2 ân 1 e nh NO n =n ×
- Sản phẩm khử là NO, số mol e nhận: N+5+3e→N+2 và ne nhân = nNO ×3
- Sản phẩm khử là N2O, số mol e nhận : N+5+4e→N+1 và1 1 2 2 ân 4 2 4 8 e nh N O N O N n = × =n+ n × × = n × - Sản phẩm khử N2, số mol e nhận: N+5+5e→N0 và 0 2 2 ân 5 2 5 10 e nh N N N n = × =n n × × = n × - Sản phẩm khử là NH4NO3, số mol e nhận: N+5+8e→N-3 và 3 4 3 ân 8 8 e nh NH NO N n =n− × =n × e) Một số bài toán áp dụng:
Bài 1- Cho 15g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư) thu được 6,72 lít NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Xác định khối lượng của Cu và Al trong hỗn hợp đầu.
Giải
Gọi x là số mol của Cu, y là số mol của Al Số mol của NO = 0,3mol
4 , 22 72 , 6 = *Quá trình cho e: 0 2 2e Cu Cu + → + ; 0 3 3e Al Al→ ++
x mol 2x mol y mol 3y mol *Quá trình nhận e: N+5 + →3e N+2
0,9 0,3 (Mol) Ta có ne choK =ne nhanK ⇔2x+3y=0,9(1) Theo đề bài ra ta có: 64x + 27y = 15 (2)
Từ (1) và (2) ta tìm được x = 0,15 mol ; y = 0,2 mol Khối lượng của mỗi kim loại:
mCu= 64 . 0,15 = 9,6g ; mAl = 27. 0,2 = 5,4g
Bài 2- Hòa tan m (g) Zn trong HNO3 rất loãng, dư thấy có 2,24 l khí N2 thoát ra (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Hỏi giá trị m (g) là bao nhiêu?
Giải
Cách 1: Vận dụng công thức tính nhanh số mol e cho và số mol e nhận, không cần viết quá trình cho- nhận e :
ne cho = ne nhân ⇔ nKim loai×h tri nóa = N2 ×10
2 2 1065 22, 4 65 22, 4 N V m ⇔ × = × 2, 24 65 10 32,5.. 22, 4 2 m g ⇔ = × × = Cách 2: Tính số mol N2 2 2, 24 0,1.. 22, 4 N n = = mol PTPƯ : 5Zn+12HNO3→5Zn NO( 3 2) +N2+6H O2 0,5 mol 0,1 mol
mZn =0,5.65 32,5= g→B
Bài 3- Hòa tan 2,7 gam Al trong HNO3 thấy thoát ra 2,24 lít khí X ( đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Hỏi khí X đó là :
A. NO B NO2 C. N2O D. N2
Giải
Gọi số oxi hóa của N trong sản phẩm là +x
e cho e nhân Kim loai óa x (5 )
Nn = n ⇔ n ×h tri n= × −+ x n = n ⇔ n ×h tri n= × −+ x 2, 7 3 (5 ) 27 22, 4 V x ⇔ × = × − ⇔ =x 2
Vậy số oxi hóa của N trong sản phẩm khử là +2 . Vậy khí X là NO.
Một số bài tập trắc nghiệm ứng dụng tổng hợp
1) Cho 5,6 gam Fe tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 21,1 gam muối và Vlít NO2 (đktc). Tính V. lít NO2 (đktc). Tính V.
A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 5,6 lít
D. 6,72 lít
2) Oxi hoá 16,8 gam Fe thu được 21,6 gam hỗn hợp các oxit sắt. Cho hỗn hợpoxit này tác dụng hết với HNO3 loãng sinh ra V lít NO duy nhất (đktc). Tính V. oxit này tác dụng hết với HNO3 loãng sinh ra V lít NO duy nhất (đktc). Tính V. A. 1,68 lít
B. 2,24 lít
C. 1,12 lít D. 3,36 lít
3) Cho 10,8 gam một kim loại tác dụng hoàn toàn với khí Clo thu được 53,4 gammuối Clorua. Xác định kim loại. muối Clorua. Xác định kim loại.
A. Cu
B. Al
C. Fe D.Mg
4) Cho 0,05 mol Mg phản ứng vừa đủ với 0,12 mol HNO3 giải phóng ra khí X làsản phẩm khử duy nhất. Xác định X. sản phẩm khử duy nhất. Xác định X.
A. N2OB. NH3 B. NH3
C. N2
5) Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợpkhí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO (phản ứng không tạo muối amoni). Tính khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO (phản ứng không tạo muối amoni). Tính m.
A. 13,5 g B. 0,81 g C. 8,1 g
D. 1,35 g
6) Cho 0,96 gam Cu tác dụng hết với HNO3 dư thu được 0,224 lít khí X duy nhất(đktc). X là (đktc). X là
A. NO
B. N2OC. NO2 C. NO2
D. N2
7) Hoà tan 0,03 mol FexOy trong dung dịch HNO3 dư thấy sinh ra 0,672 lít khí Xduy nhất (đktc). Xác định X. duy nhất (đktc). Xác định X.
A. NO2
B. NOC. N2O C. N2O
D. Không xác định được.
8) Cho 0,04 mol Mg tan hết trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,01 mol khí Xlà sản phẩm khử duy nhất (đktc). X là : là sản phẩm khử duy nhất (đktc). X là :
A. NH3
B. N2
C. NO
D. N2O
9) Cho m (g) hỗn hợp Y gồm 2,8g Fe và 0,81g Al vào 200ml dd C chứa AgNO3
và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc được dd D và 8,12g rắn E gồm 3 kim loại. Cho rắn E tác dụng với dd HCl dư thì được 0,672 lít H2(đktc). Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch C.
A. [AgNO3]=0,15M, [Cu(NO3)2]=0,25M
B. [AgNO3]=0,1M, [Cu(NO3)2]=0,2M C. [AgNO3]=0,5M, [Cu(NO3)2]=0,5M D. [AgNO3]=0,05M, [Cu(NO3)2]=0,05M
10) Hòa tan hoàn toàn 19,2g kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại 8,96lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M. A. Fe(56) B. Cu(64) C. Al(27) D. Zn(65)
đủ dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,344 lít H2(đktc)và dung dịch chứa m gam muối. Gía trị của m là?
A. 9,52B. 10,27 B. 10,27
C. 8,98
D. 7,25
12) Cho 13,5g hỗn hợp gồm Al và Ag tan trong HNO3 dư thu được dung dịch A và 4,48 lít hỗn hợp khí gồm (NO,NO2) có khối lượng 7,6gam. Tính % khối lượng và 4,48 lít hỗn hợp khí gồm (NO,NO2) có khối lượng 7,6gam. Tính % khối lượng mỗi kim loại.
A. 30 và 70 B. 44 và 56
C. 20 và 80
D. 60 và 40
13) Cho 0,03 mol Al và 0,05mol Fe tác dụng với 100ml ddA chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch A’ và 8,12 g rắn B gồm 3 kim loại. AgNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch A’ và 8,12 g rắn B gồm 3 kim loại. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,672 lít H2. Các thể tích ở đktc và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch A. A. [AgNO3] =0,03M, [Cu(NO3)2] =0,5M
B. [AgNO3] =0,3M, [Cu(NO3)2] =0,05M C. [AgNO3] =0,03M, [Cu(NO3)2] =0,05M
D. [AgNO3] =0,3M, [Cu(NO3)2] =0,5M
14) Khử 16gam hỗn hợp các oxit kim loại FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt đọ cao, khối lượng chất rắn thu được là 11,2gam. Thể tích khí CO khí CO ở nhiệt đọ cao, khối lượng chất rắn thu được là 11,2gam. Thể tích khí CO đã phản ứng (đktc) là bao nhiêu?
A. 2,24lít B. 3,36lít
C. 6,72lít
D. không xác định
15) Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4 Sau khi kếtthúc các phản ứnglọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần % thúc các phản ứnglọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là?
A. 90,27
B. 85,30%C. 82,20% C. 82,20% D. 12,67%
16) Cho 2,4g Mg và 3,25g Zn tác dụng với 500ml ddA chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được dd B và 26,34g hỗn hợp C gồm 3 kim loại. Cho AgNO3. Sau phản ứng thu được dd B và 26,34g hỗn hợp C gồm 3 kim loại. Cho C tác dụng với dd HCl được 0,448lít H2(đktc). Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch A?
A. [AgNO3] =0,44M, [Cu(NO3)2] =0,04M
C. [AgNO3] =0,3M, [Cu(NO3)2] =0,5M D. [AgNO3] =0,3M, [Cu(NO3)2] =0,05M
17) Nung nóng 16,8gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được mgam hỗn hợp X gồm oxit sắt và sắt dư. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng H2SO4 đặc mgam hỗn hợp X gồm oxit sắt và sắt dư. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng H2SO4 đặc nóng thu được 5,6lít SO2 (đktc). Gía trị của m là?
A. 24g B. 26g
C. 20g
D. 22g
18) Cho 1,3365g hỗn hợp gồm Mg và Zn tan vừa đủ trong 2,5 lít dung dịch A gồm CuSO4 0,01M và Ag2SO4 0,001M. Sau khi phản ứng xong thu được dung gồm CuSO4 0,01M và Ag2SO4 0,001M. Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch B và chất rắn C. Tính % khối lượng mỗi kim loại?
A. 19,75% và 80,25%
B. 19,57% và 80,43% C. 57,19% và 42,81% D. Đáp án khác.
19) Hòa tan 2,931 gam hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít khí(đktc) hỗn hợp 2 khí không màu có khối lượng dung dịch A và 1,568 lít khí(đktc) hỗn hợp 2 khí không màu có khối lượng 2,59gam trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
A. 0,92 và 99,08
B. 12,68 và 87,32 C. 82,8 và 17,2 D. 40 và 60
20) Khi cho 1,92g hỗn hợp X gồm Mg và Fe có tỉ lệ mol 1:3 tác dụng hoàn toàn với HNO3 tạo ra hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có thể tích 1,736 lít (đktc). Tính với HNO3 tạo ra hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có thể tích 1,736 lít (đktc). Tính khối lượng muối tạo thành và số mol HNO3 đã phản ứng.
A. 8,074gam và 0,018mol B. D. 8,4gam và 0,8mol C. 8,7gam và 0,1mol