Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Kết quả điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn iiia iv chưa điều trị thay thế thận tại khoa nội thận tiết niệu và lọc máu bệnh viện trung ương thái nguyên (Trang 59 - 64)

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1. Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu Tuổi trung

bình của các bệnh nhân

Tổng số bệnh nhân N= 60

Giai đoạn BTM Giai đoạn IIIa

N=

Giai đoạn IIIb N=

Giai đoạn IV N=

Tuổi 55,65 ± 11,28 53 ± 11,19 53,86 ± 9,7 57,67 ± 12,32 Nhận xét:

Tuổi trung bình của các bệnh nhân là 55,65 ± 11,28, trong đó ở các bệnh nhân bệnh thận mạn càng ở giai đoạn sau thì tuổi trung bình càng tăng.

Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới

Nhận xét: Trong nghiên cứu, bệnh nhân nam chiếm tỷ lệ 57%, còn lại là bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ 43%

Nam 57%

Nữ 43%

GIỚI TÍNH

Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo dân tộc

Nhận xét: Phần lớn các đối tượng nghiên cứu là dân tộc Kinh với tỷ lệ 83%. Còn lại là các dân tộc khác với tỷ lệ 17%.

Biểu đồ 3.3. Phân bố nhóm bệnh nhân theo tiền sử nghiện thuốc lá Nhận xét: Trong các đối tượng nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân nghiện thuốc lá là 10%.

Kinh 83%

Khác 17%

DÂN TỘC

Có 10%

Không 90%

NGHIỆN THUỐC LÁ

Biểu đồ 3.4. Phân bố nhóm bệnh nhân theo tiền sử uống nhiều rượu Nhận xét: Trong các đối tượng nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân uống nhiều rượu là 38%.

Biểu đồ 3.5. Phân bố nhóm bệnh nhân theo phân loại thể trạng dựa vào BMI Nhận xét: Phần lớn các bệnh nhân trong nghiên cứu có thể trạng trung bình (55 bệnh nhân, chiếm 92%). Số bệnh nhân thể trạng thừa cân là 5 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 8%. Không có bệnh nhân nào thể trạng gầy.

Có 38%

Không 62%

UỐNG NHIỀU RƯỢU

Nhẹ cân 0%

Trung bình 92%

Thừa cân 8%

BMI

Biểu đồ 3.6. Phân bố bệnh nhân theo nhóm các tiền sử bệnh mắc phải Nhận xét: Trong 60 đối tượng nghiên cứu, có 1 bệnh nhân có tiền sử bệnh tim thiếu máu cục bộ (chiếm tỷ lệ 1,7%); có 3 bệnh nhân có tiền sử đái tháo đường (chiếm tỷ lệ 5%); không có bệnh nhân nào có tiền sử đột quỵ não

Biểu đồ 3.7. Phân bố số bệnh nhân có tiền sử một số bệnh theo giai đoạn bệnh thận mạn

Nhận xét: Trong số 3 bệnh nhân có tiền sử đái tháo đường ở quần thể nghiên cứu, 2 bệnh nhân đang mắc bệnh thận mạn giai đoạn IIIb, 1 bệnh nhân mắc bệnh thận mạn giai đoạn IV. Bệnh nhân có tiền sử bệnh tim thiếu máu cục

1(1,7%) 3(5%)

0(0%)

59 57 60

BTTMCB ĐTĐ Đột quỵ não

Tiền sử bệnh mắc phải

Có Không

BTTMCB ĐTĐ Đột quỵ não

GĐ IIIa 0 0 0

GĐ IIIb 0 2 0

GĐ IV 1 1 0

0 0.5 1 1.5 2 2.5

Tiền sử bệnh mắc phải

GĐ IIIa GĐ IIIb GĐ IV

bộ duy nhất trong các đối tượng nghiên cứu đang mắc bệnh thận mạn giai đoạn IV

Bảng 3.2. Huyết áp trung bình của các bệnh nhân nghiên cứu Đặc điểm

bệnh nhân

Tổng số bệnh

nhân N= 60 Giai đoạn BTM Huyết áp tối đa 143,67 ± 14,427 Giai đoạn IIIa

N=

Giai đoạn IIIb N=

Giai đoạn IV N=

Huyết áp tối thiểu 78,35 ± 6,120 76,75 ± 5,548 76,41 ± 5,243 80,20 ± 6,462 Nhận xét: Huyết áp tâm thu trung bình của các bệnh nhân là 143,67 ± 14,427 và huyết áp tâm trương trung bình của các bệnh nhân là 78,35 ± 6,120.

Nhìn chung, các bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn càng muộn thì mức huyết áp tối đa trung bình càng có xu hướng tăng.

Bảng 3.3. Một số đặc điểm về sinh hóa máu của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm cận lâm

sàng bệnh nhân

Tổng số bệnh

nhân N= Giai đoạn BTM

Ure máu 14,35 ± 4,05 Giai đoạn IIIa N=

Giai đoạn IIIb N=

Giai đoạn IV N=

Creatinin 205,4± 64,05 132,77 ± 11,16

172,95 ± 20,16

248,57 ± 61,97 Nồng độ Kali máu 4,82 ± 0,44 3,93 ± 0,55 4,24 ± 0,44 4,4 ± 0,38

Nhận xét: Trong nghiên cứu, giá trị ure máu trung bình là 14,35 ± 4,05;

giá trị Creatinin máu trung bình là 205,4± 64,05; nồng độ Kali máu trung bình là 4,82 ± 0,44. Càng ở các giai đoạn sau của BTM, nồng độ Ure, Creatinine máu và Kali máu càng có xu hướng tăng.

Bảng 3.4. Phân bố một số rối loạn sinh hóa máu ở các đối tượng nghiên cứu

Đặc điểm bệnh nhân

Tổng số bệnh nhân N=

Giai đoạn BTM Giai đoạn

IIIa N=

Giai đoạn IIIb

N=

Giai đoạn IV N=

Kali máu cao Có 1 0 (0%) 0 (0%) 1 (100%)

Không 59 8 (13,6%) 22 (37,3%) 29 (49,2%) Rối loạn tăng

Lipid máu

Có 24 3 (12,5%) 7 (29,2%) 14 (58,3%) Không 36 5 (13,9%) 15 (41,7%) 16 (44,4%) Nhận xét: Tăng Kali máu chỉ xuất hiện ở bệnh nhân BTM giai đoạn IV. Rối loạn tăng Lipid máu xuất hiện từ giai đoạn IIIa với tỷ lệ 12,5% gặp và có xu hướng tăng dần theo độ nặng của bệnh thận mạn (29,2% ở giai đoạn IIIb và 58,3% ở giai đoạn IV).

Một phần của tài liệu Kết quả điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn iiia iv chưa điều trị thay thế thận tại khoa nội thận tiết niệu và lọc máu bệnh viện trung ương thái nguyên (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)