Ðánh giá kết quả điều trị VKTPTN thể đa khớp RF+ và RF-

Một phần của tài liệu Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm khớp tự phát thiếu niên thể viêm đa khớp tại bệnh viện nhi trung ương (Trang 47 - 55)

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Ðánh giá kết quả điều trị VKTPTN thể đa khớp RF+ và RF-

Tỷ lệ gặp vị trí khớp viêm tại các thời điểm theo dõi T0, T3 và T6 của hai thể bệnh RF+ và RF- được thể hiện ở bảng 3.12.

Bảng 3.12. Tỷ lệ vị trí khớp tổn thương của ĐTNC qua các thời điểm điều trị Thể viêm đa khớp

Vị trí

T0 T3 T6

RF+ RF- RF+ RF- RF+ RF-

Khớp thái dương hàm (%) 20 0 0 0 0 0

Khớp cột sống cổ (%) 20 0 0 3,2 0 0

Khớp vai (%) 40 0 0 3,2 0 0

Khớp khuỷu (%) 20 35,5 0 0 0 6,5

Khớp cổ tay (%) 40 48,4 20 29 20 22,6

Khớp bàn ngón tay (%) 40 35,5 0 12,9 0 6,5 Khớp liên đốt ngón tay (%) 60 38,7 0 6,5 0 9,7

Khớp háng (%) 80 71 20 41,9 0 29

Khớp gối (%) 100 100 20 71 40 48,4

Khớp cổ chân (%) 80 80,6 40 45,2 40 32,3

Khớp bàn ngón chân (%) 40 16,1 20 3,2 20 3,2 Khớp liên đốt ngón chân (%) 20 19,4 0 6,5 0 3,2

Nhận xét: Sau 6 tháng điều trị, tỷ lệ viêm các khớp tiến triển ở tất cả các khớp của cả hai thể bệnh đều giảm theo thời gian rõ rệt, trừ khớp gối, khớp cổ chân, khớp cổ tay là các vị trí chậm cải thiện hơn.

Bảng 3.13. So sánh các đặc điểm liên quan mức độ hoạt động bệnh của ĐTNC tại thời điểm chẩn đoán và sau 3 tháng và 6 tháng điều trị

Thời điểm

CLS T0 T3 T6 p

Số khớp viêm

Trung vị 9 4 1 p(T0&T3) =0,00 p(T3&T6) =0,02 p(T0&T6) =0,00 Min - Max 5-60 0-58 0-54

VAS 1 (Điểm)

Trung vị 6 3,5 2 p(T0&T3) =0,00 p(T3&T6) =0,06 p(T0&T6) =0,00 Min - Max 4-9 0-8 0-8

VAS 2 (Điểm) Trung vị 6 3,5 2 p(T0&T3) =0,00 p(T3&T6) =0,05 p(T0&T6) =0,00 Min - Max 4-10 0-8 0-8

cJADAS10 (Điểm)

Trung vị 21 11 6 p(T0&T3) =0,00 p(T3&T6) =0,03 p(T0&T6) =0,00 Min - Max 13-29 0-26 0-26

Nhận xét: Số khớp viêm trung vị của đối tượng nghiên cứu chung tại thời điểm chẩn đoán là 9 khớp. Số khớp viêm hoạt động tại các thời điểm sau 3 tháng và sau 6 tháng điều trị đều giảm hơn so với thời điểm chẩn đoán. Tại thời điểm sau 6 tháng điều trị, số khớp viêm trung vị là 1 khớp.

Điểm VAS1 và VAS2 giảm dần theo thời gian (p<0,05), tuy nhiên không có sự khác biệt về điểm VAS1 ở thời điểm T3 và T6 (p>0,05).

Điểm JADAS và cJADAS đều giảm theo thời gian, sự thay đổi có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Tại thời điểm T6, điểm cJADAS trung vị là 6.

3.3.2. Thay đổi về cận lâm sàng

Bảng 3.14. Thay đổi nồng độ Hb trong máu ĐTNC qua các thời điểm Thời điểm

CLS T0 T3 T6 p

Hb

Trung vị 111 125,5 127,5 p(T0&T3) =0,00 p(T3&T6) =0,02 p(T0&T6) =0,00 Min - Max 72-135 102-148 100-149

Nhận xét: Có sự thay đổi nồng độ Hb theo thời gian, mức tăng cao nhất là

trong tháng đầu tiên. Nồng độ Hb gia tăng rõ rệt trong 3 tháng đầu và ở thời điểm điều trị so với sau 6 tháng điều trị, sự khác biệt có ý nghĩa với p<0,05.

Bảng 3.15. Số lượng bạch cầu trong máu ĐTNC qua các thời điểm theo dõi Thời điểm

CLS T0 T3 T6 p

BC

Trung vị 10,4 12,48 9,98 p(T0&T3) =0,00 p(T3&T6) =0,00 p(T0&T6) =0,32 Min - Max 3,5-18,8 6,7-19,8 5,9-17,6

Nhận xét: Có sự thay đổi số lượng bạch cầu theo thời gian, số lượng bạch cầu tăng trong 3 tháng đầu và giảm trong 3 tháng điều trị tiếp theo, sự thay đổi có ý nghĩa. Số lượng bạch cầu ở thời điểm sau 6 tháng điều trị có giảm hơn so với thời điểm chẩn đoán tuy nhiên không có ý nghĩa với p>0,05.

Bảng 3.16. Số lượng tiểu cầu trong máu ĐTNC qua các thời điểm theo dõi Thời điểm

CLS T0 T3 T6 p

TC

Trung vị 468,5 396,5 357 p(T0&T3) =0,00 p(T3&T6) =0,06 p(T0&T6) =0,00 Min - Max 215-725 228-686 174-660

Nhận xét: Có sự thay đổi số lượng tiểu cầu theo thời gian, sự thay đổi có ý nghĩa thống kê ở giai đoạn 3 tháng đầu và thời điểm sau 6 tháng điều trị với thời điểm chẩn đoán; không có sự thay đổi có ý nghĩa thống kê ở thời điểm sau điều trị 3 tháng với 6 tháng (p>0,05).

Bảng 3.17. Nồng độ CRP trong máu ĐTNC qua các thời điểm theo dõi Thời điểm

CLS T0 T3 T6 p

CRP

Trung vị 58 4,75 3 p(T0&T3) =0,00 p(T3&T6) =0,69 p(T0&T6) =0,00 Min - Max 0,5-274 0-104 0-166

Nhận xét: Có sự thay đổi nồng độ CRP theo thời gian, sự thay đổi có ý nghĩa thống kê ở giai đoạn 3 tháng đầu và thời điểm sau 6 tháng điều trị với thời điểm chẩn đoán; không có sự thay đổi có ý nghĩa thống kê ở thời điểm sau điều trị 3

tháng với 6 tháng (p>0,05).

Bảng 3.18. Tốc độ máu lắng của ĐTNC qua các thời điểm theo dõi Thời điểm

CLS T0 T3 T6 p

ESR

Trung vị 52,5 17 11,5 p(T0&T3) =0,00 p(T3&T6) =0,44 p(T0&T6) =0,00 Min - Max 14-117 3-92 2-82

Nhận xét: Tốc độ máu lắng giảm dần theo thời gian, sự thay đổi có ý nghĩa thống kê ở giai đoạn 3 tháng đầu và thời điểm sau 6 tháng điều trị với thời điểm chẩn đoán; không có sự thay đổi có ý nghĩa thống kê ở thời điểm sau điều trị 3 tháng với 6 tháng (p>0,05).

Bảng 3.19. Tỷ lệ ĐTNC có sự thay đổi cận lâm sàng theo dõi qua các thời điểm Thời điểm

CLS

T0 T3 T6

SL % SL % SL %

Hb giảm 21 58,3 6 16,67 3 8,33

BC > 10G/l 19 52,8 26 72,22 16 44,44

TC > 440 G/l 23 63,9 18 50 12 33,33

CRP > 6 mg/l 34 94,4 17 47,22 10 27,78

ESR > 20 mm/h 31 86,1 15 41,67 10 27,78 Nhận xét:

Tại thời điểm chẩn đoán, 21/36 BN chiếm 58,3% có tình trạng thiếu máu (giảm Hb theo lứa tuổi). Sau 6 tháng, tỷ lệ này giảm chỉ còn 8,33%.

Các tình trạng tăng bạch cầu, tăng tiểu cầu, nồng độ CRP và tốc độ máu lắng ít gặp hơn sau 6 tháng điều trị.

Bảng 3.20. Liều thuốc Prednisolone của ĐTNC tại các thời điểm nghiên cứu theo mức độ hoạt động bệnh (MĐHĐB)

MĐHĐB Liều thuốc

T0 T3 T6

Trung bình/

cao

Không hoạt động

Thấp Trung bình/cao

Không hoạt động

Thấp Trung bình/cao Trung

bình (± SD)

0,93

±0,06

0,78

±0,33 0,3 0,67

±0,35

0,33

±0,45 0,5 0,51

±0,33 SL

(%)

36 (100%)

4 (11,1%)

1 (2,8%)

31 (86,1%)

10 (27,8%)

1 (2,8%)

25 (69,4%) Nhận xét:

100% bệnh nhân được sử dụng Prednisolon trong 3 tháng đầu tiên với trung bình khoảng 1mg/kg/ngày.

Sau 3 tháng điều trị và 6 tháng điều trị, 100% bệnh nhân vẫn được dùng Prednisolon, tuy nhiên liều thuốc điều trị đều giảm ở các bệnh nhân thuộc cả ba mức độ hoạt động bệnh không hoạt đông, bệnh hoạt động thấp và cao, tuy nhiên bệnh nhân có mức độ bệnh không hoạt động có liều thuốc trung bình cao hơn so với hai mức độ bệnh còn lại.

Bảng 3.21. Số lượng và tỷ lệ bệnh nhân sử dụng các loại thuốc khác tại các thời điểm theo dõi theo mức độ hoạt động bệnh (MĐHĐB)

MĐHĐB Thuốc

T0 T3 T6

Trung bình/

cao

Không hoạt động

Thấp Trung bình/cao

Không hoạt động

Thấp Trung bình/cao NSAIDs

(SL, %)

10

(27,8%) 0 0 0 0 0 0

Thuốc sinh học (SL,

%)

2 (5,6%) 1

(2,8%) 0 8 (22,2%) 2

(5,6%) 0 8 (22,2%) DMARDs

khác (SL, %)

4

(11,1%) 0 0 6 (16,7%) 2

(5,6%) 0 6 (16,7%)

Nhận xét:

10% số bệnh nhân tại thời điểm chẩn đoán được dùng NSAIDs, với liều trung bình xấp xỉ 20mg/kg/ngày, không có BN nào được dùng NSAIDs sau 3 tháng hay 6 tháng điều trị.

Tại thời điểm sau 3 và 6 tháng điều trị, số lượng và tỷ lệ bệnh nhân được sử dụng các thuốc sinh học và các thuốc chống thấp tác dụng chậm khác ngoài MTX đều tăng lên.

Bảng 3.22. Đánh giá mức độ hoạt động bệnh của ĐTNC tại thời điểm chẩn đoán và sau 3 tháng điều trị

Thời điểm Mức độ hoạt

động bệnh

T0 T3

RF+

(SL, %)

RF- (SL, %)

RF+

(SL, %)

RF- (SL, %) Không hoạt động (%) 0 (0) 0 (0) 2 (40) 2 (6,5)

Thấp (%) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 1 (3,2)

Trung bình/Cao (%) 5 (100) 5 (100) 3 (60) 33 (90,3) Nhận xét: Thể VĐK RF+: Tại thời điểm chẩn đoán 100% bệnh nhân có mức độ hoạt động bệnh trung bình/cao, sau 3 tháng điều trị 40% bệnh nhân đạt tình trạng bệnh không hoạt động, 60% còn đạt mức độ bệnh trung bình/cao.

Thể VĐK RF-: Tại thời điểm chẩn đoán, 100% bệnh nhân có mức hoạt động bệnh trung bình/cao, sau 3 tháng điều trị, 6,5% bệnh nhân đạt tình trạng bệnh không hoạt động, 3,2% bệnh nhân đạt mức độ hoạt động bệnh thấp, còn 90,3% đạt mức độ bệnh trung bình/cao.

Bảng 3.23. Đánh giá mức độ hoạt động bệnh của ĐTNC tại thời điểm chẩn đoán và sau 6 tháng điều trị

Thời điểm Mức độ hoạt

động bệnh

T0 T6

RF+

(SL, %)

RF- (SL, %)

RF+

(SL, %)

RF- (SL, %) Không hoạt động (%) 0 (0) 0 (0) 1 (20) 9 (29)

Thấp (%) 0 (0) 0 (0) 1 (20) 0 (0)

Trung bình/Cao (%) 5 (100) 5 (100) 3 (60) 22 (71) Nhận xét: Sau 6 tháng điều trị, 27,8% bệnh nhân đạt tình trạng hoạt động bệnh không hoạt động, 2,8% có mức độ hoạt động thấp, và còn 69,4% có mức độ hoạt động bệnh cao. Trong đó:

- Thể VĐK RF+: Sau 6 tháng điều trị 20% bệnh nhân đạt tình trạng bệnh không hoạt động, 20% đạt mức độ hoạt động bệnh thấp và 60% đạt mức độ hoạt động bệnh cao.

- Thể VĐK RF-: Sau 6 tháng điều trị vẫn còn 71 % bệnh nhân có mức độ hoạt động bệnh cao, không có trường hợp đạt mức độ hoạt động bệnh thấp, có 29%

trường hợp đạt mức độ bệnh không hoạt động.

- Sau 6 tháng điều trị có 11,1% tổng số bệnh nhân có tình trạng kháng trị, trong đó không có bệnh nhân RF+, 4 bệnh nhân RF-.

Một phần của tài liệu Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm khớp tự phát thiếu niên thể viêm đa khớp tại bệnh viện nhi trung ương (Trang 47 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)