CHƯƠNG 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO
2.2. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học
2.2.1. Tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Trong xây dựng các tiêu chí đánh giá NL GQVĐ&ST cần xác định được các biểu hiện của NL này nhằm thiết kế bộ công cụ đánh giá thông qua từng mức độ, tương ứng với khả năng hình thành và phát triển NL GQVĐ&ST của HS. Dựa trên những biểu hiện đã phân tích ở chương 1, luận văn xây dựng các tiêu chí đánh giá các mức độ khác nhau của NL GQVĐ&ST:
Bảng 2.2: Tiêu chí đánh giá NL GQVĐ&ST Tiêu chí
(biểu hiện)
Các mức độ Chưa đạt
(1 điểm)
Đạt (2 điểm)
Khá (3 điểm)
Tốt (4 điểm) 1. Nhận
biết, xác định ý tưởng.
Chưa nhận biết, xác định được ý tưởng.
Nhận biết, xác định được ý tưởng dựa trên gợi ý của GV.
Tự nhận biết, xác định được ý tưởng nhưng qua một số nguồn thông tin chưa chính xác.
Tự nhận biết, xác định được ý tưởng qua các nguồn thông tin đáng tin cậy, phát biểu ý tưởng một cách rõ ràng.
2. Phân tích các nguồn thông tin.
Chưa phân tích được các nguồn thông tin.
Phân tích được các nguồn thông tin dựa trên hướng dẫn của GV.
Tự tìm hiểu, phân tích được các nguồn thông tin nhưng khá chậm.
Tự tìm hiểu, phân tích các nguồn thông tin nhạy bén và hiểu rõ khuynh hướng, độ tin cậy của ý tưởng.
38 3. Phát
hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập và thực
tiễn.
Chưa phát hiện được tình huống có vấn đề.
Phát hiện được tình huống có vấn đề dựa vào gợi ý của GV.
Tự phát hiện được tình huống có vấn đề nhưng vẫn còn chậm và chưa rõ ràng.
Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề một cách nhạy bén, rõ ràng, chi tiết.
4. Phân tích được tình huống
có vấn đề trong học tập và thực
tiễn.
Chưa phân tích được tình huống có vấn đề.
Phân tích được tình huống có vấn đề dựa trên gợi ý của GV.
Tự phân tích được tình huống có vấn đề nhưng chưa rõ ràng.
Phân tích được tình huống có vấn đề một cách rõ ràng, chi tiết.
5. Nêu được nhiều
ý tưởng mới trong học tập và thực tiễn.
Chưa tự nêu được các ý tưởng mới.
Nêu được một số ý tưởng mới nhờ vào gợi ý của GV.
Tự nêu được một số ý tưởng mới trong học tập nhưng chưa nêu được ý tưởng trong thực tiễn.
Nêu được nhiều ý tưởng mới trong học tập và thực tiễn một cách rõ ràng.
6. Hình thành và kết nối các
ý tưởng.
Chưa tự hình thành và kết nối được các ý tưởng.
Hình thành và kết nối một số ý tưởng qua hướng dẫn của GV.
Tự hình thành được một số ý tưởng, nhưng chưa biết kết nối chúng.
Hình thành và kết nối các ý tưởng một cách đầy đủ, rõ ràng.
7. Thu thập và làm rõ
Chưa thu thập các thông tin.
Thu thập được thông tin nhưng
Thu thập được thông tin và có
Thu thập được thông
39 các thông
tin có liên quan đến vấn đề.
vẫn còn giới hạn trong hiểu biết của bản thân.
trao đổi với bạn bè, hỏi ý kiến GV.
tin, trao đổi với bạn bè, hỏi ý kiến GV và biết lựa chọn những thông tin hữu ích cho việc GQVĐ.
8. Đề xuất và phân tích được một số giải
pháp GQVĐ.
Chưa đề xuất, phân tích được giải pháp GQVĐ.
Đề xuất được giải pháp GQVĐ, nhưng chưa phân tích được giải pháp đó.
Đề xuất, phân tích được giải pháp GQVĐ, nhưng giải pháp đó chưa phù hợp, thiếu sáng tạo.
Đề xuất, phân tích được giải pháp GQVĐ phù hợp, có tính sáng tạo.
9. Lựa chọn được
giải pháp GQVĐ phù hợp
nhất.
Chưa lựa chọn được giải pháp GQVĐ phù hợp.
Lựa chọn được
giải pháp
GQVĐ, nhưng chưa phù hợp.
Lựa chọn được giải pháp GQVĐ phù hợp, nhưng thiếu tính sáng tạo.
Lựa chọn được giải pháp GQVĐ phù hợp nhất, có tính sáng tạo.
10. Thực hiện giải
pháp GQVĐ
Chưa thực hiện được giải pháp.
Thực hiện được giải pháp, nhưng chưa có hiệu quả.
Thực hiện được giải pháp có hiệu quả, song thiếu sự sáng tạo.
Thực hiện được giải pháp có hiệu quả và có sáng tạo.
11. Đánh giá giải pháp
GQVĐ
Chưa đánh giá được giải pháp.
Đánh giá được giải pháp, song vẫn chưa cụ thể, rõ ràng.
Đánh giá giải pháp một cách cụ thể, rõ ràng.
Đánh giá giải pháp cụ thể, rõ ràng, có tính sáng tạo trong cách đánh giá.
40 12. Vận
dụng giải pháp GQVĐ trong bối cảnh mới.
Chưa biết vận dụng giải pháp GQVĐ vào bối cảnh mới.
Vận dụng được
giải pháp
GQVĐ vào bối cảnh mới, nhưng chưa phù hợp và có hiệu quả.
Vận dụng giải pháp GQVĐ vào bối cảnh mới một cách phù hợp, có hiệu quả
Vận dụng giải pháp GQVĐ vào bối cảnh mới phù hợp, hiệu quả, đồng thời có tính sáng tạo.
13. Đề xuất được nhiều câu hỏi có giá trị; điều chỉnh, đánh giá lại giải
pháp GQVĐ trong bối cảnh mới.
Chưa đề xuất được câu hỏi có giá trị; chưa điều chỉnh, đánh giá lại giải pháp GQVĐ trong bối cảnh mới.
Đề xuất được 1 câu hỏi có giá trị;
nhưng chưa biết điều chỉnh, đánh giá lại giải pháp GQVĐ trong bối cảnh mới.
Đề xuất được 2 câu hỏi có giá trị trở lên; điều chỉnh, đánh giá lại giải pháp GQVĐ trong bối cảnh mới có hiệu quả;
song chưa có sự sáng tạo.
Đề xuất được 2 câu hỏi có giá trị trở lên;
điều chỉnh, đánh giá lại giải pháp GQVĐ trong bối cảnh mới có hiệu quả; có tính sáng tạo.
Ví dụ một số tiêu chí đánh giá NL GQVĐ&ST cho HS thông qua dạy học CĐTH “Nhôm, hợp chất của nhôm và công nghiệp sản xuất nhôm”.
Bảng 2.3: Một số tiêu chí đánh giá NL GQVĐ&ST cho HS thông qua dạy học chủ đề “Nhôm, hợp chất của nhôm và công nghiệp sản xuất nhôm”
Tiêu chí (biểu hiện)
Mức độ Chưa đạt
(1 điểm)
Đạt (2 điểm)
Khá (3 điểm)
Tốt (4 điểm) 1. Nhận
biết, xác định ý tưởng.
Mới chỉ biết nhôm được sử dụng rộng rãi, dùng làm vật dụng sinh hoạt
Nhận biết nhôm được sử dụng rộng rãi và biết được một số hiện tượng thực tiễn
Tự nhận biết nhôm được sử dụng rộng rãi và nhận biết được một số
Tự nhận biết nhôm được sử dụng rộng rãi và nhận biết được một
41 nhưng chưa
nhận biết được một số hiện tượng thực tiễn có liên quan.
có liên quan qua thông tin từ GV.
hiện tượng thực tiễn có liên quan.
số hiện tượng thực tiễn có liên quan, từ đó tự tìm hiểu và giải thích được tại sao.
2. Phân tích các nguồn thông tin.
Chưa phân tích được các nguồn thông tin thực tiễn có liên quan đến nhôm và hợp chất của nhôm.
Phân tích được các nguồn thông tin có liên quan qua gợi ý từ GV.
Phân tích được các nguồn thông tin có liên quan nhưng còn khá chậm.
Tự phân tích được các nguồn thông tin có liên quan một cách rõ ràng, chi tiết.
3. Phát hiện, nêu được tình huống có vấn đề trong học tập và thực
tiễn.
Chưa phát hiện được các tình huống có vấn đề trong học tập và thực tiễn về nhôm và hợp chất của nhôm.
Phát hiện được các tình huống có vấn đề qua gợi ý từ GV.
Phát hiện được các tình huống có vấn đề nhưng còn chậm và chưa rõ ràng.
Phát hiện được các tình huống có vấn đề một cách rõ ràng, chi tiết.
4. Phân tích được tình huống
có vấn đề trong học tập và thực
tiễn.
Chưa phân tích được các tình huống có vấn đề trong học tập và thực tiễn về nhôm và hợp chất của nhôm.
Phân tích được các tình huống có vấn đề dựa trên gợi ý của GV.
Phân tích được các tình huống có vấn đề nhưng còn khá mơ hồ, chưa rõ ràng.
Phân tích được các tình huống có vấn đề một cách rõ ràng, chi tiết.
42 5. Nêu
được nhiều ý tưởng mới trong học tập và thực tiễn
Chưa tự nêu được các ý tưởng mới.
Nêu được một số ý tưởng mới nhờ vào gợi ý của GV.
Tự nêu được một số ý tưởng mới trong học tập nhưng chưa nêu được ý tưởng trong thực tiễn.
Nêu được nhiều ý tưởng mới trong học tập và thực tiễn một cách rõ ràng.
6. Hình thành và kết nối các
ý tưởng
Chưa tự hình thành và kết nối được các ý tưởng.
Hình thành và kết nối một số ý tưởng qua hướng dẫn của GV.
Tự hình thành được một số ý tưởng, nhưng chưa biết kết nối chúng.
Hình thành và kết nối các ý tưởng một cách đầy đủ, rõ ràng.
7. Thu thập và làm rõ các thông
tin có liên quan đến vấn đề.
Chưa thu thập và làm rõ được các thông tin về nhôm và một số hiện tượng thực tiễn có liên quan.
Thu thập được các thông tin nhưng còn giới hạn ở hiểu biết của bản thân.
Thu thập, làm rõ các thông tin về nhôm và một số hiện tượng thực tiễn, có trao đổi với bạn bè và với GV
Thu thập và làm rõ các thông tin, lựa chọn và phân tích được các thông tin hữu ích để giải quyết vấn đề.
8. Đề xuất và phân tích được một số giải
pháp GQVĐ.
Chưa đề xuất, phân tích được các giải pháp GQVĐ.
Chỉ mới đề xuất được giải pháp GQVĐ nhưng chưa phân tích được giải pháp đó.
Đề xuất và phân tích được giải pháp GQVĐ nhưng chưa cụ thể.
Đề xuất, phân tích được giải pháp GQVĐ phù hợp một cách cụ thể.
9. Lựa chọn được
giải pháp
Chưa lựa chọn được giải pháp GQVĐ phù hợp.
Lựa chọn được
giải pháp
GQVĐ nhưng
Lựa chọn được giải pháp GQVĐ phù
Lựa chọn, phân tích được giải
43 GQVĐ
phù hợp nhất.
chưa hiệu quả. hợp nhưng chưa phân tích được cụ thể, rõ ràng.
pháp GQVĐ phù hợp nhất.
10. Thực hiện giải
pháp GQVĐ
Chưa thực hiện được giải pháp GQVĐ.
Thực hiện được giải pháp nhưng chưa có hiệu quả.
Thực hiện được giải pháp có hiệu quả, nhưng thiếu sự sáng tạo.
Thực hiện giải pháp
GQVĐ có
hiệu quả và sáng tạo.
11. Đánh giá giải
pháp GQVĐ
Chưa đánh giá được giải pháp GQVĐ.
Đánh giá được giải pháp nhưng chưa cụ thể, rõ ràng.
Đánh giá giải pháp một cách cụ thể, rõ ràng.
Đánh giá giải pháp một cách cụ thể, rõ ràng, có tính sáng tạo.
12. Vận dụng giải
pháp GQVĐ trong bối cảnh mới.
Chưa vận dụng được giải pháp GQVĐ trong tình huống mới.
Vận dụng được
giải pháp
GQVĐ trong tình huống mới, nhưng chưa có hiệu quả.
Vận dụng được giải pháp GQVĐ trong tình huống mới có hiệu quả, nhưng vẫn còn rập khuôn trong tình huống cũ.
Vận dụng được giải pháp GQVĐ trong tình huống mới một cách có hiệu quả, có tính sáng tạo.
13. Đề xuất được nhiều câu hỏi có giá trị; điều chỉnh, đánh giá lại giải
pháp GQVĐ
Chưa đề xuất được câu hỏi có giá trị; chưa điều chỉnh, đánh giá lại giải pháp GQVĐ trong bối cảnh mới.
Đề xuất được 1 câu hỏi có giá trị;
nhưng chưa biết điều chỉnh, đánh giá lại giải pháp GQVĐ trong bối cảnh mới.
Đề xuất được 2 câu hỏi có giá trị trở lên; điều chỉnh, đánh giá lại giải pháp GQVĐ trong bối cảnh mới có hiệu quả;
Đề xuất được 2 câu hỏi có giá trị trở lên;
điều chỉnh, đánh giá lại giải pháp GQVĐ trong bối cảnh mới
44 trong bối
cảnh mới.
song chưa có sự sáng tạo.
có hiệu quả; có tính sáng tạo.