CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng thể viêm đa khớp ở bệnh nhân
Bảng 3.1. Đặc điểm giới tính của các bệnh nhân hai thể VĐK Giới
tính Thể VĐK
Nam (SL, %) Nữ (SL, %) Tổng (SL, %) p
RF+ 1 (20%) 4 (80%) 5 (100%)
0,395
RF- 12 (38,7%) 19 (61,3%) 31 (100%)
Tổng 13 (36,1%) 23 (63,9%) 36 (100%)
Nhận xét:
Bệnh gặp ở cả hai giới. Tỷ lệ nữ/nam chung là 1,77:1. Trong đó, nữ là 23/36 trường hợp, chiếm 63,9%. Cả hai thể bệnh viêm đa khớp RF + và RF- đều có tỷ lệ bệnh nhân nữ cao hơn nam, lần lượt là 80% và 61,3%.
Bảng 3.2. Phân bố ĐTNC theo dân tộc, địa phương Thể VĐK
Dân tộc
và địa phương
RF+ RF- Tổng
p
SL % SL % SL %
Dân tộc Kinh 5 100 27 87,1 32 88,9
1,00
Dân tộc khác 0 0 4 12,9 4 11,1
Hà Nội 2 40 8 25,8 10 27,8
0,64
Tỉnh khác 3 60 23 74,2 26 72,2
Nhận xét: Bệnh nhân có dân tộc Kinh chiếm 88,9%, dân tộc khác chiếm 11,1%. Sự khác biệt không có ý nghĩa với p> 0,05.
72,2% bệnh nhân đến từ các tỉnh, 27,8% bệnh nhân đến từ Hà Nội. Sự khác biệt không có ý nghĩa với p>0,05.
.
Bảng 3.3. Phân bố về tuổi khởi bệnh của ĐTNC Thể viêm đa khớp
Tuổi khởi bệnh
RF+ RF- Tổng
p
SL % SL % SL %
≤ 5 (n, %) 3 60 10 32,3 13 36,1
0,24
> 5 (n, %) 2 40 21 67,7 23 63,9
Tổng 5 100 31 100 36 100
Trung bình (X ± SD) 7,4 ±5,23 7,06±3,24 7,11±3,47
Nhận xét: Ở cả hai thể RF+ và RF-, tuổi khởi phát bệnh thường lớn hơn 5 tuổi, cụ thể tuổi trung bình mắc bệnh là 7,11±3,47 tuổi.
Không có sự khác biệt về tuổi khởi bệnh giữa hai thể bệnh RF+ và RF- với p>0,05.
Bảng 3.4. Phân bố ĐTNC theo thời gian phát hiện bệnh Thể viêm đa khớp
Thời gian phát hiện bệnh
RF+ RF- Tổng
p
SL % SL % SL %
< 6 tuần 1 20 8 0,24 9 25
0,95 6 tuần - 6 tháng 3 60 18 58,1 21 58,3
> 6 tháng 1 20 5 16,1 6 16,7
Tổng 5 100 31 86,1 36 100
Nhận xét: 58,3% bệnh nhân VKTPTN thể viêm đa khớp RF+ và RF- có thời gian phát hiện bệnh từ 6 tuần – 6 tháng từ khi xuất hiện triệu chứng bệnh đầu tiên.
Các trường hợp có thời gian phát hiện bệnh hơn 6 tháng chiếm 16,7%. Các trường hợp có thời gian phát hiện bệnh sớm hơn 6 tuần chiếm 25% tổng số ca bệnh.
Bảng 3.5. Đặc điểm toàn thân tại thời điểm T0 của ĐTNC Thể VĐK
Triệu chứng toàn thân
RF+ RF- Tổng
p
SL % SL % SL %
Sốt 2 40 12 38,7 14 38,9
1,00
Sụt cân 1 20 7 22,6 8 22,2
Phát ban 0 0 2 6,5 2 5,6
Gan/ lách /hạch to /
Viêm thanh mạc 0 0 4 11,1 4 11,1
Nhận xét: Triệu chứng sốt chiếm 38,9% các trường hợp bệnh, triệu chứng sụt cân gặp ở 22,2% trường hợp. Các triệu chứng gan lách hạch to hoặc viêm thanh mạc (bao gồm viêm, tràn dịch màng tim, màng bụng, màng phổi) và phát ban ít gặp hơn với tỉ lệ gặp trong các trường hợp theo thứ tự là 4% và 2%.
Bảng 3.6. Số khớp viêm và điểm VAS của ĐTNC tại T0 Thể viêm đa khớp
Số khớp viêm + VAS
RF + Trung vị (min-max)
RF – Trung vị (min-max)
Tổng Trung vị (min-max)
p
Số khớp viêm 18 (7-39) 7 (5-60) 9 (5-60) 0,06
VAS 1 (điểm) 8 (6-9) 6 (4-9) 6 (4-9) 0,01
VAS 2 (điểm) 8 (6-10) 6 (4-10) 6 (4-10) 0,07 Nhận xét: Tại thời điểm chẩn đoán, số khớp viêm của thể RF+ là 18 (dao động từ 7-39 khớp) và số khớp viêm của thể RF- là 7 (dao động 5-60 khớp). Có sự khác biệt giữa số khớp viêm của hai thể bệnh, sự khác biệt không có ý nghĩa với p>0,05.
Có sự khác biệt về điểm VAS 1 tại thời điểm chẩn đoán giữa hai thể RF+ và RF- với p<0,05. Tuy nhiên không có sự khác biệt về điểm VAS 2 giữa hai thể RF+
và RF- (p>0,05).
Biểu đồ 1. Phân bố các vị trí khớp viêm tại thời điểm chẩn đoán bệnh (%) Nhận xét: Vị trí khớp viêm thường gặp nhất là khớp gối (100%), theo sau là khớp cổ chân và khớp háng, chiếm lần lượt 80,6% và 72,2% tổng số các trường hợp viêm khớp. Các vị trí khớp viêm các có tỷ lệ gặp nhiều khác là khớp cổ tay (47,2%), khớp bàn ngón chân (36,1%), khớp khuỷu tay và bàn ngón tay (đều chiếm 33,3%).
Vị trí khớp ít gặp nhất là khớp thái dương hàm, khớp cột sống cổ (2,8%) và khớp vai (5,6%).
2.8 2.8 5.6
33.3 47.2
33.3 36.1 72.2
100 80.6
19.4 19.4
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Viêm đa khớp
Khớp thái dương hàm Khớp cổ Khớp vai
Khớp khuỷu Khớp cổ tay Khớp bàn ngón tay
Khớp liên đốt ngón tay Khớp háng Khớp gối
Khớp cổ chân Khớp bàn ngón chân Khớp liên đốt ngón chân
Bảng 3.7. Vị trí khớp viêm của ĐTNC tại T0 Thể viêm đa khớp
Vị trí
RF+ RF-
p
SL % SL %
Khớp thái dương hàm 1 20 0 0 0,14
Khớp cột sống cổ 1 20 0 0 0,14
Khớp vai 2 40 0 0 0,16
Khớp khuỷu 1 20 11 35,5 0,65
Khớp cổ tay 2 40 15 48,4 1,0
Khớp bàn ngón tay 2 40 11 35,5 1,0
Khớp liên đốt ngón tay 3 60 12 38,7 0,63
Khớp háng 4 80 22 71 1,0
Khớp gối 5 100 31 100 -
Khớp cổ chân 4 80 25 80,6 1,0
Khớp bàn ngón chân 2 40 5 16,1 0,24
Khớp liên đốt ngón chân 1 20 6 19,4 1,0
Nhận xét: Tại thời điểm chẩn đoán không có sự khác biệt về tỷ lệ thường gặp vị trí các khớp viêm giữa hai thể RF+ và RF- (p>0,05).
Bảng 3.8. Thời gian cứng khớp buổi sáng của ĐTNC tại T0 Thể viêm đa khớp
Thời gian
cứng khớp buổi sáng
RF+ RF- Tổng
p
SL % SL % SL %
<1 giờ 3 60 28 90,3 31 86,1
0,17
1-2 giờ 1 20 1 3,2 2 5,6
>2 giờ 1 20 2 6,5 3 8,3
Nhận xét: 86,1% trường hợp có thời gian cứng khớp buổi sáng của bệnh nhân VĐK tại thời điểm chẩn đoán < 1 giờ. Số trường hợp có thời gian cứng khớp buổi sáng từ 1-2 giờ chiếm 5,6% và thời gian cứng khớp buổi sáng >2 giờ chiếm 8,3%
các trường hợp.
Bảng 3.9. Đặc điểm khớp viêm của ĐTNC tại T0 Thể viêm đa khớp
Mức độ
RF+ RF- Tổng
SL % SL % SL %
Sưng và giới hạn vận động 4 80 29 93,5 33 91,7 Đau và giới hạn vận động 5 100 30 96,8 35 97,2 Sưng, đau và giới hạn vận động 4 80 29 93,5 33 91,7
Đối xứng 5 100 24 77,4 29 80,6
Nhận xét:
Số bệnh nhân có triệu chứng sưng và giới hạn vận động khớp chung là 91,7%, các bệnh nhân có triệu chứng sưng, đau và giới hạn vận động khớp chiếm tỷ lệ 91,7%. Các bệnh nhân chỉ có triệu chứng đau và giới hạn vận động chiếm tỷ lệ 97,2%.
100% các trường hợp RF+ viêm các khớp đối xứng, gặp nhiều hơn các trường hợp RF- (77,4%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05.
Bảng 3.10. Các chỉ số cận lâm sàng của ĐTNC tại T0 Thể VĐK
CLS
RF+ RF- Tổng Trung bình
(X ± SD)
SL % SL % SL %
Hb giảm (g/l) 3 60 18 58,1 21 58,3 109±14,57 BC > 10G/l 4 80 15 48,4 19 52,8 10,89±3,53 TC > 440 G/l 4 80 19 61,3 23 63,9 488±132,27 CRP > 6 mg/l 5 100 29 93,6 34 94,4 71,72±59,38 ESR > 20 mm/h 5 100 26 83,9 31 86,1 61,72±32,75 Ferritin > 140ng/ml 3 60 12 38,7 15 41,7 351,39±915,38
Nhận xét: Nồng độ hemoglobin trung bình của các bệnh nhân viêm đa khớp ở thời điểm chẩn đoán là 109 ± 14,57 g/l; 58,3% bệnh nhân có tình trạng thiếu máu, trong đó 60% bệnh nhân RF+ và 58,1% bệnh nhân RF- có tình trạng thiếu máu.
Số lượng bạch cầu trung bình ở thời điểm chẩn đoán là 10,89 ± 3,53 G/l.
52,8% bệnh nhân có số lượng bạch cầu tăng, trong đó thể RF+ là 80%, và ở thể RF- là 48,4%.
Số lượng tiểu cầu trong máu của đối tượng nghiên cứu ở thời điểm chẩn đoán là 488 ± 132,27 G/L; 63,9% trường hợp có số lượng tiểu cầu tăng.
Nồng độ CRP trong huyết thanh trung bình tại thời điểm chẩn đoán là 71,72±59,38 mg/l. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có nồng độ CRP trong máu tăng là 94,4%. Tốc độ máu lắng trung bình là 61,72 ± 32,75mm/h.
Nồng độ Ferritin trong máu tăng hiện diện ở 15/36 bệnh nhân, trị số trung bình là 351±915 ng/ml, gấp hơn 2 lần so với tiêu chuẩn đánh giá.
Bảng 3.11. Các chỉ số về miễn dịch của ĐTNC tại T0 Thể viêm đa khớp
CLS
RF+ RF- Tổng
SL % SL % SL %
C3>1,6 g/l 0 0 14 45,2 14 38,9
C4> 0,4 g/l 1 20 11 35,4 12 33,3
IgG > 16 mg/l 2 40 11 35,4 13 36,1
ANA (+) 2 40 5 16,1 7 19,4
Nhận xét: 38,9% bệnh nhân có nồng độ C3 tăng trong máu, 33,3% bệnh nhân có nồng độ C4 tăng trong máu.
36,1% bệnh nhân có nồng độ IgG tăng trong máu tại thời điểm chẩn đoán.
Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có ANA (+) là 19,4%, trong đó 40% BN có RF+
và ANA (+) và 16,1% BN RF- có ANA (+).