CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.4. Mối liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với biến đổi điện tâm đồ ở đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.13. Mối liên quan đặc điểm lâm sàng với tăng khoảng QT hiệu chỉnh sau lọc máu
Khoảng QTc sau lọc so với trước lọc Chỉ tiêu
Tăng (n, %)
Không tăng
(n, %) p
Đái tháo đường Có 4 (7.01) 8 (14.02)
0.23 Không 23 (40.35) 22 (38.59)
THA Độ 1 9 (15.78) 11 (19.29)
0.45
Độ 2 7 (12.28) 7 (12.28)
Không THA 11 (19.29) 12 (21.05) Phù trước lọc
máu
Có 4 (7.01) 6 (10.52)
0.752 Không 23 (40.35) 24 (42.1)
Hồi hộp đánh trống ngực trước lọc máu
Có 1 (1.75) 2 (3.5)
0.654 Không 26 (45.61) 28 (49.12)
Nhịp tim nhanh trước lọc
Có 1 (1.75) 2 (3.5)
0.324 không 26 (45.61) 28 (49.12)
Nhận xét:
Tỷ lệ bệnh nhân không có ĐTĐ có tăng QTc sau lọc lớn hơn với nhóm có ĐTĐ nhưng không có sự khác biệt về tỷ lệ này giữa hai nhóm có và không có tăng QTc sau lọc, tỷ lệ bệnh nhân không tăng huyết áp, không phù trước lọc, không hồi hộp đánh trống ngực trước lọc và không có nhịp tim nhanh trước lọc có tăng QTc sau lọc cao hơn so với nhóm còn lại nhưng không có sự khác biệt thực sự có ý nghĩa thống kê giữa nhóm có hoặc không có tăng QTc sau lọc.
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa tình trạng thiếu máu và tăng kali máu trước lọc với tăng khoảng QT hiệu chỉnh sau lọc máu
Khoảng QTc sau lọc so với trước lọc Chỉ tiêu
Tăng (n, %)
Không tăng
(n, %) p
Thiếu máu Có 20 (35.08%) 17 (29.82) 0.045
Không 7 (12.28) 13 (22.8)
Tăng kali máu trước lọc
Có 10 (17.54) 3 (5.26) 0.025
Không 17 (29.82) 27 (47.36)
Nhận xét:
Tỷ lệ bệnh nhân có thiếu máu có tăng QTc sau lọc cao hơn với nhóm không có thiếu máu, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ có và không có thiếu máu, tỷ lệ có và không tăng kali trước lọc máu giưã hai nhóm có và không có tăng khoảng QTc sau lọc máu, với giá trị p lần lượt là 0.045 và 0.025.
Bảng 3.15. Mối tương quan thay đổi điện giải đồ với thay đổi khoảng QT hiệu chỉnh trước và sau lọc máu
Thay đổi QTc trước và sau TNT
r p
Thay đổi nồng độ natri -1.241 0.328
Thay đổi nồng độ Kali 0.025 0.853
Thay đổi nồng độ Clo 0.564 0.584
Nhận xét:
Không có mối tương quan tuyến tính giữa thay đổi nồng độ natri, kali và clo máu trước và sau TNT với thay đổi QTc trước và sau TNT
Bảng 3.16. Mối liên quan đặc điểm lâm sàng với tăng độ biến thiên khoảng QT hiệu chỉnh sau lọc máu
Khoảng QTd sau lọc so với trước lọc Chỉ tiêu
Tăng (n, %)
Không tăng
(n, %) p
Đái tháo đường Có 5 (8.77) 7 (12.28)
0.85 Không 25 (43.85) 20 (35.05)
THA Độ 1 12 (21.03) 8 (12.2)
0.105
Độ 2 6 (10.52) 8 (12.2)
Không THA 12 (21.03) 11 (19.29) Phù trước lọc
máu
Có 6 (10.52) 4 (7.01)
0.23 Không 24 (42.06) 23 (40.35)
Hồi hộp đánh trống ngực trước lọc máu
Có 2 (3.5) 1 (1.75)
0.78 Không 28 (49.12) 26 (45.61)
Nhịp tim nhanh trước lọc máu
Có 1 (1.75) 2 (3.5)
0.105 không 28 (49.12) 26 (45.61)
Nhận xét:
Không có sự khác biệt về tỷ lệ bệnh nhân có và không có đái tháo đường, tỷ lệ bệnh nhân theo phân độ tăng huyết áp, tỷ lệ bệnh nhân phù trước lọc máu, tỷ lệ bệnh nhân có và không có hồi hộp đánh trống ngực trước lọc máu, tỷ lệ bệnh nhân có và không có tăng nhịp tim trước lọc máu giữa hai nhóm có và không có tăng khoảng QTc sau lọc máu
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa tình trạng thiếu máu và tăng kali máu trước lọc với tăng độ biến thiên QT hiệu chỉnh sau lọc máu
QTd sau lọc so với trước lọc Chỉ tiêu
Tăng (n, %)
Không tăng
(n, %) p
Thiếu máu Có 20 (35.08) 17 (29.82) 0.205
Không 10 (17.54) 10 (17.54)
Tăng kali máu trước lọc
Có 12 (21.05) 1 (1.75) 0.26
Không 18 (31.57) 26 (45.61)
Nhận xét:
Không có sự khác biệt về tỷ lệ có hay không có thiếu máu, có hay không có tang kali trước lọc máu giữa hai nhóm có và không có tăng khoảng QTd sau lọc máu (so với QTd trước lọc máu)
Bảng 3.18. Mối tương quan thay đổi điện giải đồ với thay đổi độ biến thiên QT hiệu chỉnh trước và sau lọc máu
Thay đổi QTd trước và sau TNT
r p
Thay đổi nồng độ natri -0.307 0.41
Thay đổi nồng độ Kali 0.395 0.002
Thay đổi nồng độ Clo 0.586 0.62
Nhận xét:
Không có mối tương quan giữa thay đổi nồng độ natri, clo máu trước và sau lọc với thay đổi QTd trước và sau lọc máu. Có mối tương quan tuyến tính đồng biến có ý nghĩa thống kê giữa thay đổi nồng độ kali trước và sau lọc
máu với thay đổi khoảng QTd trước và sau lọc máu với hệ số tương quan r = 0.395, p = 0.002.
Biểu đồ phân tích mối liên quan tuyến tính giữa thay đổi nồng độ Kali trước và sau lọc máu với thay đổi khoảng QTd trước và sau lọc máu
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa tình trạng thiếu máu và tăng kali máu trước lọc với tăng thời gian sóng P sau lọc máu
Khoảng Pd sau lọc so với trước lọc Chỉ tiêu
Tăng (n, %)
Không tăng
(n, %) p
Thiếu máu Có 10 (17.5) 27 (47.36) 0.54
Không 5 (8.77) 15 (26.31)
Tăng kali máu trước lọc
Có 8 (14.2) 5 (8.77) 0.25
Không 7 (12.28) 37 (64.91)
Nhận xét:
Thay đổi nồng độ Kali trước và sau lọc máu
Thay đổi QTd trước và sau lọc máu
r =0.395 p = 0.002
Không có sự khác biệt về tỷ lệ có hay không có thiếu máu, có hay không có tang kali trước lọc máu giữa hai nhóm có và không có tăng khoảng Pd sau lọc máu (so với Pd trước lọc máu)
Bảng 3.20. Mối tương quan thay đổi điện giải đồ với thay đổi thời gian sóng P trước và sau lọc máu
Thay đổi Pd trước và sau TNT
r p
Thay đổi nồng độ natri -0.526 0.48
Thay đổi nồng độ Kali -0.809 0.15
Thay đổi nồng độ Clo 0.353 0.25
Nhận xét:
Không có mối tương quan tuyến tính giữa thay đổi nồng độ natri, kali và clo máu trước và sau TNT với thay đổi Pd trước và sau TNT.
Bảng 3.21. Mối liên quan thiếu máu và tăng kali máu trước lọc với tăng thời gian phức bộ QRS sau lọc máu
Khoảng QRSd sau lọc so với trước lọc Chỉ tiêu
Tăng (n, %)
Không tăng
(n, %) p
Thiếu máu Có 13 24 0.46
Không 7 13
Tăng kali máu trước lọc
Có 6 7 0.89
Không 14 30
Nhận xét:
Không có sự khác biệt về tỷ lệ có hay không có thiếu máu, có hay không có tăng kali trước lọc máu giữa hai nhóm có và không có tăng khoảng QRSd sau lọc máu (so với QRSd trước lọc máu)
Bảng 3.22. Mối tương quan thay đổi điện giải đồ với thay đổi Thời gian phức bộ QRS trước và sau TNT
Thay đổi QRSd trước và sau TNT
r p
Thay đổi nồng độ Natri 1.15 0.107
Thay đổi nồng độ Kali -1.05 0.52
Thay đổi nồng độ Clo 0.47 0.25
Nhận xét:
Không có mối tương quan tuyến tính giữa thay đổi nồng độ natri, kali và clo máu trước và sau TNT với thay đổi QRSd trước và sau TNT.