Chương I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tƣ
5.3.3. Các loại chất thải phát sinh của dự án và hạng mục công trình bảo vệ môi trường đã đầu tƣ
5.3.3.1.Các loại nước thải phát sinh 1. Nước thải sinh hoạt
Khi Dự án đi vào hoạt động ổn định nhu cầu nhân lực cần cho hoạt động của Dự án khoảng 20 người. Nước thải sinh hoạt gồm nước vệ sinh của CBCNV trong khu nhà ăn, khu nhà ở, nhà máy của cán bộ công nhân vận hành. Lưu lượng nước thải sinh hoạt được ước tính như sau: Nước dùng cho hoạt động của người lao động: Tiêu chuẩn dùng nước cho sinh hoạt của công nhân là 60 lít/người/ngày (Nguồn: QCXDVN 01:2008/BXD - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, quy hoạch xây dựng). Nhƣ vậy lƣợng nước cấp dùng cho 20 CBCNV Nhà máy là:
Q= 20 (người) x 60 (lít/người/ngày) = 1.200 (lít/ngày) = 1,2 (m3/ngày)
Nước thải sinh hoạt ước tính bằng 100% lượng nước cấp (Nguồn: Điều 39 của Nghị định 80/2014/NĐ-CP).
2. Nước thải sản xuất
Trong quá trình hoạt động thường xuyên, nhà máy sẽ sử dụng thế năng, động năng của dòng nước qua tua bin để chạy máy phát điện, chuyển hóa thành điện năng.
Dòng nước sau khi thực hiện nhiệm vụ chạy tua bin sẽ theo cửa xả, ra kênh xả và chảy về sông Kỳ Cùng. Lượng nước nay có tính chất giống với nước nguồn từ sông Kỳ Cùng, không thay đổi sau quá trình chạy máy do đó không được coi là nước thải.
Lượng nước thải sản xuất phát sinh thường xuyên trong quá trình hoạt động của nhà máy phát sinh từ các nguồn sau:
- Nước rò rỉ từ các thiết bị (ổ trục tuabin, thiết bị thủy lực, van,…) thành phần có chứa một lƣợng dầu rất nhỏ. Dựa trên những công trình đập thủy điện có quy mô, máy móc tương tự và quá trình vận hành thử để nghiệm thu máy móc, thiết bị thì ước tính lượng nước thải nhiễm dầu phát sinh khoảng 1,5 m3/ngày đêm.
3. Nước thải phát sinh trong quá trình xảy ra sự cố
- Trong quá trình vận hành của nhà máy có thể xảy ra sự cố cháy trong nhà máy. Khi đó, nhà máy sẽ sử dụng nước từ hệ thống cấp nước PCCC để làm sạch sàn.., lượng nước sau chữa cháy phát sinh (lượng nước dọn rửa sàn nhà máy) có thể chứa dầu từ sàn nhà máy bị cuốn theo dòng nước thải.
Lượng nước thải này ước tính khoảng 5 lít/giây, tương đương 18 m3/giờ (36 m3/ngày - rửa sàn tối đa trong vòng 2 giờ).
Theo kinh nghiệm của chủ đầu tƣ và tham khảo một số nhà máy thủy điện tương tự, sự cố tại nhà máy thủy điện xảy ra với tần suất rất thấp, do đó lượng nước thải phát sinh này không được coi là nước thải phát sinh thường xuyên của dự án.
4. Nước tháo khô nhà máy
Trong quá trình vận hành, định kỳ nhà máy tiến hành duy tu, bảo dƣỡng tua bin và trong quá trình sửa chữa (nếu xảy ra hỏng hóc thiết bị) sẽ phát sinh lượng nước tháo khô (lượng nước còn lại trong ống dẫn nước vào tua bin khi không chạy máy). Lượng nước này tương đối sạch, có chất lượng tương tự như nước sông Kỳ Cùng (đây không được tính là nước thải trong quá trình sản xuất). Theo thiết kế tính toán, lượng nước tháo khô phát sinh khoảng 636,5m3/lần tháo khô tổ máy để bảo dƣỡng, sửa chữa.
5.3.3.2. Nước mưa chảy tràn
Nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án chỉ xuất hiện tức thời khi xảy ra mưa với lưu lượng biến đổi theo cường độ mưa. Lưu lượng nước mưa chảy tràn được tính toán dựa vào diện tích bề mặt hứng nước, lượng mưa lớn nhất ngày trong vòng nhiều năm, và hệ số dòng chảy bề mặt. Công thức tính nhƣ sau:
Q = 0.278 x K x I x F/1000 (m3/ngày)
(Nguồn: Trịnh Xuân Lai, Thoát nước, NXB Khoa học & Kỹ thuật, 2000) Trong đó:
Q: Lưu lượng cực đại của nước mưa chảy tràn (m3/ngày).
K: Hệ số chảy tràn (phụ thuộc vào tính chất mặt phủ, mật độ xây dựng, độ dốc mặt đất...), đối với khu vực dự án chọn K=0.5.
I: Cường độ mưa lớn nhất ngày tại vùng tính toán (mm/ngày), khu vực dự án lựa chọn I=499mm/ngày (Theo thống kê về điều kiện khí tƣợng thủy văn Trạm Lạng Sơn)
F: Diện tích khu vực tính toán (m2) = 15,8022 (ha) Lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực Dự án như sau:
Q = 0.278 x 0.5 x 499 x 15,8022/1000 = 10,960.56 (m3/ngày) = 126.86 (l/s) 5.3.3.3.Khí thải
1. Khí thải phát sinh từ hoạt động của máy phát điện dự phòng
Trong quá trình vận hành của dự án, không có lượng khí thải phát sinh thường xuyên. Bụi, khí thải phát sinh chủ yếu từ máy phát điện 3 pha dự phòng diesel 175KVA đƣợc sử dụng khi mất điện.
Lƣợng dầu DO của máy phát điện dự phòng đốt với định mức 30 lít/h với khối lƣợng riêng của dầu là 0,85 kg/lít thì khối lƣợng dầu DO sử dụng là 25,5 kg/h. Các thông số ô nhiễm chính từ máy phát điện là bụi tổng, SO2, NO2, CO với lưu lượng khí thải phát sinh khoảng 1.285,2 m3/h.
Theo tài liệu đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế thế giới WHO thì tải lƣợng các chất ô nhiễm từ quá trình sử dụng dầu DO của máy phát điện nhƣ sau:
Bảng 8. Tải lƣợng các chất ô nhiễm từ máy phát điện dự phòng STT Chất ô nhiễm Hệ số tải lƣợng ô nhiễm
(kg/tấn dầu)
Tải lƣợng tính toán (g/h)
1 Bụi 0,71 18,11
2 SO2 20S 0,026
3 NO2 9,62 245,31
4 CO 2,19 55,85
(Nguồn: Pollution – World Health Organlation, Geneva, 1993) Ghi chú:
- Hàm lượng S trong dầu DO là 0,05%
- Tải lượng chất ô nhiễm tính theo công thức:
( )
(
) ( ) Áp dụng công thức tính nồng độ ở điều kiện thực C =
, tính đƣợc nồng độ độ các chất ô nhiễm phát sinh từ máy phát điện của dự án nhƣ sau:
Bảng 9. Nồng độ các chất ô nhiễm từ khói thải từ máy phát điện
TT Thông số Đơn vị Giá trị QCVN 19:2009/BTNMT (Cột B; Kp= 1,0; Kv=1,4)
1 SO2 mg/Nm3 2,02*10^-8 700
2 CO mg/Nm3 0,000043 1.400
4 NO2 mg/Nm3 0,000191 1.190
5 Bụi mg/Nm3 0,000014 280
Ghi chú: QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ. Trong đó:
- Cột B quy định nồng độ C của bụi và các chất vô cơ làm cơ sở tính giá trị tối đa cho phép trong khí thải công nghiệp đối với tất cả các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp với thời gian áp dụng kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015.
- Kp – Hệ số lưu lượng nguồn thải đối với nguồn thải. Đối với nguồn thải lưu lượng nhỏ hơn 20.000 m3/h tính Kp=1.
- Kv – Hệ số vùng, khu vực. Đối với dự án ở khu vực nông thôn miền núi tính Kv=1,4.
Nhận xét: Kết quả tính toán theo công thức trên cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện đều thấp hơn nhiều lần so với giới hạn cho phép của QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, Cột B; Kp= 1,0; Kv=1,4.
Tuy nhiên do máy phát điện dự phòng đƣợc bố trí trong phòng kín nên chủ dự án vẫn có biện pháp xử lý khí thải phát sinh từ máy phát điện dự phòng để đảm bảo không gây ảnh hưởng đến môi trường.
5.3.3.4.Các loại chất rắn, CTNH 1. Chất thải rắn thông thường
Chất thải rắn thông thường của dự án trong giai đoạn vận hành bao gồm:
Chất thải rắn sinh hoạt từ hoạt động của cán bộ công nhân viên làm việc tại nhà máy:
Quá trình sinh hoạt của CBCNV tại khu nhà ở cho cán bộ công nhân sẽ làm phát sinh chất thải sinh hoạt, tuy nhiên lƣợng chất thải này không lớn. Căn cứ vào định mức phát thải là 0,5 kg/người/ngày (Nguồn: Lê Anh Dũng, Môi trường trong xây dựng, NXB Xây dựng, 2006). Với số lượng cán bộ công nhân viên là 20 người thì mỗi ngày phát sinh khoảng 10,0 kg chất thải sinh hoạt. Thành phần rác thải sinh hoạt với hơn 50% là chất dễ phân hủy, còn lại là giấy, nilon, bao bì, thủy tinh, kim loại,...
Chất thải rắn thu được từ lưới chắn rác
Chất thải rắn từ thƣợng nguồn trôi về hồ chứa có thành phần chủ yếu là thân cây gỗ tạp, tre, nứa, lá cây. Chất thải này do các đợt mƣa lũ lớn từ thƣợng nguồn đổ về lòng hồ và bị ngăn chặn bởi đập, nên lƣợng rác tích tụ lại tập trung phần lớn ở đuôi hồ, còn lại nổi trong lòng hồ và bám ở hai bên hồ. Lƣợng chất thải trôi nổi này rất khó định lượng, tùy thuộc nhiều lưu lượng nước về hồ từ các đợt mưa lũ, hệ sinh thái cũng như các hoạt động của người dân sinh sống ở khu vực thượng nguồn. Thủy điện Bản Nhùng (Kỳ Cùng 6) là thủy điện thứ 3 sau 2 thủy điện Bản Lải và Khánh Khê nên chủ yếu rác thải từ thƣợng nguồn chủ yếu đã bị chặn từ hồ chứa 2 thủy điện trên. Theo khảo thực tế lƣợng chất thải rắn này chủ yếu phát sinh từ khu vực hai bên lòng hồ chứa Bản Nhùng (Kỳ Cùng 6), ƣớc tính lƣợng CTR lớn nhất khoảng 150kg/ngày.
Chất thải rắn từ quá trình tích lũy bùn cát gây bồi lắng lòng hồ chứa
Trong lưu vực có trạm thủy văn Lạng Sơn có số liệu đo đạc dòng chảy bùn cát, độ đục đục bình quân trong thời kỳ quan trắc của trạm Lạng Sơn là 449g/m3. Tài liệu đo đạc của trạm Lạng Sơn đƣợc dùng để tính toán cho công trình, giá trị độ đục bình quân dùng tính toán cho lưu vực Bản Nhùng (Kỳ Cùng 6) được chọn là 0=449g/m3.
Lƣợng bùn cát lơ lửng hàng năm chuyển qua tuyến đập đƣợc tính theo công thức:
G1 = Q0 0 T Trong đó:
- Q0: Lưu lượng bình quân nhiều năm : 47,3 m3/s
- 0 : Độ đục bình quân của lưu vực: 449g/m3
- T: Thời gian của 1 năm tính bằng giây: 31.536.000 giây G1 = 47,3 x (449/1.000.000) x 31.536.000 = 669752 (Tấn/năm) - Với trọng lƣợng riêng của bùn cát lơ lửng: 1 = 1,2 (tấn/m3) Thể tích của bùn cát lơ lửng là: W1 =
1 1
G = 558.127 (m3/năm)
Lƣợng bùn cát di đáy hàng năm chuyển qua tuyến đập đƣợc tính bằng 40%
lƣợng bùn cát lơ lửng hàng năm chuyển qua tuyến đập.
G2 = 40% G1 = 267.901 (Tấn) Với trọng lƣợng riêng của bùn cát di đáy 2 = 1,6 (Tấn/m3) Thể tích của bùn cát di đáy là: W2 =
2
2
G = 167.438 (m3/năm)
Khối lƣợng chất lắng đọng do sạt lở hàng năm đƣợc tính bằng 5% lƣợng bùn cát lơ lửng:
G3 = 5% G1 = 33.488 (Tấn)
Với trọng lƣợng riêng của chất lắng đọng do sạt lở là 3 = 1,4 (Tấn/m3) Thể tích của bùn cát di đáy là: W3 =
3 3
G = 23.920 (m3/năm).
Khối lƣợng chất lắng đọng do cành cây, lá cây, cỏ, rác… từ thƣợng nguồn theo dòng chảy xuống hồ hàng năm đƣợc tính bằng 3% lƣợng bùn cát lơ lửng:
G4 = 3% G1 = 20.093 (Tấn)
Với trọng lƣợng riêng của chất lắng đọng do sạt lở là 4 = 1,2 (Tấn/m3) Thể tích của bùn cát di đáy là: W4 =
4 4
G = 16.744 (m3/năm)
- Nhƣ vậy, tổng thể tích bùn cát hàng năm chuyển qua tuyến đập là:
W = W1 + W2 +W3 + W4= 766.229 m3/năm.
Tác động tới khả năng lắng đọng trầm tích làm đầy lòng hồ: Về mặt lý thuyết, việc đắp đập ngăn sông tạo thành hồ chứa làm thay đổi cơ bản chế độ thủy văn, thủy lực dòng chảy. Tốc độ dòng chảy khi vào hồ bị giảm đột ngột dẫn đến khả năng mang bùn cát của dòng chảy giảm đáng kể và phần lớn phù sa bị lắng đọng lại trong hồ làm giảm dung tích hoạt động của hồ, giảm hiệu ích của công trình.
Trên cơ sở lƣợng phù sa đến hồ hàng năm tính toán đƣợc lƣợng phù sa lắng đọng với tỷ lệ giữ lại trong hồ, trong điều kiện phía thượng lưu có hồ chứa thủy điện Bản Lải và Khánh Khê thì lƣợng phù sa lắng đọng tại hồ thủy điện Bản Nhùng (Kỳ Cùng 6) khoảng 30%. Nhƣ vậy khối lƣợng bồi lắng lòng hồ hàng năm sẽ là: 229.868 m3.
2. Chất thải nguy hại
Trong giai đoạn vận hành của dự án, chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động bảo dƣỡng máy móc, thiết bị và vận hành Nhà máy. Thành phần khối lƣợng CTNH phát sinh từ dự án nhƣ sau:
Bảng 10. Thành phần, khối lƣợng CTNH phát sinh
STT Tên chất thải Trang thái
tồn tại
Số lƣợng trung bình (kg/năm)
Mã CTNH
1. Dầu thủy lực tổng hợp thải Lỏng 250 17 01 06
2. Các loại dầu truyền nhiệt và
cách điện thải khác Lỏng 105 17 03 05
3. Dầu nhiên liệu và dầu Diesel
thải (lẫn nước) Lỏng 150 17 06 01
4. Bóng đèn Rắn 11 16 01 06
5. Pin/ắc quy chì thải Rắn 14 16 01 12
6.
Thiết bị điện thải có bộ phận dính dầu (dây quấn MBA, giấy cách điện MBA, lõi thép MBA)
Rắn – lỏng 20 19 02 05
7.
Cặn sơn, sơn, vécni thải có dung môi hữu cơ hoặc các thành phần nguy hại khác
Rắn – lỏng 15 08 01 01
8. Giẻ lau, vải bảo vệ thải có bị
nhiễm thành phần nguy hại Rắn 105 18 02 01
9. Các thiết bị, linh kiện điện tử
thải Rắn 15 19 02 06
Tổng 685
5.3.3.5. Các công trình bảo vệ môi trường
Bảng 11. Công trình bảo vệ môi trường đã đầu tư TT Nguồn thải Công trình bảo vệ môi trường
1
Nước thải sinh hoạt:
+ Khu nhà máy Bể tự hoại, hệ thống xử lý nước thải công suất 1m3/ngđ (Công nghệ lọc hấp phụ, hố thấm) + Khu nhà ăn
Bể tự hoại, hệ thống xử lý nước thải công suất 3m3/ngđ (Công nghệ bể Bastaf kết hợp bãi lọc ngầm trồng cây).
+ Khu nhà ở công nhân
Bể tự hoại, hệ thống xử lý nước thải công suất 2m3/ngđ. (Công nghệ bể Bastaf kết hợp bãi lọc ngầm trồng cây).
2
Nước thải sản xuất (nước thải nhiễm dầu)
+ Khu nhà máy Bể thu gom nước nhiễm dầu + Bể tách dầu + hệ thống xử lý công suất 2m3/h.
+ Khu trạm biến áp Bể dầu sự cố
3 Chất thải rắn sinh hoạt Kho tập kết diện tích 28m2 4 Chất thải nguy hại Kho lưu trữ 27,5m2
5 Nước mưa Hệ thống thu gom, thoát nước tách riêng biệt với hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt.
Cụ thể các công trình bảo vệ môi trường được mô tả chi tiết tại chương III của báo cáo.