D. Phản ứng trao đổi
Câu 16. Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa – khử ? A. Phản ứng hóa hợp
B. Phản ứng phân hủy
C. Phản ứng thế trong hóa vô cơ
D. Phản ứng trao đổi
Câu 17. Cho phản ứng : M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + …
Khi x có giá trị nào sau đây thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử ? A. x=1 B. x=2 C. x=1 hoặc x=2 D. x=3
Câu 18. Phản ứng oxi hóa – khử là do A. Sự chuyển dịch ion
B. Sự chuyển dịch electron
C. Sự chuyển dịch proton D. Sự chuyển dịch nơtron
Câu 19. Kim loại Zn không khử được ion nào sau đây trong dung dịch A. H+
B. Cu2+
C. Ag+
D. Al3+
Câu 20. Xác định chất X trong phản ứng sau: Na2SO3 + KMnO4 + X → Na2SO4 + MnO2 + KOH
A. X là H2SO4 B. X là HCl C. X là NaOH D. X là H2O
• Trắc nghiệm về kim loại, oxi bazơ tác dụng với axit
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 gam bột Fe trong O2 dư. Chất rắn thu được cho tác dụng hết với dung dich HCl được dung dịch A. Cho NaOH dư vào dung dịch
A, kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi nhận được m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 16g
B. 32g
C. 34g D. 48g
Câu 2. Cho 12,9g hỗn hợp ( Al, Mg) phản ứng với 100ml dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 4M và H2SO4 7M ( đậm đặc) thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, N2O. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 7,67g
B. 76,7g
C. 50,3g D. 45,5g
Câu 3. Hòa tan hết 4,431g hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HNO3 0,1M thu được 1,568l (đktc) hỗn hợp 2 khí đều không màu có khối lượng 2,59g, trong đó có một khí bị hóa nâu trong không khí. Tính thể tích dung dịch HNO3 lấy dư 10% A. 4,9 lít
B. 5,39 lít
C. 6,24 lít D. 6,72 lít
Câu 4. Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí, sau một thời gian thu được 12g chất rắn A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Cho A tan hoàn toàn vừa đủ trong 200ml dung dịch axit HNO3 thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính m? A. 5,04g
B. 10,08g
C. 12,08g D. 13,1g
Câu 5. Tính nồng độ CM của dung dịch HNO3 đã dùng ở bài 24. A. 1M
B. 2M
C. 3,2M
D. 3,2M
Câu 6. Cho m gam Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lót hỗn hợp khí gồm NO và NO2 ( đktc), có tỉ khối hơi với H2 là 16,6. Giá trị của m là
A. 4,16g
B. 2.08g C. 2,80g
D. Kết quả khác
Câu 7. Khử 4,46g hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 có số mol bằng nhau và bằng CO thu được chất rắn B. Khí thoát ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 1,97g kết tủa. Khối lượng của chất rắn B là
A. 4,40g
B. 4,48g
C. 4,45g D. 4,84g
Câu 8. Cho 29 gam hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra V lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 86,6 gam muối khan. Giá trị của V là
A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 8,96 lít
D. 13,44 lít
Câu 9. Cho 12 gam hỗn hợp gồm MgO và Ca tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của MgO và Ca trong hỗn hợp lần lượt là
A. 33,33% và 66,67%
B. 66,67% và 33,33%
C. 50% và 50% D. 25% và 75%
• Trắc nghiệm về phắn ứng nhiệt nhôm
Bài 1. Trộn 8,1 gam Al và 48 gam Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là:
A. 61,5 gam
B. 56,1 gam.
C. 65,1 gam D. 51,6 gam
Bài 2. Dùng m g Al để khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 sau phản ứng thấy khối lượng oxit giảm 0,58 g. Hỏi lượng nhôm đã dùng m là:
A. m = 0,27 g B. m = 2,7g
C. m = 0,54 g
D. m = 1,12 g.
Bài 3. Đốt X gồm Fe2O3 và Al (không có không khí).Những chất rắn sau phản ứng :
- Nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 0,4 mol H2. Số mol Al trong X là: A. 0,3 mol B. 0,6 mol C. 0,4 mol D. 0,25 mol
Bài 4. Có 26,8g hỗn hợp bột nhôm và Fe2O3. Tiến hành nhiệt nhôm hoàn toàn rồi hòa tan hết hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch HCl được 11,2 lít H2(đktc). Khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu là?
A. mAl=5,4g; mFe2O3=21,4g
B. mAl=1,08g; mFe2O3=16g
C. mAl=8,1g; mFe2O3=18,7g