CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.4. Các yếu tố liên quan với mức độ nặng của viêm phổi nhiễm RSV
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa trẻ có tiền sử đẻ non đến mức độ nặng của viêm phổi nhiễm RSV
Mức độ viêm phổi Đẻ non
Viêm phổi
nặng Viêm phổi Tổng
χ² p
n % n % n %
< 37 tuần 31 67,4 15 32,6 46 100
6,500 0,011
≥ 37 tuần 25 42,2 34 57,6 59 100 Tổng 56 53,3 49 46,7 105 100
* Nhận xét:
- Tỷ lệ nhóm trẻ bị viêm phổi nặng là 53,3% cao hơn so với nhóm trẻ viêm phổi là 46,7%.
- Trong nhóm trẻ đẻ non (<37 tuần) tỷ lệ trẻ viêm phổi nặng ( 67,4%)
cao hơn nhóm viêm phổi (32,6%), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p
< 0,05, điều này cho thấy có mối liên quan giữa giữa tình trạng đẻ non đến mức độ nặng của viêm phổi nhiễm RSV.
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa tuổi của trẻ và mức độ nặng của viêm phổi nhiễm RSV
Mức độ Viêm phổi Tuổi
Viêm phổi nặng
Viêm
phổi Tổng
χ² p
n % n % n %
2 tháng - <12 tháng 51 63,7 29 36,3 80 100
14,648 0,000 12 tháng - < 60tháng 5 20 20 80 25 100
Tổng 56 53,3 49 46,7 105 100
* Nhận xét :
Tỷ lệ viêm phổi nặng ở trẻ từ 2 đến dưới 12 tháng tuổi chiếm ưu thế so với trẻ từ 12 tháng đến dưới 60 tháng (63,7% so với 20,0%) với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa tình trạng suy dinh dưỡng và mức độ viêm phổi nhiễm RSV
Mức độ viêm phổi Suy dinh dưỡng
Viêm phổi nặng
Viêm
phổi Tổng
χ² p
n % n % n %
SDD Có 36 66,7 18 33,3 54 100
7,941 0,005 Không 20 39,2 31 60,8 51 100
Tổng 56 53,3 49 46,7 105 100
* Nhận xét :
- Trong nhóm trẻ có suy dinh dưỡng tỷ lệ trẻ viêm phổi nặng ( 66,7%) cao hơn nhóm viêm phổi (33,3%), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p
< 0,05, điều này cho thấy có mối liên quan giữa giữa tình trạng suy dinh
dưỡng đến mức độ nặng của viêm phổi nhiễm RSV.
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa tình trạng thiếu máu và mức độ nặng của viêm phổi nhiễm RSV
Mức độ viêm phổi Hb (g/l)
Viêm phổi nặng
Viêm
phổi Tổng
p
n % n % n %
Thiếu máu nặng(1) 22 39,3 7 14,3 29 27,6
p 1&2= 0,018 p 1&3= 0,006 p 2&3= 0,645 Thiếu máu vừa và nhẹ(2) 18 32,1 20 40,8 38 36,2
Không thiếu máu(3) 16 28,6 22 44,9 38 36,2 Tổng 56 53,3 49 46,7 105 100
* Nhận xét :
- Tỷ lệ trẻ ở nhóm viêm phổi nặng có mức độ thiếu máu nặng (39,3%) cao hơn nhóm thiếu máu vừa, nhẹ (32,1%) và không thiếu máu (28,6), p < 0,05
- Tỷ lệ trẻ ở nhóm viêm phổi không thiếu máu (44,9%) cao hơn nhóm thiếu máu vừa và nhẹ (40,8%) và thiếu máu nặng (14,3%).
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa chế độ nuôi dưỡng sữa mẹ trong 6 tháng đầu với mức độ nặng của viêm phổi nhiễm RSV
Mức độ viêm phổi Nuôi dưỡng
bằng sữa mẹ
Viêm phổi nặng
Viêm
phổi Tổng
χ² p
n % n % n %
Ăn thiếu sữa mẹ 41 62,1 25 37,9 66 100
5,514 0,019 Ăn đủ sữa mẹ 15 38,5 24 61,5 39 100
Tổng 56 53,3 49 46,7 105 100
* Nhận xét:
- Tỷ lệ nhóm trẻ bị viêm phổi nặng là 53,3% cao hơn nhóm trẻ bị viêm phổi 46,7%.
- Trong nhóm trẻ ăn thiếu sữa mẹ, tỷ lệ viêm phổi nặng (62,1%) cao
hơn nhóm viêm phổi (37,9%), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, điều này cho thấy có mối liên quan giữa chế độ nuôi dưỡng bằng
sữa mẹ trong 6 tháng đầu và mức độ nặng của viêm phổi nhiễm RSV.
Bảng 3.15. Mối liên quan tiền sử bệnh với mức độ nặng của viêm phổi Mức độ
viêm phổi Đặc điểm
Viêm phổi nặng
Viêm
phổi Tổng
χ² p
n % n % n %
Tiền sử NKHH cấp trong 1 năm gần đây
≥ 3
lần/năm 15 51,7 14 48,3 29 100
0,42 0,838
<3
lần/năm 41 53,9 35 46,1 76 100 Tổng 56 53,3 49 46,7 105 100 Tiền sử VP
phải nhập viện điều trị
Có 36 63,2 21 36,8 57 100
4,836 0,028 Không 20 41,7 28 58,3 48 100
Tổng 56 53,3 49 46,7 105 100
* Nhận xét:
- Không có mối liên quan giữa tiền sử nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính với mức độ nặng của viêm phổi với (p > 0,05).
- Nhóm trẻ có tiền sử viêm phổi phải nhập viện điều trị trong 1 năm gần đây bị viêm phổi nặng cao hơn so với viêm phổi (63,2% > 36,8%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa việc sử dụng kháng sinh trước vào viện với mức độ nặng của viêm phổi do RSV
Mức độ viêm phổi SD kháng
sinh TVV
Viêm phổi nặng
Viêm phổi Tổng χ² p
n % n % n %
≥ 3 ngày 12 41,4 17 58,6 29 100
2,300 0,129
< 3 ngày 44 57,9 32 42,1 76 100 Tổng 56 53,3 49 46,7 105 100
* Nhận xét:
Chưa tìm thấy mối liên quan giữa việc sử dụng kháng sinh trước vào viện với mức độ nặng của viêm phổi nhiễm RSV (p> 0,05).
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa hít phải khói thuốc lá/ thuốc lào và mức độ viêm phổi có nhiễm RSV
Mức độ viêm phổi
Đặc điểm
Viêm phổi
nặng Viêm phổi Tổng χ²
p
n % n % n %
Có hít phải khói
thuốc lá/lào 37 66,1 19 33,9 56 100
7,823 0,005
Không 19 38,8 30 61,2 49 100
Tổng 56 53,3 49 46,7 105 100
* Nhận xét:
Trong nhóm trẻ có hít khói thuốc lá/ lào tỷ lệ viêm phổi nặng cao hơn tỷ lệ viêm phổi (66,1% so với 33,9%) và nguy cơ viêm phổi nặng ở trẻ có hít khói thuốc lá cao gấp 7,823 lần so với trẻ không hít khói thuốc lá với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Ở nhóm không hít khói thuốc lá tỷ lệ viêm phổi cao hơn tỷ lệ viêm phổi nặng (61,2% > 38,8%).
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa đồng nhiễm vi khuẩn với mức độ nặng của viêm phổi
Mức độ viêm phổi Tác nhân
vi sinh
Viêm phổi
nặng Viêm phổi Tổng
χ² p
n % n % n %
Đồng nhiễm VK 38 62,3 23 37,7 61 100
4,697 0,03 Không đồng nhiễm VK 18 40,9 26 59,1 44 100
Tổng
56 53,3 49 46,7 105 100
* Nhận xét:
- Tỷ lệ nhóm trẻ bị viêm phổi nặng là 53,3 % cao hơn nhóm trẻ bị viêm phổi là 46,7%.
- Trong nhóm trẻ có đồng nhiễm vi khuẩn tỷ lệ viêm phổi nặng cao hơn tỷ lệ viêm phổi (62,3% so với 37,7%), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, điều này cho thấy có mối liên quan giữa đồng nhiễm vi khuẩn và mức độ nặng của viêm phổi nhiễm RSV.