Kết quả điều tra

Một phần của tài liệu Phat trien nang luc giai quyet van de va sang tao cho hoc sinh thong qua day hoc cac chu de tich hop phan kim loai kiem kim loai kiem tho nhom hoa hoc 12 (Trang 34 - 39)

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

1.6. Thực trạng vấn đề dạy học tích hợp và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trong dạy học Hóa học ở một số trường Trung học phổ thông trên địa bàn Thành phố Hà Nội

1.6.4. Kết quả điều tra

1.6.4.1. Kết quả điều tra học sinh

Từ kết quả phiếu điều tra HS (phụ lục 1), tôi nhận thấy:

Có khoảng 17,5% số HS yêu thích môn Hóa học, cho thấy số HS yêu thích và quan tâm đến môn Hóa còn khá ít.

Đa số HS nhận thấy Hóa học là môn học có nhiều kiến thức khó, gắn liền với thực tiễn, khá ít em cảm nhận Hóa học là môn học thú vị, hấp dẫn.

Có thể thấy NL GQVĐ&ST, NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn, NL thực hành là một số những NL được HS cho rằng các em sẽ phát triển tốt khi học môn Hóa học.

Hình 1.1: Mức độ quan trọng của NL GQVĐ&ST

Hình 1.2: Đánh giá biểu hiện NL GQVĐ&ST của HS

45%

35.50%

15.50%

4%

Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng

0.00%

20.00%

40.00%

60.00%

80.00%

100.00%

Nêu, phân tích ý tưởng mới từ … Phát hiện, phân tích tình … Nêu được nhiều ý tưởng … Đề xuất, lựa chọn giải pháp … Thực hiện đánh giá giải pháp … Tư duy độc lập, sáng tạo trong …

Tốt Khá TB Kém

26

Hình 1.3: Vai trò của phát triển NL GQVĐ&ST

Kết quả điều tra cho thấy, đa số HS cho rằng Hóa học là môn học khó, một số ít HS không quan tâm và không có hứng thú trong việc vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề học tập. Về các biểu hiện của NL GQVĐ&ST, chủ yếu các em tự đánh giá bản thân ở mức khá. Tuy nhiên, qua các câu hỏi tôi nhận thấy, các em HS cũng nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển NL GQVĐ&ST, có ý thức trong việc tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề trong học tập cũng như trong thực tiễn. Đồng thời, các em HS cho rằng phát triển NL GQVĐ&ST có vai trò cần thiết trong học tập, giúp nâng cao khả năng liên hệ, vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn; nâng cao tính tự giác, sáng tạo; chủ động trong tiếp thu kiến thức, xử lý các tình huống;

tăng hứng thú học tập bộ môn.

1.6.4.2. Kết quả điều tra giáo viên

Từ kết quả phiếu điều tra GV (phụ lục 2) cho thấy:

Các thầy (cô) đều cho rằng vẫn còn khá hạn chế và HS chưa quen với việc đổi mới PPDH theo định hướng phát triển NL người học ở trường phổ thông hiện nay.

42.50%

67.50%

60% 55%

0.00%

20.00%

40.00%

60.00%

80.00%

100.00%

Tăng hứng thú

học tập bộ môn Nâng cao tính tự lực, khả năng tư duy, sáng tạo trong học tập

Giúp em chủ động trong tiếp thu kiến thức, nhạy bén trong xử lý các tình huống học

tập

Nâng cao khả năng liên hệ, vận

dụng kiến thức trong giải quyết các vấn đề thực tiễn của bản thân

27

Hình 1.4: Đánh giá biểu hiện NL GQVĐ&ST của HS

Hình 1.5: Tỷ lệ sử dụng các biện pháp phát triển NL GQVĐ&ST cho HS

Hình 1.6: Vai trò của phát triển NL GQVĐ&ST

12.50% 12.50% 12.50% 37.50% 37.50% 25%

50% 50% 56.25%

50% 12.50% 43.75%

37.50% 37.50% 31% 12.50%

50% 31.25%

Tốt Khá TB Kém

6.25%

63% 56% 69%

13%

93.75% 75%

38% 44% 31.25%

88%

25.00%

Thường xuyên Thỉnh thoảng

88%

69%

56%

81% 88%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Nâng cao khả năng tư duy, sáng tạo, tính

tự giác trong học tập của HS

Kích thích hứng thú học

tập ở HS

Rèn luyện cho HS sự nhạy bén trong xử lý

các tình huống có vấn đề

Chủ động lĩnh hội kiến thức,

giải quyết được các vấn

đề thực tiễn

Nâng cao kinh nghiệm giảng

dạy, chuyên môn cho GV

28

Hình 1.7: Vai trò của DHTH

Kết quả điều tra GV cho thấy, các biểu hiện của phát triển NL GQVĐ&ST của HS chủ yếu ở mức khá, việc thực hiện đánh giá giải pháp GQVĐ của HS vẫn chưa được tốt, đa phần chỉ ở mức TB (khoảng 50%). Đồng thời, các thầy cô đều nhận thấy phát triển NL GQVĐ&ST là quan trọng, có vai trò thiết thực giúp HS nâng cao khả năng tư duy, rèn luyện tính tự giác, chủ động lĩnh hội kiến thức, giải quyết được các vấn đề thực tiễn, bên cạnh đó, việc xây dựng các CĐTH là việc làm cần thiết trong DHHH. Tuy nhiên, mức độ vận dụng các PPDH tích cực, thiết kế các chủ đề học tập trong giảng dạy có được các thầy cô sử dụng nhưng không thường xuyên, khó khăn chủ yếu các thầy cô gặp phải là HS không có hứng thú học tập, thiếu sự tích cực, hợp tác; mất nhiều thời gian chuẩn bị, thiết kế kế hoạch bài học; điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế.

13%

75.00%

12.50%

Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết

29

Tiểu kết chương 1

Trong nội dung chương 1, luận văn đã tổng quan những vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận của đề tài như: NL và phát triển NL cho HS; tìm hiểu về NL GQVĐ&ST, một số biểu hiện cơ bản cũng như biện pháp phát triển NL GQVĐ&ST cho HS;

khái niệm PPDH tích cực, các PPDH tích cực thường gặp; một số định nghĩa, đặc điểm cơ bản của DHTH.

Điều tra thực trạng vấn đề phát triển NL GQVĐ&ST cho HS trong DHHH ở một số trường THPT trên địa bàn Thành phố Hà Nội, cụ thể chúng tôi đã tham khảo ý kiến của 16 GV và 400 HS tại 3 trường THPT Ba Vì, THPT Bất Bạt, THPT Thanh Oai A.

Thông qua điều tra tôi nhận thấy, các thầy cô cũng như các em HS đều hiểu được tầm quan trọng của NL GQVĐ&ST, sự cần thiết trong xây dựng và sử dụng các CĐTH trong DHHH. Tuy nhiên, mức độ quan tâm, việc tổ chức dạy học tại trường phổ thông vẫn chưa được hiệu quả, còn gặp nhiều hạn chế. Do vậy, để góp phần phát triển NL GQVĐ&ST cho HS, nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học chúng tôi tiếp tục tìm hiểu một số nội dung chính trong chương 2 của luận văn.

30

Một phần của tài liệu Phat trien nang luc giai quyet van de va sang tao cho hoc sinh thong qua day hoc cac chu de tich hop phan kim loai kiem kim loai kiem tho nhom hoa hoc 12 (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)