CHƯƠNG 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO
2.2. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học
2.2.2. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Bảng kiểm quan sát giúp GV định hướng, xem xét các tiêu chí của NL GQVĐ&ST thông qua các hoạt động của HS trong học tập. Qua đó, có thể đánh giá được kiến thức, kỹ năng, cũng như mức độ phát triển NL GQVĐ&ST của HS theo các mục tiêu của DHTH.
- Bảng kiểm quan sát cần rõ ràng, cụ thể và phải dựa trên các biểu hiện của NL GQVĐ&ST.
- Các bước thiết kế:
+ Bước 1: Xác định đối tượng, thời điểm và mục tiêu quan sát.
+ Bước 2: Xây dựng các tiêu chí, quan sát và đánh giá mức độ cho mỗi tiêu chí được đưa ra.
+ Bước 3: Hoàn thiện các tiêu chí và mức độ đánh giá phù hợp.
- Thiết kế mẫu bảng kiểm quan sát dành cho GV (dùng cho bài dạy về Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm – Hóa học 12):
Bảng 2.4: Bảng kiểm quan sát đánh giá NL GQVĐ&ST (dành cho GV) HS được đánh giá: ...
Trường: ...
Lớp: ... Nhóm: ...
Tên bài học: ...
GV đánh giá: ...
STT Tiêu chí đánh giá
Mức độ Chưa đạt
(1 điểm)
Đạt (2 điểm)
Khá (3 điểm)
Tốt (4 điểm) 1 Nhận biết, xác định ý tưởng
dựa trên các nguồn thông tin.
2 Phân tích các nguồn thông tin.
45 3 Phát hiện, nêu được tình
huống có vấn đề trong học tập và thực tiễn.
4 Phân tích được tình huống có vấn đề trong học tập và thực tiễn.
5 Nêu được nhiều ý tưởng mới trong học tập và thực tiễn.
6 Hình thành và kết nối các ý tưởng.
7 Thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề cần giải quyết.
8 Đề xuất và phân tích được một số giải pháp GQVĐ.
9 Lựa chọn được giải pháp GQVĐ phù hợp nhất.
10 Thực hiện tốt giải pháp GQVĐ được lựa chọn.
11 Đánh giá có hiệu quả giải pháp GQVĐ được lựa chọn.
12 Vận dụng được giải pháp GQVĐ trong bối cảnh mới.
13 Đề xuất được nhiều câu hỏi có giá trị; điều chỉnh, đánh giá lại giải pháp GQVĐ trong bối cảnh mới.
2.2.2.2. Bảng hỏi cho học sinh về mức độ phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Bảng hỏi cho HS dùng để HS tự đánh giá mức độ rèn luyện, phát triển NL GQVĐ&ST của bản thân, tương ứng với các biểu hiện của NL GQVĐ&ST.
46
- Bảng hỏi cần được thiết kế rõ ràng, cụ thể, nội dung phải dựa theo các biểu hiện của NL GQVĐ&ST.
- Các bước thiết kế:
+ Bước 1: Xác định đối tượng, mục tiêu, thời điểm phỏng vấn hoặc hỏi.
+ Bước 2: Xác định các tiêu chí và các mức độ đánh giá cho mỗi tiêu chí, thiết kế các câu hỏi và phương án lựa chọn.
+ Bước 3: Sắp xếp và hoàn thiện các câu hỏi.
- Thiết kế mẫu bảng hỏi cho HS (dùng cho bài dạy về Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm – Hóa học 12):
Bảng 2.5: Bảng hỏi HS về mức độ phát triển NL GQVĐ&ST Họ tên HS: ...
Trường: ...
Lớp: ... Nhóm: ...
Tên bài học: ...
Dựa vào các tiêu chí đánh giá dưới đây, hãy đánh dấu vào ô tương ứng thể hiện mức độ phát triển NL GQVĐ&ST mà em đạt được:
STT Tiêu chí đánh giá
Mức độ Chưa đạt
(1 điểm)
Đạt (2 điểm)
Khá (3 điểm)
Tốt (4 điểm) 1 Nhận biết, xác định ý tưởng
dựa trên các nguồn thông tin.
2 Phân tích các nguồn thông tin.
3 Phát hiện, nêu được tình huống có vấn đề trong học tập và thực tiễn.
4 Phân tích được tình huống có vấn đề trong học tập và thực tiễn.
5 Nêu được nhiều ý tưởng mới trong học tập và thực tiễn.
47 6 Hình thành và kết nối các ý tưởng.
7 Thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề cần giải quyết.
8 Đề xuất và phân tích được một số giải pháp GQVĐ.
9 Lựa chọn được giải pháp GQVĐ phù hợp nhất.
10 Thực hiện tốt giải pháp GQVĐ được lựa chọn.
11 Đánh giá có hiệu quả giải pháp GQVĐ được lựa chọn.
12 Vận dụng được giải pháp GQVĐ trong bối cảnh mới.
13 Đề xuất được nhiều câu hỏi có giá trị; điều chỉnh, đánh giá lại giải pháp GQVĐ trong bối cảnh mới.