Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Đặc điểm phẫu thuật
Bảng 3.9. Kích thước vạt
Kích thước
Kích thước vạt
𝑿 ±𝑺𝑫 Min Max
Chiều dài (cm) 10,31 ± 3,62 4 22
Chiều rộng(cm) 6,09 ± 1,93 3 12
Diện tích (cm2) 65,68 ± 33,87 12 144
Nhận xét: Diện tích trung bình vạt là 65,68 cm2, nhỏ nhất là 12 cm2 và lớn nhất là 144 cm2.
Bảng 3.10.Thời gian phẫu thuật
Thời gian (h) Số bệnh nhân (n)
Tổng Tỷ lệ (%) p Sural V-Y
1 3 3 6 13,3
0,709
2 9 8 17 37,8
3 10 4 14 31,1
4 5 3 8 17,8
Tổng 27 18 45 100,0
Nhận xét: Thời gian phẫu thuật nhiều nhất là 2 giờ với 17/45 trường hợp chiếm 37,8%.
Bảng3.11. Loại vạt
Loại vạt Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Sural 27 60,0
V-Y 18 40,0
Tổng 45 100,0
Nhận xét: Loại vạt được sử dụng nhiều nhất là sural với 26/45 trường hợp chiếm 60,0%.
Bảng 3.12. Loại vạt theo kích thước
Chiều Loại vạt
KHPM Kích thước vạt
Trung
bình Min Max p Trung bình Min Max p
Dài
Sural 8,30±3,17 3 15
<0,00 1
9,81±3,08 5 15
0,264
V-Y 4,78±1,77 2 8 11,06±4,3 4 22
Rộng
Sural 5,93±2,39 2 12
<0,00 1
6,26±2,05 3 12
0,474
V-Y 3,39±1,46 1 6 5,83±1,76 3 10
Nhận xét: Chiều dài trung bình khuyết hổng phần mềm của vạt sural là 8,30±3,17, cao hơn so với vạt V-Y (4,78±1,77). Chiều rộng trung bình khuyết hổng phần mềm của vạt sural là 5,93 ±2,39, vạt V-Y là 3,39±1,46. Sự
khác biệt và có ý nghĩa thống kê (p<0,001).
Bảng 3.13. Số lượng nhánh xuyên động mạch mác Số nhánh xuyên Số bệnh nhân (n)
Tổng Tỷ lệ (%)
Sural V-Y
1 26 8 34 75,6
2 1 8 9 20,0
3 0 2 2 4,4
Tổng 27 18 45 100,0
Nhận xét: Số lượng nhánh xuyên động mạch mác đa số là 1 nhánh xuyên với 34/45 trường hợp chiếm 75,6%.
Bảng 3.14.Xử lý nơi cho vạt
Xử lý nơi cho vạt Số bệnh nhân (n)
Tổng Tỷ lệ (%)
Sural V-Y
Ghép da dày 2 4 6 13,3
Ghép da mỏng 14 4 18 40,0
Khâu kì đầu 11 10 21 46,7
Tổng 27 18 45 100,0
Nhận xét: Phần lớn nơi lấy vạt được khâu kì đầu 21/45 trường hợp (46,7%), ghép da mỏng 18/45 trường hợp (40,0%) và ghép da dày chiếm ít nhất 6/45 trường hợp (13,3%).
3.3.2. Tình trạng vạt sau phẫu thuật
Bảng3.15. Tình trạng vạt sau phẫu thuật
Tình trạng vạt sau PT Số bệnh
nhân (n) Tỷ lệ (%)
Sống hoàn toàn 43 95,6
Hoại tử 1 phần
Hoại tử ≤ 1/3 diện tích vạt 2 4,4 Hoại tử > 1/3 diện tích vạt 0 0
Tổng 45 100
Nhận xét: Đa số BN phẫu thuật điều trị KHPM đều có kết quả vạt sống hoàn toàn 43/45 trường hợp chiếm 95,6%, có 2/45 trường hợp hoại tử ≤ 1/3 diện tích vạt chiếm 4,4%.
Bảng 3.16. Diễn biến liền thương nơi cho vạt
Diễn biến tại nơi cho vạt Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
Liền kỳ đầu 45 100.0
Nhiễm khuẩn nông liền kỳ hai 0 0
Tổng 45 100.0
Nhận xét: Liền thương nơi cho vạt đều liền kì đầu với 45/45 trường hợp chiếm 100,0%
Bảng 3.17. Diễn biến liền thương nơi nhận vạt
Diễn biến liền vết thương Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
Liền kỳ đầu 43 95.6
Nhiễm khuẩn nông liền kỳ hai 2 4.4
Tổng 45 100.0
Nhận xét: Liền thương nơi nhận vạt đa số là liền kì đầu 43/45 trường hợp (95,6%) và chỉ có 2/45 trường hợp nhiễm khuẩn nông liền kì hai (chiếm 4,4%)
Bảng 3.18. Thời điểm tạo hình che phủ theo diễn biến liền vết thương nơi nhận vạt
Diễn biến liền VT Thời
điểm Che phủ
Liền kỳ đầu Liền kỳ 2
p
SL % SL %
Sớm < 3 ngày 1 100% 0 0
0,928
Từ 3 ngày – 3 tháng 40 95,2% 2 4,8%
Muộn > 3 tháng 2 100% 0 0
Tổng 43 95,6% 2 4,4%
Nhận xét: Sự khác biệt giữa thời điểm tạo hình che phủ và diến biến liền thương nơi nhân vạt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)
Bảng 3.19. Biến chứng nơi nhận vạt
Biến chứng Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
Can thiệp kỳ hai 2 4,4
Không biến chứng 43 95,6
Tổng 45 100,0
Nhận xét: 2/45 (4,4%) trường hợp nơi nhận vạt can thiệp kỳ hai. 43/45 (95,6%) trường hợp nơi nhận vạt không biến chứng.
Bảng 3.20. Xử trí vạt kỳ 2 Xử trí Số bệnh nhân (n)
Tổng Tỷ lệ (%) Sural V-Y
Cắt lọc khâu đóng trực tiếp 0 1 1 2,2
Ghép da 1 0 1 2,2
Không xử trí 26 17 43 95,6
Tổng 27 18 45 100,0
Nhận xét: Có 43/45 (95,6%) trường hợp không xử trí, 1/45 trường hợp ghép da và 1/45 trường hợp cắt lọc khâu đóng trực tiếp.
Biểu đồ 3.3. Thời gian nằm viện
Nhận xét: Thời gian nằm viện chiếm tỉ lệ nhiều nhất là dưới 2 tuần với 17/45 trường hợp (73,3%).
0 2 4 6 8 10 12
< 2 tuần 2-4 tuần > 4 tuần
Sural V-Y
Bảng3.21. Kết quả gần(< 3 tháng)
Kết quả gần
Số bệnh nhân (n)
Tổng Tỷ lệ (%)
Sural V-Y
Tốt 26 17 43 95,6
Trung bình 1 1 2 4,4
Xấu 0 0 0 0
Tổng 27 18 45 100,0
Nhận xét: 43/45 trường hợp (95,6%) đạt kết quả tốt và 2/45 trường hợp đạt kết quả trung bình (4,4%) và không có trường hợp nào đạt kết quả xấu.
3.4. Kết quả xa > 3 tháng.
Bảng 3.22. Đánh giá tầm vận động cổ chân theo thang điểm AOFAS.
Tầm vận động cổ chân Loại vạt
Tốt Trung bình hoặc
kém p
SL % SL %
Sural 26 96,3 1 3,7
0,068
V-Y 15 83,3 3 16,7
Tổng 41 91,1 4 8,9
Nhận xét: Có 41/45 (91,1%) trường hợp vận động cổ chân tốt; 3/45 (6,7%) trường hợp vận động cổ chân ở mức trung bình và 1 trường hợp tầm vận động ở mức kém.Tầm vận động cổ chân và loại vạt không có sự khác biệt và không có ý nghĩa thống kê p=0,068.
Bảng 3.23. Đánh giá cảm giác theo thang điểm BMRC Cảm giác
Loại vạt
Rất tốt hoặc
tốt Khá Trung bình
hoặc kém p
SL % SL % SL %
Sural 8 29,6 11 40,7 8 29,6
<0,05
V-Y 16 88,9 2 11,1 0 0
Tổng 24 53,3 13 28,9 8 17,8
Nhận xét: Chiếm tỉ lệ cao nhất 24/45 trường hợp(53,3%) có cảm giác rất tốt hoặc tốt, 13/45 trường hợp(28,9%) mức khá và 8/45 trường hợp mức trung bình hoặc kém. Nhóm BN sử dụng vạt V-Y có cảm giác tại vạt tốt hơn nhóm BN sử dụng vạt sural, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Bảng 3.24. Sự phù hợp về hình dáng vạt.
Thẩm mỹ Loại vạt
Vạt mềm mại Vạt to xù
Xơ cứng hoặc trợt
loét vạt p
SL % SL % SL %
Sural 15 55,6 10 37,0 2 7,4
0,004
V-Y 18 100,0 0 0 0 0