Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở trẻ em bị bệnh HSP

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh schonlein henoch ở trẻ em tại bệnh viện nhi trung ương (Trang 39 - 51)

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở trẻ em bị bệnh HSP

Hoàn cảnh khởi phát Số lượng Tỷ lệ %

Viêm đường hô hấp trên 11 12

Nhiễm trùng khác 15 16,3

Nhiễm virus 4 4,3

Không rõ 62 67,4

Tổng 92 100

10.90%

17.40%

14.10%

13%

4.30%

6.50%

2.20%

6.50%

2.20%

4.30%

10.90%

7.60%

0.00%

2.00%

4.00%

6.00%

8.00%

10.00%

12.00%

14.00%

16.00%

18.00%

20.00%

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Tlệ %

Tháng

Nhận xét:

- Tỷ lệ bệnh nhân HSP không rõ hoàn cảnh khởi phát bệnh là 67,4%).

- Số trẻ HSP xác định được hoàn cảnh khởi phát là 32,6%. Trong đó, tỷ lệ bệnh nhân có nhiễm trùng khác là 16,3%, viêm đường hô hấp trên là 12% và nhiễm virus là 4,3%.

Biểu đồ 3.2: Triệu chứng lâm sàng khi khởi phát bệnh Nhận xét:

- Triệu chứng khởi phát đầu tiên hay gặp nhất là ban xuất huyết ở da với 79,3%.

- Tỷ lệ triệu chứng khởi phát đau khớp, đau bụng, phù nề phần mềm chiếm tỷ lệ lần lượt là 46,7%; 42,4%; 29,3%.

42.40% 46.70%

79.30%

29.30%

1.10%

0.00%

10.00%

20.00%

30.00%

40.00%

50.00%

60.00%

70.00%

80.00%

90.00%

Đau bụng Đau khớp Ban da Phù nề phần mềm

Khác

Series 1

Biểu đồ 3.3: Lý do vào viện/khám bệnh Nhận xét:

- Bệnh nhân đến khám bệnh/vào viện vì triệu chứng tiêu hoá chiếm tỷ lệ 62%.

- Các trường hợp đến khám vì đau khớp, ban da, phù nề phần mềm chiếm tỷ lệ thấp hơn lần lượt là 37%; 30,4%; 3,3%.

Bảng 3.3: Phân bố các triệu chứng lâm sàng của bệnh HSP

Triệu chứng Số lượng Tỷ lệ %

Ban xuất huyết trên da 92 100

Triệu chứng tiêu hoá 87 94,6

Triệu chứng khớp 63 68,5

Triệu chứng thận

Phù 0 0

Đái máu đại thể 0 0

Tăng huyết áp 2 2,2

Triệu chứng khác

Sốt 13 14,1

Sưng nề bìu 6 6,5

Phù nề phần mềm khác 43 46,7

30.40%

62%

37%

3.30%

0.00%

10.00%

20.00%

30.00%

40.00%

50.00%

60.00%

70.00%

Ban da Tiêu hoá Đau khớp Phù nề phần mềm

Series 1

Nhận xét:

- Triệu chứng lâm sàng giai đoạn toàn phát ở bệnh nhân HSP gặp nhiều nhất là ban xuất huyết trên da (100%), tổn thương thận ít gặp nhất (2,2%).

- Các triệu chứng tổn thương đường tiêu hoá và tổn thương khớp gặp với tỷ lệ lần lượt là 94,6% và 68,5% tổng số bệnh nhân bị HSP.

- Các triệu chứng khác thường gặp là phù nề phần mềm, sưng nề bìu và sốt với tỷ lệ lần lượt là 43%; 6%; 13%. Triệu chứng phù nề phần mềm hay gặp ở các vị trí như: lưng, vành tai, cẳng bàn chân, cẳng bàn tay, mi mắt.

Bảng 3.4: Biểu hiện ban xuất huyết da

Vị trí xuất huyết Số lượng Tỷ lệ %

Cẳng bàn chân 92 100

Đùi 22 23,9

Cằng bàn tay 47 51,1

Cánh tay 5 5,4

Mông 33 35,9

Thân mình 5 5,4

Khác (vành tai, mi mắt, bộ phận sinh dục)

20 21,7

Nhận xét:

- Vị trí ban xuất huyết trên da ở bệnh nhân HSP hay gặp nhất là cẳng bàn chân (100%), vị trí ít gặp nhất là thân mình và cánh tay (5,4%).

- Tỷ lệ gặp ban xuất huyết trên da ở cẳng bàn tay, mông, đùi lần lượt là 51,1%; 35,9%; 23,9%.

- Ngoài ra có thể gặp ban xuất huyết ở các vị trí khác như: vành tai, bộ phận sinh dục, mi mắt với 21,7%.

Bảng 3.5: Hình thái ban xuất huyết

Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ %

Chấm, nốt 73 79,3

Phỏng nước 1 1,1

Chấm, nốt, mảng 15 16,3

Chấm, nốt, phỏng nước 3 3,3

Tổng 92 100

Nhận xét:

- Tỷ lệ bệnh nhân HSP có ban xuất huyết trên da với đặc điểm là dạng chấm, nốt chiếm 79,3%. Tỷ lệ bệnh nhân có ban dạng chấm, nốt và mảng chiếm tỷ lệ 16,3%.

- Ban xuất huyết ở dạng phỏng nước đơn thuần gặp ở tỷ lệ rất thấp (1,1%).

Bảng 3.6: Thời gian tồn tại ban xuất huyết

Thời gian Số lượng Tỷ lệ % Trung bình (min- max) ngày

<1 tuần 31 33,7

10 (3-40)

1 đến <2 tuần 48 52,2

2 đến 4 tuần 10 10,9

>4 tuần 3 3,3

Tổng 92 100

Nhận xét:

- Thời gian tồn tại ban xuất huyết của bệnh nhân bị HSP ở giai đoạn toàn phát nhiều nhất từ 1 đến <2 tuần (52,2%).

- Có 3,3% bệnh nhân HSP có thời gian tồn tại ban kéo dài >4 tuần.

- Thời gian tổn tại ban xuất huyết từ 3 đến 40 ngày, trung bình là 10 ngày.

Bảng 3.7: Biểu hiện đường tiêu hoá

Triệu chứng Số lượng Tỷ lệ %

Đau bụng đơn thuần 46 50

Nôn đơn thuần 1 1,1

Đau bụng, nôn 26 28,3

Đau bụng, xuất huyết tiêu hoá 6 6,5

Đau bụng, nôn, xuất huyết tiêu hoá 8 8,7

Không có triệu chứng 5 5,4

Tổng 92 100

Nhận xét:

- Biểu hiện đường tiêu hoá của bệnh nhân bị HSP nhiều nhất là đau bụng đơn thuần (50%), triệu chứng nôn đơn thuần chiếm tỷ lệ thấp nhất (1,1%)

- Ngoài ra các biểu hiện phối hợp như đau bụng kết hợp nôn; đau bụng kết hợp với nôn và xuất huyết tiêu hoá; đau bụng kết hợp xuất huyết tiêu hoá chiếm tỷ lệ lần lượt là 28,3%; 8,7%; 6,5%.

Bảng 3.8: Vị trí tổn thương khớp

Vị trí khớp tổn thương Số lượng Tỷ lệ %

Khớp cổ chân 54 58,7

Khớp gối 19 20,7

Khớp cổ tay 7 7,6

Khớp khuỷu 4 4,3

Nhận xét: Vị trí tổn thương khớp ở bệnh nhân HSP chủ yếu là các khớp nhỡ.

Trong đó hay gặp nhất là khớp cổ chân với 58,7%, khớp khuỷu ít gặp nhất với 4,3%. Tỷ lệ tổn thương khớp gối và khớp cổ tay lần lượt là 20,7% và 7,6%.

Bảng 3.9: Biểu hiện tổn thương nhiều cơ quan phối hợp

Biểu hiện Số lượng Tỷ lệ %

Da + tiêu hoá 24 26,1

Da + khớp 3 3,3

Da + tiêu hoá + khớp 56 60,9

Da + tiêu hoá + thận 5 5,4

Da + khớp + thận 2 2,2

Da + tiêu hoá + khớp + thận 2 2,2

Tổng 92 100

Nhận xét: Số bệnh nhân HSP có biểu hiện ban da kết hợp với triệu chứng tiêu hoá và khớp chiếm tỷ lệ nhiều nhất là 60,9%. Chỉ có 2,2% bệnh nhân HSP có tổn thương cả 4 cơ quan da, khớp, tiêu hoá và thận trên lâm sàng.

Bảng 3.10: Tổng phân tích tế bào máu

Xét nghiệm máu Kết quả Trung bình (min- max)

SL %

Số lượng bạch cầu tăng 67 72,8 13,65 ± 5,77 (5,25- 37,19)

Bạch cầu trung tính tăng 50 54,3 9,31 ± 5,02 (2,03- 28,05)

Bạch cầu Lympho tăng 2 2,2 3,13 ± 1,42 (1,31-7,7)

NLR (tỷ lệ NEU/LYM) 3,5 (0,51-12,11)

PLR (tỷ lệ PLT/LYM) 153,9 (51,55-410,71)

Số lượng hồng cầu >4 T/l 92 100 5 ± 0,46 (4,05-6,24) Huyết sắc tố giảm <110 g/l 5 5,4 130 ± 12,11 (94-160)

Tiểu cầu ≥ 450 G/l 30 32,6 410,28 ± 103,11

(216-708)

Nhận xét:

- Số bệnh nhân HSP có số lượng bạch cầu tăng với tỷ lệ 72,8%. Số bệnh nhân HSP có huyết sắc tố dưới 110 g/l chiếm tỷ lệ rất thấp (5,4%).

- Số lượng bạch cầu trung tính tăng chiếm tỷ lệ 38%.

- Số bệnh nhân có tiểu cầu tăng là 32,6%.

Bảng 3.11: Đặc điểm xét nghiệm sinh hoá máu Xét nghiệm sinh

hóa máu

Kết quả

Trung bình (min-max)

SL %

Ure bình thường 92 100 4,5 ± 1,25 (2,1-7,8) Creatinin bình

thường 92 100 34,98 ± 10,08 (17-67 )

GOT tăng 2 2,2 23,14 ± 7,73 (5,7-65,1)

GPT tăng 3 3,3 15,66 ± 11,59 (2-68,6)

CRP tăng 49 53,3 12,39 ± 17,27 (0,37-115,34)

Lipase tăng 2 2,2 28,78 ± 83,73 (0,2-714,2)

P-amylase tăng 1 1,1 26,37 ± 33,58 (5,51-327,87)

Albumin giảm 9 9,8 38,11 ± 3,53 (29-47,5)

Protein giảm 40 43,5 64,94 ± 8,84 (45-86,4)

C3 giảm 15 16,3

1,3 ± 0,22 (0,6-1,94)

C3 tăng 45 48,9

C4 giảm 1 1,1

0,35 ± 0,13 (0,08-0,78)

C4 tăng 26 28,3

ASLO (+) 4 4,3

Nhận xét:

- Tỷ lệ bệnh nhân HSP có CRP tăng là 53,3%. Có 2,2% bệnh nhân HSP có lipase máu tăng.

- Có 9,8% bệnh nhân HSP có albumin máu giảm và 43,3% bệnh nhân HSP có protein toàn phần máu giảm.

- Các chỉ số ure, creatinin, GOT, GPT đều trong giới hạn bình thường.

- Có 4,3% bệnh nhân HSP có ASLO dương tính và số bệnh nhân có C3, C4 tăng với tỷ lệ lần lượt là 48,9%; 28,3%.

Bảng 3.12: Đặc điểm xét nghiệm đông máu cơ bản Chỉ số

Số lượng Trung bình (min-max)

PT (%) 55 91,43 ± 9,84 (70-137)

APTT (s) 55 34,5 ± 1,5 (33-38,7)

Fibrinogen (g/l) 55 3,3 ± 0,8 (1,78-5,65)

D-dimer (ng/ml) 55 3791,29 ± 3353,85 (272-19400) Nhận xét:

- Các bệnh nhân HSP đều có chức năng đông cầm máu bình thường.

- Chỉ số D-dimer tăng ở bệnh nhân HSP với trung bình là 3791,29 ± 3353,85 ng/ml dao động từ 272 ng/ml đến 19400 ng/ml.

Bảng 3.13: Đặc điểm sinh hoá nước tiểu Thời gian

Chỉ số

T0 T1 T2

SL (%) SL (%) SL (%)

Hồng cầu niệu ≥2+ 1 (1,1) 13 (14,1) 10 (10,9)

Trụ niệu (-) 92 (100) 92 (100) 92 (100)

Protein/creatinin niệu (mg/mmol)

≤20 48 (52,2) 59 (64,1) 67 (72,8)

>20

(20-30] 36 (39,1) 17 (18,5) 8 (8,7) (30-

200) 8 (8,7) 13 (14,1) 15 (15,3)

≥200 0 (0) 3 (3,3) 2 (2,2)

Tổn thương thận

(Up/c >30 mg/mmol và/hoặc hồng cầu niệu ≥2+)

9 (9,8) 21 (22,8) 18 (19,6)

Tổng 92 (100) 92 (100) 92 (100)

Nhận xét:

- Tại thời điểm chẩn đoán (T0) chỉ có 1,1% bệnh nhân HSP có hồng cầu niệu từ 2+ trở lên, sau 1 tháng là 14,1%, sau 3 tháng là 10,9%.

- Tại thời điểm T0, có 47,8% bệnh nhân có tỷ lệ protein/creatinin niệu bất thường (Up/c) >20 mg/mmol. Trong đó, tỷ lệ bệnh nhân ở ngưỡng tổn thương thận là 9,8%. Sau 1 tháng tăng lên là 22,8% và sau 3 tháng giảm còn 19,6%.

- Tại thời điểm T0, không có bệnh nhân nào ở ngưỡng thận hư (Up/c

≥200 mg/mmol) trên xét nghiệm nước tiểu. Sau 1 tháng tăng lên là 3,3% và sau 3 tháng giảm còn 2,2%.

Bảng 3.14: Đặc điểm siêu âm ổ bụng

Kết quả Số lượng Tỷ lệ %

Bình thường 59 71,1

Dày thành quai ruột 14 16,9

Dịch tự do ổ bụng 3 3,6

Dịch trong lòng ruột 5 6,0

Lồng ruột 1 1,2

Viêm ruột thừa 1 1,2

Tổng 83 100

Nhận xét:

Có 83/92 chiếm 90,2% bệnh nhân HSP được siêu âm ổ bụng. Trong đó có 28,9% bệnh nhân có bất thường trên siêu âm, hay gặp nhất là dày thành quai ruột chiếm 16,9%. Ngoài ra vẫn gặp 1 bệnh nhân được chẩn đoán lồng ruột và 1 bệnh nhân viêm ruột thừa phải phẫu thuật.

Bảng 3.15: Đặc điểm nội soi dạ dày, sinh thiết da

Kết quả Số lượng Tỷ lệ %

Nội soi dạ dày

Bình thường 1 20

Viêm dạ dày 4 80

Tổng 5 100

Sinh thiết da

Có tổn thương 2 100

Bình thường 0 0

Tổng 2 100

Nhận xét:

- Có 5,4% bệnh nhân HSP được nội soi dạ dày. Trong đó số bệnh nhân có tổn thương viêm dạ dày với hình ảnh viêm xung huyết niêm mạc dạ dày là 80%.

- Có 2,2% bệnh nhân HSP được sinh thiết da và đều có kết quả sinh thiết là có lắng đọng IgA ở biểu mô quanh mạch.

Bảng 3.16: Đặc điểm siêu âm khớp, tinh hoàn

Kết quả Số lượng Tỷ lệ %

Siêu âm khớp

Bình thường 26 78,8

Có dịch khớp 2 6,1

Phù nề phần mềm 5 15,1

Tổng 33 100

Siêu âm tinh hoàn

Bình thường 6 60

Tràn dịch màng tinh hoàn 3 30

Viêm tinh hoàn 1 10

Tổng 10 100

Nhận xét:

- Có 33/92 chiếm 35,9% bệnh nhân HSP được siêu âm khớp. Trong đó, số bệnh nhân có kết quả siêu âm đều bình thường là 78,8%. Bệnh nhân có phù nề phần mềm quanh khớp chiếm tỷ lệ cao hơn (15,1%) so với bệnh nhân siêu âm có dịch khớp (6,1%).

- Có 10/92 chiếm 10,9% bệnh nhân HSP được siêu âm tinh hoàn. Trong đó số bệnh nhân có biến chứng tràn dịch màng tinh hoàn là 30% cao hơn số bệnh nhân có viêm tinh hoàn (10%).

Bảng 3.17: Mối liên quan giữa tỷ lệ NLR, PLR với xuất huyết tiêu hóa

Chỉ số

Xuất huyết tiêu hóa

OR (95%

CI) p

Không

SL % SL %

NLR ≥3,5 12 80 23 29,9 9,39 (2,42-

36,45)

0,001

PLR ≥153,9 12 80 24 31,2 8,83 (2,28-

34,2)

0,002

Nhận xét: Bệnh nhân HSP mà NLR ≥3,5 có nguy cơ xuất huyết tiêu hóa tăng gấp 9,39 lần so với bệnh nhân HSP mà NLR <3,5, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,05. Bệnh nhân HSP mà PLR ≥153,9 có nguy cơ xuất huyết tiêu hóa tăng gấp 8,83 lần so với bệnh nhân HSP mà PLR <153,9, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,05.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh schonlein henoch ở trẻ em tại bệnh viện nhi trung ương (Trang 39 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)