2019 xuống còn 82.57% năm 2022, nhưng xét với tỷ lệ phí nhượng tái trong nước vẫn còn khá cao. Nguyên nhân chính là do đặc điểm nghiệp vụ bảo hiểm tài sản có đặc điểm tích tụ rủi ro có khả năng gây ra những tổn thất lớn bất ngờ, vì vậy UIC cần hợp tác với các nhà tái với năng lực
tài chính mạnh đề đảm bảo chỉ trả bồi thường kịp thời cho khách hàng khi xảy ra
tốn thất thuộc phạm vi bảo hiểm.
44
Tổng phí nhượng tái bảo hiểm của công ty tăng tới 59%, từ 300,757 triệu đồng năm 2019 lên đến 477,036 triệu đồng năm 2022. Tuy vậy, mức tăng trưởng này chưa thể khăng định được công ty đã có những bước phát triển đáng kế trong
việc mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Đề phân tích kĩ hơn, ta xem xét
mức phí giữ lại của UIC giai đoạn 2019-2022 qua biểu đồ sau:
Đơn vị: triệu đồng
Phí bảo hiểm giữ lại của nghiệp vụ BHTS tại UIC
giai đoạn 2019 - 2022
2022 29,202
0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000
l8 Phí bảo hiểm giữ lại
Biểu đô I. Phí bảo hiểm giữ lại của nghiệp vụ BHTS tại UIC giai đoạn 2019- 2022
(Nguôn: Phòng Nghiệp vụ & Tái bảo hiểm UIC) Nhìn chung, mức phí giữ lại của UIC có xu hướng tăng dần từ năm 2019 đến năm 2021 và giảm nhẹ ở năm cuối cùng của giai đoạn. Trong ba năm đầu tiên của giai đoạn, mức phí UIC giữ lại tăng mạnh 48% từ 25,178 triệu đồng lên tới 37,205 triệu đồng nhờ việc lựa chọn, đánh giá rủi ro nghiệp vụ hiệu quả,
chính xác, khả năng chấp nhận rủi ro cũng được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, sang đến năm 2022, mức phí của UIC giảm xuống còn 29,202 triệu đồng do UIC
trở nên cần trọng hơn trong việc tính toán mức giữ lại sau khi trải qua một vài vụ
ton thất thuộc trách nhiệm giữ lại lớn ở năm 2021 (được đề cập ở phần sau). Vì vậy, dù năm 2022 UIC có kí thêm được hợp đồng bảo hiểm mọi rủi ro tài sản có số tiền bảo hiểm lên đến hàng triệu đô như Nippon Sanso, LG Electronics,... thì lợi nhuận tăng trưởng tăng không đáng kê do phần phí giữ lại thấp. Trong những
45
năm sắp tới, UIC đặt mục tiêu nâng mức phí giữ lại, chủ động trong hoạt động nhượng tái bảo hiểm đề đạt lợi nhuận tăng trưởng cao hơn nữa.
Bên cạnh đó, hoa hồng nhượng tái cũng có ảnh hưởng quan trọng đến kết quả hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm của doanh nghiệp. Ta xem xét tình hình hoa hồng nhượng tái qua số liệu ở bảng sau:
Đơn vị: triệu đồng
Tình hình hoa hồng nhượng TBH nghiệp vụ BHTS của UIC giai đoạn 2019-2022
600,000.00 30.0%
500,000.00 29.5%
29.0%
400,000.00
28.5%
300,000.00 m
28.0%
200,000.00 27.5%
0.00 26.5%
1 2 3 4
mama Téng phinhugng tai mam Hoa hong Tỷ lệ hoa hồng
Biểu đô 2. Tình hình hoa hông nhượng TBH nghiệp vụ BHTS của UIC giai đoạn 2019-2022
(Nguôn: Phòng Tài chính — Kế toán UIC)
Một khía cạnh nữa cần đề cập ở hoạt động nhượng tái đó là khoản thu nhập nhận được từ phần dịch vụ tái đi khá cao và ôn định. Phần thu nhập này được thể hiện dưới hình thức hoa hồng nhượng tái mà các doanh nghiệp bảo hiểm, tái bảo hiểm trong nước và quốc tế phải trả cho UIC tương đương với
lượng dịch vụ nhận được. Nói chung, tỷ lệ hoa hồng mà UIC nhận được qua từng
năm khá ôn định, đao động từ 27% đến xấp xỉ 30%.
Tóm lại, hoạt động nhượng tái cho thị trường bảo hiểm, tái bảo hiểm trong nước và quốc tế mang lại rất nhiều ý nghĩa tích cực. Đối với thị trường tái bảo hiểm trong nước, UIC không chỉ được bảo vệ mà đồng thời còn xây dựng củng có mối quan hệ hợp tác với doanh nghiệp trên thị trường, tăng khả năng nhận tái
46
từ họ trong tương lai. Đối với thị trường tái bảo hiểm quốc tế, hoạt động nhượng tái tạo cơ hội cho UIC tiếp xúc với thị trường thế giới, xây dựng mối quan hệ lâu đài và học hỏi kinh nghiệm quản lý, kỹ thuật nghiệp vụ và tranh thủ sự giúp đỡ, tư vấn của họ. Đây là yếu tổ rất quan trọng tạo điều kiện cho UIC vươn ra thị
trường thế giới nhiều tiềm năng.
2.2.2. Hoạt động nhận tái bảo hiểm tài sản
2.2.2.1. Phương pháp nhận tái bảo hiểm
Hiện nay, UIC chủ yếu áp dụng phương pháp tái bảo hiểm tỷ lệ mức đôi và vượt mức bồi thường trong hoạt động nhận tái bảo hiểm.
2.2.2.2. Quy trình nhận tái bảo hiểm a. Kikét hop dong
Đề bắt đầu quan hệ giao kết hợp đồng, DNBH gốc sẽ gửi cho UIC một bản đề nghị tái bảo hiểm. Khi nhận được bản chào này trước tiên các cán bộ
nghiệp vụ sẽ nghiên cứu kỹ thông tin trong bản đề nghị. Thông thường, trước khi đưa ra quyết định chấp nhận, các cán bộ UIC sẽ xem xét các yếu tổ sau:
e Công ty nhượng
Chất lượng dịch vụ chào tái được quyết định trực tiếp bởi khả năng tài
chính, uy tín, đội ngũ nhân lực của công ty nhượng nên việc xem xét này là rất
cần thiết. Phần lớn các dịch vụ được gửi đến chào tái cho UIC tới từ DNBH gốc
trong nước. Đối với thị trường trong nước, do có sự hiểu biết tương đối rõ về các công ty bảo hiểm gốc, cho nên khâu đánh giá ban đầu này đối với UIC là tương
đối đễ dàng.
e_ Dịch vụ được chuyền nhượng
Đây là yếu tố cần được điều tra xem xét một cách cần trọng bởi nó chỉ phối rất lớn đến độ an toàn của công ty sau này. Có thê xem xét các yếu tố sau:
-_ Giá trị tài sản hay số tiền bảo hiểm.
- — Vị trí, địa điểm của công trình.
- _ Đặc trưng của công trình đó: ngành nghề kinh doanh/sản xuất, quy trình sản xuât, tuôi thọ của công trình/ máy móc bên trong.
47
- _ Hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống thoát nước,...
- _ Điều kiện, điều khoản bảo hiểm.
- _ Tỷ lệ hoa hồng.
- - Mức giữ lại của công ty nhượng.
- Ty 1é tén thất trong vòng 5 năm gần nhất.
Do việc đánh giá rủi ro công trình yêu cầu các kiến thức chuyên sâu về xây dựng, kỹ thuật nên cán bộ nghiệp vụ sẽ chuyền thông tin tới bộ phận của các ky su danh gia rui ro (Risk Engineer). Cac k¥ su nay sẽ xem xét, đánh giá rủi ro dựa trên thông tin và hình ảnh mà DNBH nhượng tái gửi tới, đi khảo sát thực tế nếu cần thiết và từ đó đưa ra bản đánh gia rui ro, xép loai dich vu bao hiém nay từ mức rủi ro cao (high risk), trung binh (average) hay dudi trung binh (below average). Dua trên bản đánh giá rủi ro này, các cán bộ nghiệp vụ sẽ đưa ra quyết định cuôi cùng có nên nhận tái bảo hiêm hay không.
Sau khi đã quyết định nhận dịch vụ từ công ty bảo hiểm gốc, UIC sẽ gửi
thông báo xác nhận cho công ty này bằng email và hai bên sẽ thoả thuận ký kết hợp đồng.
b. Quan ly hop đồng
Hop đồng nhượng tái được ký kết giữa công ty nhượng và UIC theo các quy trình đã quy định. Theo định kỳ, bên nhượng phải lập và chuyển cho người nhận bản thanh toán gồm bảng kê phí và bảng kê thiệt hại. Các cán bộ nghiệp vụ sẽ kiểm tra các bản thanh toán này và phải xác nhận trong vòng 2 tuần. Nếu phát hiện thấy có điểm không bình thường hoặc chưa rõ, UIC có thể yêu cầu các DNBH gốc kiểm tra lại.
Bên nhượng phải có nghĩa vụ nộp phí cho UIC theo đúng thoả thuận quy định cũng như đáp ứng mọi yêu cầu về cung cấp thông tin.
Trong trường hợp tôn thất xảy ra, các DNBH nhượng tái phải thông báo cho UIC sớm nhất có thể. UIC có thể cử đại diện phòng Bồi thường của mình tham gia vào việc xác định tôn thât, phân chia trách nhiệm cho các bên.
Sau khi đã xác định được trách nhiệm của mỗi bên, để đòi bồi thường các DNBH nhượng tái phải gửi cho UIC một bộ hồ sơ gồm day đủ các giấy tờ cần thiết theo quy định của pháp luật.
48
2.2.2.3. Thực trạng hoạt động nhận tái bảo hiểm tài sản của UIC 2019-2022
Ta có thực tế tình hình nhận tái bảo hiểm tai san tai UIC duoc thé hién
qua bảng số liệu dưới đây:
Bảng 4. Doanh thu hoạt động nhận tải nghiệp vụ BHTS của UIC 2019-
2022
ˆ . Phí nhận tái nước Tổng phí
Phí nhận tái trong nước sẻ ore
. ngoài nhận tái
Năm Giá trị „ Giá trị Tỷ (triệu
en ad Ty trong en HÀ À
(triệu đông) (triệu đông) |_ trọng dong)
2019 30,024 92% 2,499 8% 32,523
2020 33,251 96% 1,297 4% 34,548
2021 32,936 96% 1,386 4% 34,322
2022 37,268 97% 1,183 3% 38,502
TONG 143,530 96% 6,365 4% 139,895
(Nguon: Phong Nghiép vu & Tai bao hiém UIC) Qua bảng số liệu trên, ta thấy trong giai đoạn năm 2019-2022, doanh thu phí nhận tái bảo hiểm tài sản của UIC có xu hướng tăng đều qua các năm, tuy có giảm nhẹ vào năm 2021 nhưng đã nhanh chóng hồi phục và đạt mức doanh thu cao nhất (37,268 triệu đồng) vào năm cuối cùng của giai đoạn. Trái ngược với hoạt động nhượng tái, ở hoạt động nhận tái UIC tập trung phần lớn vào thị
trường trong nước hơn là thị trường quốc tế. Cụ thể:
Vào năm 2019, UIC nhận tái cho nghiệp vụ bảo hiểm tài sản tổng 32,523
triệu đồng, trong đó phí nhận tái trong nước chiếm tỷ trọng 92%, tương đương 30,024 triệu đồng và phí nhận tái nước ngoài chiếm tỷ trọng 8%, tương đương 2,499 triệu đồng. Sang năm 2020, tổng phí nhận tái của UIC tăng trưởng khoảng 6%, tương đương tăng 2,025 triệu đồng so với năm 2019.
Năm 2020 do có sự ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 mà doanh thu phí nhận tái của UIC giảm nhẹ khoảng 1%, tương ứng 226 triệu đồng so với năm trước đó. Tuy nhiên, sang năm 2021, mức doanh thu nhận tái của UIC đã ngay lập tức được phục hồi với mức tăng trưởng đột biến lên tới 12%, tương đương 4,129 triệu đồng. Nguyên nhân dẫn tới sự hồi phục mạnh mẽ này là nhờ UIC đã