D. 45,9 gam và Fe3O4
Bài 23: Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không có không khí). Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe. Hòa tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4
loãng (dư) thu được 5,376 lít khí H2 (ở đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và số mol H2SO4 đã phản ứng là:
A. 75 % và 0,54 mol B. 80 % và 0,52 mol C. 75 % và 0,52 mol
D. 80 % và 0,54 mol
Bài 24: Dùng m g Al để khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 sau phản ứng thấy khối lượng oxit giảm 0,58 g. Hỏi lượng nhôm đã dùng m là:
A. m = 0,27 g
B. m = 2,7g C. m = 0,54 g
D. m = 1,12 g.
Bài 25: Có 26,8g hỗn hợp bột nhôm và Fe2O3. Tiến hành nhiệt nhôm hoàn toàn
rồi hòa tan hết hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch HCl được 11,2 lít H2(đktc). Khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu biết hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với NaOH có khí thoát ra
A. mAl=5,4g; mFe2O3=21,4g
B. mAl=1,08g; mFe2O3=16g
C. mAl=8,1g; mFe2O3=18,7g
D. mAl=10,8g; mFe2O3=16g
Bài 26. Nung hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 được hỗn hợp B. Chia hỗn hợp B thành hai phần bằng nhau.
- Phần 2: Hoà tan trong dung dịch KOH dư thì khối lượng chất rắn không tan là 8,8(g).
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng các chất trong hỗn hợp A là: A. Al: 5,4 gam; Fe2O3: 22,4 gam
B. Al: 3,4 gam; Fe2O3: 24,4 gam. C. Al: 5,7 gam; Fe2O3: 22,1 gam. D. Al: 5,4 gam; Fe2O3: 24,4 gam.
• Trắc nghiệm về kim loại tác dụng với muối
Bài 1. Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4 x M. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6gam. Giá trị của x là bao nhiêu?
A. 1,000B. 0,001 B. 0,001
C. 0,040
D. 0,200
Bài 2. Nhúng thanh kim loại M vào 100ml dung dịch FeCl2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng thanh kim loại giảm 0,45g. Kim loại M là
A. Al.
B. Mg.