Một số yếu tố liên quan đến mức độ xuất huyết ở bệnh XHGTC MD

Một phần của tài liệu Đặc điểm và một số yếu tố liên quan đến mức độ xuất huyết ở trẻ em từ 2 tháng đến 15 tuổi mắc bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch tại bệnh viện trung ương thái nguyên (Trang 61 - 69)

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.4. Một số yếu tố liên quan đến mức độ xuất huyết ở bệnh XHGTC MD

Mức độ xuất huyết SLTC

(TC/mm3)

Độ 3, 4 Độ 1, 2 Tổng

p

SL % SL % SL %

<20.000 28 93,4 5 41,7 33 78,6

= 0,001 (<0,05) 20.000 - <50.000 1 3,3 4 33,3 5 11,9

50.000 - <100.000 1 3,3 3 25 4 9,5

Tổng 30 71,4 12 28,6 42 100

Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân xuất huyết mức độ 3, 4 cao hơn tỷ lệ bệnh nhân xuất huyết độ 1, 2 ở nhóm SLTC giảm nặng dưới 20.000 TC/mm3, cụ thể trong nhóm SLTC < 20.000 TC/mm3, xuất huyết độ 3, 4 chiếm 93,4%, còn độ 1, 2 chiếm 41,7%. Với nhóm SLTC cao hơn thì xuất huyết độ 1, 2 chiếm ưu thế (58,3% so với 6,6%). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p

= 0,001. Theo đó SLTC càng giảm thấp thì nguy cơ xuất huyết mức độ nặng càng cao.

Bảng 3.14. Liên quan giữa mức độ thiếu máu với mức độ xuất huyết Mức độ xuất

huyết Mức độ

thiếu máu

Độ 3, 4 Độ 1, 2

Tổng

p

SL % SL % SL %

Nặng 0 0 0 0 0 0

= 0,483 (>0,05)

Trung bình 3 10 0 0 3 7,1

Nhẹ 6 20 2 16,7 8 19,1

Không thiếu máu 21 70 10 83,3 31 73,8

Tổng 30 71,4 12 28,6 42 100

Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có thiếu máu nhẹ và trung bình ở nhóm bệnh nhi có mức độ xuất huyết độ 3,4 cao hơn so với nhóm bệnh nhi có mức độ xuất huyết độ 1,2, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.15. Liên quan giữa độ tuổi với mức độ xuất huyết

Mức độ xuất huyết Độ tuổi

Độ 3, 4 Độ 1, 2 Tổng

p

SL % SL % SL %

2 tháng – <1 tuổi 10 33,3 5 41,7 15 35,7

= 0,418 (>0,05) 1 – 5 tuổi 13 43,3 3 25 16 38,1

6 – 10 tuổi 5 16,7 4 33,3 9 21,4

11 – 15 tuổi 2 6,7 0 0 2 4,8

Tổng 30 71,4 12 28,6 42 100

Nhận xét: Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa độ tuổi của bệnh nhân với mức độ xuất huyết.

Bảng 3.16. Liên quan giữa giới với mức độ xuất huyết

Mức độ xuất huyết Giới

Độ 3, 4 Độ 1, 2 Tổng

p

SL % SL % SL %

Nam 16 53,3 6 50 22 52,4

= 0,845 (>0,05)

Nữ 14 46,7 6 50 20 47,6

Tổng 30 71,4 12 28,6 42 100

Nhận xét: Mức độ xuất huyết ở cả giới nam và giới nữ không có sự khác biệt. Ở nhóm xuất huyết độ 3, 4 tỷ lệ nam và nữ lần lượt là 53,3% và 46,7%. Ở nhóm xuất huyết độ 1, 2 tỷ lệ nam và nữ tương đương nhau là 50%.

Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p = 0,845.

Bảng 3.17. Liên quan giữa mùa với mức độ xuất huyết

Mức độ xuất huyết Mùa

Độ 3, 4 Độ 1, 2 Tổng

p

SL % SL % SL %

Mùa xuân 9 30 1 8,3 10 23,8

= 0,211 (>0,05)

Mùa hạ 6 20 2 16,7 8 19

Mùa thu 6 20 6 50 12 28,6

Mùa đông 9 30 3 25 12 28,6

Tổng 30 71,4 12 28,6 42 100

Nhận xét: Bệnh XHGTC MD phân bố rải rác quanh năm. Mức độ xuất huyết độ 3, 4 chiếm tỷ lệ cao ở mùa đông và mùa xuân. Xuất huyết độ 1, 2 chiếm ưu thế hơn ở mùa thu, đông so với mùa xuân, hạ. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p = 0,211 (> 0,05).

Bảng 3.18. Liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và mức độ xuất huyết Mức độ xuất

huyết Tình trạng

dinh dưỡng

Độ 3, 4 Độ 1, 2 Tổng

p

SL % SL % SL %

Suy dinh dưỡng 0 0 0 0 0 0

= 0,126 (>0,05)

Bình thường 24 80 10 83,3 34 81

Thừa cân 1 3,3 2 16,7 3 7,1

Béo phì 5 16,7 0 0 4 11,9

Tổng 30 71,4 12 28,6 42 100

Nhận xét: Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng dinh dưỡng với mức độ xuất huyết.

Bảng 3.19. Liên quan giữa tiền sử nhiễm trùng, tiêm chủng, dùng thuốc và bệnh kèm theo với mức độ xuất huyết

Mức độ xuất huyết Tiền sử

Độ 3, 4 Độ 1, 2 Tổng

p

SL % SL % SL %

Nhiễm trùng

Có 16 53,3 2 16,7 18 42,9 = 0,03 (<0,05) Không 14 46,7 10 83,3 24 57,1

Tiêm chủng

Có 9 30,0 5 41,7 14 33,3 = 0,491 (>0,05) Không 21 70,0 7 58,3 28 66,7

Dùng thuốc

Có 16 53,3 2 16,7 18 42,9 = 0,03 (<0,05) Không 14 46,7 10 83,3 24 57,1

Bệnh kèm theo

Có 11 36,7 6 50 17 40,5 = 0,498

(>0,05)

Không 19 63,3 6 50 25 59,5

Tổng 30 71,4 12 28,6 42 100

Nhận xét: Bệnh nhân có tiền sử nhiễm trùng, tiền sử dùng thuốc trong vòng 6 tuần trước khi khởi phát bệnh có tỷ lệ xuất huyết mức độ nặng cao hơn nhóm bệnh nhân không có tiền sử nhiễm trùng và dùng thuốc. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,03 (< 0,05).

Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tiền sử tiêm chủng và các bệnh kèm theo với mức độ xuất huyết.

Bảng 3.20. Liên quan giữa các nhóm vacxin với mức độ xuất huyết Mức độ xuất

huyết Nhóm vacxin

Độ 3, 4 Độ 1, 2 Tổng

p

SL % SL % SL %

BCG 0 0 0 0 0 0

= 0,687 (>0,05) 5 trong 1 hoặc 6 trong 1 5 55,6 3 60 8 57,1

Sởi 1 11,1 0 0 1 7,1

Sởi – quai bị - rubella 0 0 0 0 0 0

VNNB 1 11,1 0 0 1 7,1

Khác 2 22,2 2 40 4 28,7

Tổng 9 64,3 5 35,7 14 100

Nhận xét: Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm vacxin sử dụng với mức độ xuất huyết.

Bảng 3.21. Liên quan giữa các nhóm thuốc với mức độ xuất huyết Mức độ xuất

huyết Tiền sử

dùng thuốc

Độ 3, 4 Độ 1, 2 Tổng

p

SL % SL % SL %

Kháng sinh 3 18,8 0 0 3 16,7

= 0,748 (>0,05)

Hạ sốt 6 37,4 1 50 7 38,9

Kháng sinh + Hạ sốt 4 25 1 50 5 27,7

Khác 3 18,8 0 0 3 16,7

Tổng 16 88,9 2 11,1 18 100

Nhận xét: Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tiền sử sử dụng các nhóm thuốc với mức độ xuất huyết.

Một phần của tài liệu Đặc điểm và một số yếu tố liên quan đến mức độ xuất huyết ở trẻ em từ 2 tháng đến 15 tuổi mắc bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch tại bệnh viện trung ương thái nguyên (Trang 61 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)