Kết quả bài kiểm tra

Một phần của tài liệu Phat trien nang luc giai quyet van de va sang tao cho hoc sinh thong qua day hoc cac chu de tich hop phan kim loai kiem kim loai kiem tho nhom hoa hoc 12 (Trang 92 - 144)

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm

3.5.2. Kết quả bài kiểm tra

3.5.2.1. Phương pháp xử lý kết quả bài kiểm tra

- Lập các bảng phân phối tần số, tần suất lũy tích kết quả các bài kiểm tra, từ đó vẽ đường biểu diễn lũy tích.

- Tính các tham số đặc trưng:

+ Trung bình cộng: 1

k

i i

i

n X

X n

= =

Trong đó: ni số HS đạt điểm Xi

n tổng số HS

+ Phương sai (S2) và độ lệch chuẩn (S): phản ánh mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình.

Phương sai:

2

2 1

n ( )

1

n

i i

i

X X

S n

=

= −

( n < 30)

Hay

2

2 1

( )

n

i i

i

n X X

S n

=

= 

(n > 30) Độ lệch chuẩn: S = S2

S càng nhỏ số liệu càng ít bị phân tán.

+ Hệ số biến thiên (V): S .100%

V = X

84

 Khi 2 bảng số liệu có X bằng nhau, tìm độ lệch chuẩn S, nhóm nào có S càng nhỏ thì nhóm đó có chất lượng tốt hơn.

 Khi 2 bảng số liệu có X khác nhau, xét đến hệ số biến thiên V, nhóm nào có V nhỏ hơn thì chất lượng đều hơn, nhóm nào có V lớn hơn thì chất lượng cao hơn.

Nếu 0 < V < 30%: dao động nhỏ (đáng tin cậy).

Nếu 10% < V < 30%: dao động trung bình (đáng tin cậy).

Nếu 30% < V < 100%: dao động lớn (không đáng tin cậy).

Xử lý kết quả theo PP nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:

- Mốt: Mode(number1, number2,…) cho biết điểm số có tần suất xuất hiện nhiều nhất.

- Trung vị: Median(number1, number2,…) cho biết điểm số nằm ở giữa dãy điểm.

- Giá trị trung bình (X ): Average (number1, number2,…) cho biết giá trị điểm trung bình.

- Độ lệch chuẩn (S): Stdev (number1, number2,…) mức độ đồng đều điểm của HS.

- Để so sánh về kết quả học tập của lớp TN và ĐC là có ý nghĩa hay không, sử dụng phép kiểm chứng t-test và tính mức độ ảnh hưởng (SMD):

+ t-test xác định sự chênh lệch giữa giá trị X của 2 lớp TN và ĐC có xảy ra ngẫu nhiên hay không. Ở đây, thường tính p (khả năng xảy ra ngẫu nhiên):

p = ttest(array1, array2, tails, type) Có: array là cột điểm số cần so sánh, tails = 1, type = 3.

p ≤ 0,05: chênh lệch không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên  có ý nghĩa.

p > 0,05: chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên  không có ý nghĩa.

+ Mức độ ảnh hưởng (SMD): TN DC

DC

X X

SMD S

= −

Giá trị mức độ ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng

> 1 Rất lớn

0,8 – 1 Lớn

0,5 – 0,79 Trung bình

0,2 – 0,49 Nhỏ

< 0,2 Rất nhỏ

85 3.5.2.2. Xử lý kết quả bài kiểm tra

Sau khi tổng hợp kết quả của 2 bài kiểm tra, thu được kết quả như sau:

* Kết quả bài kiểm tra số 1:

Bảng 3.4: Kết quả bài kiểm tra số 1

Trường Lớp Số HS đạt điểm Xi

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ba Vì 12A1 (TN1) 0 0 0 0 0 0 6 10 13 10 4

12A4 (ĐC1) 0 0 0 0 2 8 7 12 6 7 0 Bất Bạt 12A2 (TN2) 0 0 0 0 0 0 4 8 13 12 6 12A5 (ĐC2) 0 0 0 0 1 6 8 11 9 8 1 Bảng 3.5: Bảng phân phối tần số, tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1 (THPT Ba Vì)

Điểm Xi

Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi

% HS đạt điểm Xi trở xuống

12A1 (TN)

12A4 (ĐC)

12A1 (TN)

12A4 (ĐC)

12A1 (TN)

12A4 (ĐC)

0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0

2 0 0 0 0 0 0

3 0 0 0 0 0 0

4 0 2 0 4,76% 0 4,76%

5 0 8 0 19,05% 0 23,81%

6 6 7 13,95% 16,67% 13,95% 40,45%

7 10 12 23,26% 28,57% 37,21% 69,05%

8 13 6 30,23% 14,29% 67,44% 83,33%

9 10 7 23,26% 16,67% 90,70% 100%

10 4 0 9,30% 0 100% 100%

Tổng 43 42 100% 100%

86

Hình 3.1: Đường lũy tích kết quả bài kiểm tra số 1 (THPT Ba Vì)

Bảng 3.6: Bảng phân phối tần số, tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1 (THPT Bất Bạt)

Điểm Xi

Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi

% HS đạt điểm Xi trở xuống

12A2 (TN)

12A5 (ĐC)

12A2 (TN)

12A5 (ĐC)

12A2 (TN)

12A5 (ĐC)

0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0

2 0 0 0 0 0 0

3 0 0 0 0 0 0

4 0 1 0 2,27% 0 2,27%

5 0 6 0 13,64% 0 15,91%

6 4 8 9,30% 18,18% 9,30% 34,09%

7 8 11 18,60% 25% 27,91% 59,09%

8 13 9 30,23% 20,45% 58,14% 79,55%

9 12 8 27,91% 18,18% 86,05% 97,73%

10 6 1 13,96% 2,27% 100% 100%

Tổng 43 44 100% 100%

0 20 40 60 80 100 120

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

% HS đạt điểm Xi trở xuống

Điểm Xi

TN ĐC

87

Hình 3.2: Đường lũy tích kết quả bài kiểm tra số 1 (THPT Bất Bạt)

* Kết quả bài kiểm tra số 2:

Bảng 3.7: Kết quả bài kiểm tra số 2

Trường Lớp Số HS đạt điểm Xi

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ba Vì 12A1 (TN1) 0 0 0 0 0 0 6 10 15 8 4

12A4 (ĐC1) 0 0 0 0 2 5 10 11 9 5 0 Bất Bạt 12A2 (TN2) 0 0 0 0 0 0 3 9 16 10 5 12A5 (ĐC2) 0 0 0 0 1 6 7 10 12 7 1 Bảng 3.8: Bảng phân phối tần số, tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2 (THPT Ba Vì)

Điểm Xi

Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi

% HS đạt điểm Xi trở xuống

12A1 (TN)

12A4 (ĐC)

12A1 (TN)

12A4 (ĐC)

12A1 (TN)

12A4 (ĐC)

0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0

2 0 0 0 0 0 0

3 0 0 0 0 0 0

4 0 2 0 4,76% 0 4,76%

0 20 40 60 80 100 120

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

% HS đạt điểm Xi trở xuống

Điểm Xi

TN ĐC

88

5 0 5 0 11,90% 0 16,67%

6 6 10 13,95% 23,81% 13,95% 40,48%

7 10 11 23,26% 26,19% 37,21% 66,67%

8 15 9 34,88% 21,43% 72,09% 88,09%

9 8 5 18,60% 11,90% 90,69% 100%

10 4 0 9,30% 0 100% 100%

Tổng 43 42 100% 100%

Hình 3.3: Đường lũy tích kết quả bài kiểm tra số 2 (THPT Ba Vì)

Bảng 3.9: Bảng phân phối tần số, tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2 (THPT Bất Bạt)

Điểm Xi

Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi

% HS đạt điểm Xi trở xuống

12A2 (TN)

12A5 (ĐC)

12A2 (TN)

12A5 (ĐC)

12A2 (TN)

12A5 (ĐC)

0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0

2 0 0 0 0 0 0

3 0 0 0 0 0 0

4 0 1 0 2,27% 0 2,27%

5 0 6 0 13,64% 0 15,91%

0 20 40 60 80 100 120

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

% HS đạt điểm Xi trở xuống

Điểm Xi

TN ĐC

89

6 3 7 6,98% 15,91% 6,98% 31,82%

7 9 10 20,93% 22,73% 27,91% 54,55%

8 16 12 37,21% 27,27% 65,12% 81,82%

9 10 7 23,26% 15,91% 88,37% 97,73%

10 5 1 11,63% 2,27% 100% 100%

Tổng 43 44 100% 100%

Hình 3.4: Đường lũy tích kết quả bài kiểm tra số 2 (THPT Bất Bạt) Bảng 3.10: Bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập

Bài kiểm tra Lớp Yếu – Kém (%)

Trung bình

(%) Khá (%) Giỏi (%)

Số 1

TN 0 11,63% 51,16% 37,21%

ĐC 3,49% 33,72% 44,19% 18,60%

Số 2 TN 0 10,47% 58,14% 31,39%

ĐC 3,49% 32,56% 48,84% 15,12%

Tổng hợp TN 0 10,47% 54,65% 34,88%

ĐC 3,49% 33,14% 46,52% 16,86%

Ta có đồ thị phân loại kết quả HS qua các bài kiểm tra:

0 20 40 60 80 100 120

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

% HS đạt điểm Xi trở xuống

Điểm Xi

TN ĐC

90

Hình 3.5: Biểu đồ phân loại kết quả HS qua bài kiểm tra số 1

Hình 3.6: Biểu đồ phân loại kết quả HS qua bài kiểm tra số 2 Bảng 3.11: Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng Bài kiểm

tra Lớp

Các tham số đặc trưng X Mốt Trung

vị S V SMD p

Số 1

12A1 (TN) 7,91 8 8 1,19 15,07 0,76 0,00012 12A4 (ĐC) 6,79 7 7 1,47 21,65

12A2 (TN) 8,19 8 8 1,18 14,41 0,74 0,00014

0 10 20 30 40 50 60

Yếu-Kém Trung bình Khá Giỏi

TN ĐC

0 10 20 30 40 50 60 70

Yếu-Kém Trung bình Khá Giỏi

TN ĐC

91

12A5 (ĐC) 7,11 7 7 1,45 20,39

Số 2

12A1 (TN) 7,86 8 8 1,17 14,89 0,76 0,0002 12A4 (ĐC) 6,83 7 7 1,36 19,91

12A2 (TN) 8,12 8 8 1,1 13,55 0,67 0,0004 12A5 (ĐC) 7,16 8 7 1,43 19,97

3.5.2.3. Nhận xét, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

Thông qua xử lý các số liệu dựa trên kết quả các bài kiểm tra, chúng tôi có một số nhận xét như sau:

- Tỷ lệ HS đạt điểm khá, giỏi ở các lớp TN cao hơn các lớp ĐC, đồng thời tỷ lệ HS trung bình và yếu – kém của các lớp TN thấp hơn ở các lớp ĐC (bảng 3.10).

- Đồ thị các đường lũy tích của các lớp TN luôn nằm phía dưới và nằm bên phải đường lũy tích của các lớp ĐC, chứng tỏ kết quả học tập của lớp TN tốt hơn lớp ĐC.

- Từ các tham số đặc trưng tính được qua bảng 3.11:

+ Điểm trung bình cộng các lớp TN cao hơn các lớp ĐC, như vậy HS lớp TN có khả năng vận dụng kiến thức tốt hơn.

+ Giá trị V của lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC, do đó chất lượng của các lớp TN đồng đều và ổn định hơn, các giá trị V đều nằm trong khoảng dao động trung bình.

+ Phương sai S ở lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC, cho thấy số liệu của lớp TN ít bị phân tán hơn.

+ Giá trị p nhỏ hơn 0,05 nên sự chênh lệch điểm số giữa lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa.

+ Dựa vào mức độ ảnh hưởng (SMD) tính được trong khoảng từ 0,5 – 0,79, cho thấy tác động của thực nghiệm ở mức trung bình.

Kết quả của TNSP cho thấy, khả năng nhận thức và vận dụng kiến thức của HS lớp TN tốt hơn so với lớp ĐC, mặc dù vẫn còn một số ít HS chưa thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập, nhưng phần lớn đã phát triển được NL GQVĐ&ST, tích cực hơn trong các hoạt động học tập.

92

Tiểu kết chương 3

Trong nội dung chương 3, luận văn đã trình bày được:

- Xác định mục đích, nhiệm vụ của TNSP, lựa chọn đối tượng và phạm vi thực nghiệm, lên kế hoạch và tiến hành TNSP.

- Tiến hành TNSP tại 2 trường THPT Ba Vì và THPT Bất Bạt, Thành phố Hà Nội nhằm đánh giá tính đúng đắn và hiệu quả đạt được của việc vận dụng các PPDH tích cực trong xây dựng và dạy học các CĐTH phần Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm – Hóa học 12 góp phần phát triển NL GQVĐ&ST cho HS.

- Sử dụng PP thống kê trong nghiên cứu khoa học ứng dụng xử lý các số liệu thu được trong quá trình TNSP, phân tích các số liệu và thể hiện qua các đồ thị, biểu đồ. Từ đó thấy được:

+ HS tích cực hơn trong các hoạt động học tập, giải quyết được một số vấn đề trong học tập và trong thực tiễn.

+ Việc vận dụng các PPDH tích cực trong xây dựng và dạy học một số CĐTH đã góp phần giúp HS phát triển được các NL cần thiết, đặc biệt là NL GQVĐ&ST.

93

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

- Thông qua nghiên cứu đề tài, dựa trên mục đích và nhiệm vụ đã đặt ra, luận văn đã thực hiện được:

+ Tổng quan cơ sở lý luận của đề tài về NL và vấn đề phát triển NL cho HS;

NL GQVĐ&ST, một số biểu hiện cơ bản và biện pháp phát triển NL GQVĐ&ST cho HS; khái niệm PPDH tích cực, các PPDH tích cực thường gặp; một số định nghĩa, đặc điểm cơ bản của DHTH.

+ Thực hiện điều tra, đánh giá thực trạng vấn đề phát triển NL GQVĐ&ST cho HS trong DHHH ở một số trường THPT trên địa bàn, Thành phố Hà Nội cụ thể trường THPT Ba Vì, THPT Bất Bạt, THPT Thanh Oai A. Kết quả cho thấy, GV và HS đều nhận thức được tầm quan trọng của phát triển NL GQVĐ&ST trong dạy học Hóa học.

+ Tìm hiểu nội dung kiến thức phần Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm – Hóa học 12, các nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học để xây dựng các CĐTH nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh THPT.

+ Xây dựng được các tiêu chí, bộ công cụ đánh giá NL GQVĐ&ST thông qua thiết kế bảng kiểm quan sát cho GV, phiếu hỏi cho HS.

+ Tiến hành TNSP tại trường THPT Ba Vì và THPT Bất Bạt, kết quả thực nghiệm cho thấy việc áp dụng DHTH đã giúp HS nâng cao hứng thú học tập, đặc biệt phát triển được NL GQVĐ&ST cho HS. Qua việc xử lý các số liệu thực nghiệm, khẳng định sự đúng đắn của giả thuyết khoa học, tính khả thi của đề tài. Từ đó chứng tỏ, DHTH đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học ở trường THPT hiện nay.

2. Khuyến nghị

Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài tôi có một số kiến nghị sau:

- Trang bị, bồi dưỡng tốt cho GV những hiểu biết về cơ sở lý thuyết của DHTH, các vấn đề về phát triển NL đặc biệt là NL GQVĐ&ST.

- Có sự trao đổi, thống nhất về chuyên môn giữa các GV giảng dạy các bộ môn có liên quan, chú trọng khuyến khích đội ngũ GV tích cực hơn trong việc thiết kế các CĐTH trong dạy học Hóa học.

94

- Tăng cường việc vận dụng các PPDH tích cực trong xây dựng và dạy học các CĐTH.

- Chú trọng rèn luyện cho HS phát triển được các NL cần thiết, nâng cao ý thức học tập cho HS.

Luận văn trong quá trình nghiên cứu đã thiết kế được ba CĐTH, tuy nhiên do điều kiện thời gian cũng như chưa có nhiều kinh nghiệm trong thiết kế và xây dựng các CĐTH nên không thể tránh được những điểm còn hạn chế, do đó cần có hướng nghiên cứu tiếp theo. Tôi rất mong nhận được các ý kiến đóng góp từ các thầy giáo, cô giáo cùng các anh chị, các bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!

95

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học, Chương trình phát triển giáo dục trung học (2014). Tài liệu tập huấn, dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn hoá học cấp trung học phổ thông (lưu hành nội bộ), Hà Nội tháng 8 năm 2014.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (07/2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Hà Nội tháng 07 năm 2017

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2009), Nghiên cứu Khoa học Sư phạm ứng dụng, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, NXB ĐHSP.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Phát triển giáo viên THPT và TCCN (2013). Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông, Hà Nội – Lưu hành nội bộ.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường Trung học phổ thông.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (tháng 12 năm 2014), Tài liệu hội thảo xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Hà Nội – Lưu hành nội bộ.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (19/01/2018), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học, Hà Nội tháng 01 năm 2018.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học lớp 12. Chương trình chuẩn, Hà Nội.

10. Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013, Ban Chấp hành TW Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

96

11. Dương Thị Thu Linh (2017), Sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trong dạy học phần Phi kim Hóa học lớp 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.

12. Nguyễn Thị Hồng Luyến (2016), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp chương Nhóm Nitơ – Hóa học 11 nâng cao, Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường phổ thông, NXB ĐHSP.

14. Trần Trung Ninh, Phan Thị Thanh Hội, Nguyễn Văn Biên, Đặng Thị Thuận An (2017), Dạy học tích hợp Hóa học – Vật lý – Sinh học, NXB ĐHSP.

15. Đặng Thị Nga (2015), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần Hiđrocacbon lớp 11 Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Cao Thị Thặng (2010), “Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học hóa học ở trường phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (số 53), tr. 32-35.

17. Nguyễn Thị Thắm (2016), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học chương Hóa học và vấn đề phát triển Kinh tế, xã hội, môi trường – Lớp 12, Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Phùng Thị Thủy (2017), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh Trung học phổ thông thông qua dạy học tích hợp phần Ancol – Phenol, Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.

19. Nông Thị Thúy (2015), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học Hóa học 11 nâng cao Trung học phổ thông (Phần dẫn xuất Hiđrocacbon), Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.

20. Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn (2009), Hóa học 12, NXB Giáo dục.

21. Trần Thị Hải Yến (2015), Sử dụng bài tập hóa học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương Kim loại kiềm, Kim loại

97

kiềm thổ, Nhôm – Hóa học 12, Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.

22. Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Sư phạm.

23. Gardner, Howard 1999, Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences for the 21st Century, Basic Books

24. OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation.

25. Weiner, F.E (2001), Comparative performance measurement in schools,Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, pp.17-31, Bản dịch tiếng Anh.

26. Website https://tapchigiaoduc.moet.edu.vn/

27. Website http://stdb.hnue.edu.vn/portal/index.php?tabid=1019

28. Website http://www.sch.vn/luu-tru/1004-giao-vien-gii/12766-day-hoc- tich-hop

PL1 PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Mẫu phiếu và kết quả tham khảo ý kiến học sinh Họ và tên: ...

Lớp: ... Trường: ...

Em hãy đánh dấu (✓) vào ô trống nêu lên những ý kiến và suy nghĩ của bản thân theo các câu hỏi dưới đây:

Câu 1: Trong các môn học em thích môn nào nhất?

Có khoảng 17,5% số HS yêu thích môn Hóa học.

Câu 2: Em có cảm nhận như thế nào về môn Hóa học?

Đặc điểm Tỷ lệ

Nhiều kiến thức khó cần ghi nhớ, nhiều dạng bài tập khó và phức tạp 87,5%

Có nhiều kiến thức gắn với cuộc sống thực tiễn 57,5%

Là một môn học thú vị, hấp dẫn 27,5%

Khá khô khan, không thú vị 20%

Câu 3: Theo em, môn Hóa giúp em phát triển được NL gì?

Năng lực Tỷ lệ

NL tự học 37,5%

NL hợp tác, giao tiếp 27,5%

NL thực hành 65%

NL giải quyết vấn đề và sáng tạo 87%

NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn 60%

Câu 4: Đối với em NL GQVĐ&ST có mức độ quan trọng như thế nào?

Mức độ Tỷ lệ

Rất quan trọng 45%

Quan trọng 35,5%

Bình thường 15,5%

Không quan trọng 4%

PL2

Câu 5: Khi gặp một bài tập khó, một vấn đề phức tạp, mâu thuẫn trong học tập em sẽ giải quyết như thế nào?

Cách giải quyết Tỷ lệ

Thích thú tìm hiểu, tự nghiên cứu, phân tích chúng theo nhiều hướng khác nhau, lựa chọn hướng GQVĐ hiệu quả nhất

47,5%

Tích cực trao đổi với bạn bè để GQVĐ 55%

Nhờ vào gợi ý, đáp án từ thầy cô 35%

Không có hứng thú, không muốn tìm hiểu 17,5%

Câu 6: Mức độ liên hệ, vận dụng kiến thức hóa học trong GQVĐ thực tiễn của em như thế nào?

Mức độ Tỷ lệ

Thường xuyên 20%

Thỉnh thoảng 55%

Hiếm khi 20%

Không bao giờ 5%

Câu 7: Em đánh giá như thế nào về khả năng rèn luyện NL GQVĐ&ST của bản thân?

Biểu hiện Tỷ lệ

Tốt Khá TB Kém

Nêu, phân tích ý tưởng mới từ các nguồn thông tin qua sách vở, internet,…

32,5% 37,5% 22,5% 7,5%

Phát hiện, phân tích tình huống có vấn đề 17,5% 57,5% 20% 5%

Nêu được nhiều ý tưởng mới trong học tập, trong cuộc sống, hình thành, triển khai, kết nối các ý tưởng

20% 37,5% 25% 17,5%

Đề xuất, lựa chọn giải pháp GQVĐ hiệu quả 20% 50% 27,5% 2,5%

Thực hiện đánh giá giải pháp GQVĐ 25% 37,5% 32,5% 5%

Tư duy độc lập, sáng tạo trong GQVĐ 15% 47,5% 32,5% 5%

Một phần của tài liệu Phat trien nang luc giai quyet van de va sang tao cho hoc sinh thong qua day hoc cac chu de tich hop phan kim loai kiem kim loai kiem tho nhom hoa hoc 12 (Trang 92 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)