Fe(NO3)2 và AgNO3.

Một phần của tài liệu Chuyên đề Phản ứng oxi hóakhử (Trang 55 - 56)

Bài 41. Cho hh bột gồm 0,48 g Mg và 1,68 g Fe vào dung dịch CuCl2, rồi khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,12 g phần không tan X. Số mol CuCl2

tham gia phản ứng là:

A. 0,03.

B. 0,05.

C. 0,06.

D. 0,04.

Bài 42. Cho hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 2,8 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 43,2.

B. 48,6.C. 32,4. C. 32,4.

D. 54,0.

Bài 43. Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng hết với 200 ml dung dịch CuSO4 đến khi phản ứng kết thúc, thu được 12,4 gam chất rắn Z và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc và nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 8 gam hỗn hợp gồm 2 oxit. Khối lượng (gam) Mg và Fe trong X lần lượt là:

A. 4,8 và 3,2.

B. 3,6 và 4,4. C. 2,4 và 5,6. C. 2,4 và 5,6.

D. 1,2 và 6,8.

Bài 44. Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dung

dịch H2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 xM trong H2SO4. Giá trị của x là

A. 0,250.

B. 0,125.

C. 0,200.

D. 0,100.

Bài 45. Cho m (g) hỗn hợp Y gồm 2,8g Fe và 0,81g Al vào 200ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc được dung dịch Z và 8,12g rắn T gồm 3 kim loại. Cho rắn T tác dụng với dung dịch HCl dư thì được 0,672 lít H2(đktc). Nồng độ mol (M)các chất trong dung dịch X lần lượt là:

A. 0,15 và 0,25.B. 0,10 và 0,20. B. 0,10 và 0,20.

C. 0,50 và 0,50.

D. 0,05 và 0,05.

Bài 46. Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:

A. Al, Cu, Ag.

B. Al, Fe, Cu.

Một phần của tài liệu Chuyên đề Phản ứng oxi hóakhử (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w