Thực tế bằng các nghiệp vụ, biện pháp đa dạn

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng xuất nhập khẩu eximbank chi nhánh đống đa (Trang 93 - 101)

nâng cao chất lượng hoạt độ ng của Ngân hàng, Eximbank chi nhánh Đống Đa đã tạo ra được một sức mạnh mới nhằm thu hút khách hàng, đồng thời, thỏa mãn mọi nhu cầu và tâm lý của khách hàng.

3.2.9. Tăng cường và không ngừng mở rộng các dịch vụ

Trong Ngân hàng bên cạnh những hoạt động trên, Ngân hàng còn phát triển cả hoạt động dịch vụ, mặc dù còn khá khiêm tốn nhưng nó cũng đã khẳng đinh được sự đổi mới trong phong cách hoạt đ

g kinh doanh của Ngân hàng so với các đối thủ và nó sớm trở thành công cụ cạnh tranh có hiệu quả trong việc thu hút khách hàng, tăng nguồn huy động giúp tăng mức thu nhập của Ngân hàng cho nên Ngân hàng cần phát triển hơn nữa các

dịch vụ sau:

Dịch vụ tư vấn tài chính: không phải kh

h hàng nào có tiền cũng am hiểu về thị trường tài chính để sẵn sàng đầu tư, còn Ngân hàng có những chuyên gia bên lĩnh vực tài chính, sự tư vấn của họ sẽ giúp cho khách hàng có sự lựa chọn đầu tư một cách đúng đắn mang lại nguồn lợi lớn nhất.

Dịch vụ tư vấn thông tin: ngân hàng có thể hướng dẫn khách hàng xây dựng dự án, tính toán nguồn tài trợ với lãi suất tiền vay có lợi nhất. Trong kinh doanh, thông tin là yếu tố quan trọng hàn

đầu bởi vậy Ngân hàng nên có bộ phận tư vấn quan hệ chặt chẽ với các cơ quan chuyên môn liên quan tới lĩnh vực hoạt động của khách hàng, nắm bắt tình hình, đặc điểm kinh doanh của khách hàng để cung cấp thông tin quan trọng một cách kịp thời.

Dịch vụ tư vấn pháp luật: Ngân hàng là tổ chức kinh doanh tiền tệ nên trước khi thành lập Ngân hàng cần nắm rõ và vận hành theo các quy định của pháp luật: luật các tổ chức tín dụng, luật doanh nghiệp, luật kinh

… cho nên khách hàng đ

gặp Ngân hàng để tư vấn pháp luật là điều rất cần thiết,

ảm bảo quyền lợi cho khách hàng để tránh những lỗi đáng tiếc làm khách hàng phải cịu thiệt thòi trong mối quan hệ kinh tế khi không nắm rõ luật hay còn mơ hồ.

3.3 Một số kiến nghị

3.3.1. Kiến nghị đối với NHTM P Xuất Nhập Khẩu Eximbank.

Với tư cách là cấp quản lý cao nhất trong hệ thống NHTM CP Xuất Nhập Khẩu Eximbank , ban lãnh đạo ngân hàng cần tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho các chi nhánh hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Để làm được điều đó:

Thứ nhất: Ngân hàng cần cập nhật nhanh mọi nguồn thông tin liên quan tới hoạt động ngân hàng từ đó lọc những thông tin cần thiết để có sự chỉ đạo kị

thời, st sao với tình hình hoạt động của các chi nhánh. Và việc giao chỉ tiêu hoàn thành cho các chi nhánh như: chỉ tiêu doanh thu, số lượng khách hàng, lượng tiền huy

động…cũng cần phải phù hợp với chi nhánh, với địa bàn hoạt động của chi nhánh.

ứ hai : Ngân hàng cần thường xuyên theo dõi, kiểm tra công tác hạch toán chứng từ và hoạt động huy động vốn của các quỹ tiết kiệm để định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm có thống kê sai sót cần chỉnh sửa với các nghiệp vụ để kịp thời điều chỉnh.

Thứ ba: cần có những biện pháp kết hợp đồng bộ giữa hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin với hoạt động kế toán. Ở đó: bộ phận tin học tiếp nhận, nghiên cứu, xử lý, giải quyết những bất cập liên quan tới việc hạch toán của hệ thống ngân hàng, triển khai những ứng dụng phần mềm kế toán mới phù hợp với các hoạt động tác nghiệp. Còn hoạt động kế toán có vướng mắc gì về phần mềm phải phản

i nhan với bộ phận tin học để giải quyết một cách nhanh nhất không ảnh hưởng tới tiến độ công việc. Sự phối hợp đồng bộ trên toàn hệ thống sẽ giúp cho việc phát huy hiệu quả làm ứng dụng công nghệ thông tin trong kinh doanh ngân hàng một cách tối

.

Thứba : cần phát huy chức năng, vai trò của kiểm toán nội bộ để giám sát việc hạch toán chính xác hơn, tuy nhiên Eximbank cần tăng tính độc lập của bộ phận kiểm toán nội bộ để bộ phận này thực sự trở thành cánh tay đắc lực của ban lãnh đạo Ngân hàng.

Thứ tư cần chú ý hơn nữa đến cán bộ kế toán làm công tác huy động vốn, đây là bộ mặt của ngân hàng, là những người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nên thái độ phục vụ cũng như trình độ nghiệp vụ của họ có tính quyết định tới việc thu

t kháchhàng. Do vậy: n gân hàng cần quan tâm hơn nữa đến điều kiện làm việc và đời sống nhân viên, đặc biệt tạo môi trường làm việc cạnh tranh công bằng, các chế độ đãi ngộ hấp dẫn, tạo tâm lý tốt giúp nhân viên làm việc nhiệt tình gắn bó với ngân hàng.

Thứ năm : đồng hành cùng việc kiểm tra giám sát hoạt động của các chi nhánh, Eximbank cần cho phép

đó do mỗi chi nhánh có địa bàn hoạt động khác nhau thêm vào đó đặc điểm tâm lý, thói quen của dân chúng ở mỗi nơi cũng khác nhau nên ngân hàng cần linh hoạt hơn ở những điểm này.

Thứ sáu : Ngân hàng nên mở rộng các chi nhánh về những miền đất mới: khu vực nô

thôn, nơi có tiềm năng phát triển tron

tương lai bởi thực tế chi nhánh của ngân hàng khá nhiều nhưng chủ yếu ở các tỉnh thành phố lớn, nơi mà một số ngân hàng khác đã phát triển có nghĩa việc huy động vốn của ngân hàng tại đó sẽ gặp nhiều khó khăn hơn.

3.3.2. Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước

NHNN với chức năng là cơ quan quản lý các NHTM và là ngân hàng của các ngân hàng, NHNN thực sự có tầm quan trọng trong chiến lược huy động vốn của NHTM cũng như định hướng phát triển

a các ngân hàng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, h

n đại hóa theo chủ trương của Đảng và Nhà nước như hiện nay cho nên chính sách của NHNN hợp lý kết hợp với cách điều hành đúng đắn sẽ là tiền đề tác động tích cực đến công tác huy động vốn của các NHTM.

* NHNN cần rà soát lại hệ thống văn bản pháp luật.

Quá trình quản lý hoạt động của các NHTM đòi hỏi NHNN phải có hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật làm căn cứ để điều hành các NHTM do đó hệ thống văn bản pháp luật NHNN ban hành không phải là ít song còn rất nhiều bất cập: sự không đồng bộ, đôi khi chồng chéo nhau gây cản trở đến hoạt động kinh doanh của các ngân

ng, một số điểm, điều trong luật không hợp lý với đặc điểm NHTM ở nước ta, chẳng dụ như: sau khi thông tư 13 ra đời thì có rất nhiều tranh cãi, vướng mắc xoay quanh nó buộc NHNN phải xem xét và điều chỉnh lại bằng công văn để giải quyết những thắc m

đó.

Bởi vậy: muốn hệ thống ngân hàng phát triển tạo điều kiện cho công cuộc cn

mới được xây dựng trên cơ sở các văn bản hiện hành phù hợp với sự thay đổi trong nền kinh tế quốc gia.

*Ngân hàng nhà nước cần thực hiện tốt hơn công tác thanh tra, giám sát ngân hàng .

Lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng đặc biệt nhạy cảm đối với nền kinh tế nên đòi

i công tác thanh tra, kiểm tra của NHNN rất sát sao để phát hiện và xử lý kịp thờ

những sai sót và thấy được những điểm chưa hợp lý trong hệ thống văn bản pháp luật của mình. Từ đó có sự thay đổi hợp lý không gây ảnh hưởng, cản tr

hoạt động của các NHTM.

* Bảo đảm thông tin chính xác, đầy đủ, kịp thời cho hệ thống ngân hàng hoạt động.

Trong kinh tế thị trường t

ếu thông tin là chết, có thông tin giúp cá nhân, tổ chức nắm bắt được cơ hội kinh doanh nhưng thông tin đó gồm những gì?

Đối với Ngân hàng thông tin ở đây gồm hai loại: thông tin có tính chất định hướng cho hoạt động của NHTM và thông tin về doanh nghiệp.

Ở đó: thông tin về doanh nghiệp sẽ được thu thập và cung cấp qua trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng Nh

nước như: thông tin về khả nng tài chính, hệ số an toàn vốn, hiệu quả kinh doanh, quan hệ tín dụng của khách hàng với các NHTM hay với các doanh nghiệp khác. Và đây cũng là những căn cứ đáng tin cậy để các NHTM sử dụng trong quá trình thẩm định khách hàng.

Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà N ước còn phải nắm vững những thông tin về phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu, tư vấn cho các NHTM về những lĩnh vực, những ngành mũi nhọn cần tập trung đầu tư vốn tín dụng,

ững quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế của đất nước, của từ

vùng, từng khu vực trong từng thời kỳ nhất đinh nhằm góp phần thực hiện những chủ trương đường lối phát triển chung, đồng thời phát huy hiệu quả đồng vốn, bảo đảm an toàn tín dụng cho các NHTM.

* NHNN cần tăng quyền tự chủ cho các NHTM, các chi nhánh NHTM.

NHTM có đặc điểm hình thành, tình hình kinh doanh riêng, nội bộ ngân hàng cũng có sự phân chia khác nhau cho nên sự quản lý của Ngân hàng Nhà nước chỉ nên dừng lại ở những vấn đề vĩ mô hay những vấn đề chung nhất mang tính định hướng chứ không nên can thiệp sâu vào hoạt động nội bộ của NHTM, đưa ra những quy định qu

cụ thể, chi tiết liên quan đến những vấn đề mang tính đặc thù riêng của mỗi ngân hàng bởi nếu đưa ra những quy định cụ thể áp dụng chung cho mọi ngân hàng thì sẽ gây khó khăn cho các ngân hàng trong việc thích ứng với môi trường kinh doanh cụ

h của mình.

Tuy vai trò quản lý vĩ mô của Ngân hàng Nhà nước là cần thiết, kh

g thể thiếu song ở một mức độ nhất định và cần bảo đảm quyền tự chủ kinh doanh cho các NHTM để họ phát huy hết sự sáng tạo, linh hoạt nhằm thích ứng với môi trường kinh doanh.

* NHNN cần có biện pháp khắc phục khó khăn trong hoạt động thanh toán của các NHTM

Ngân hàng mới xuất hiện và phát triển ở nước ta, so với nền kinh tế của các nước phát triển và đang phát triển trong khu vực và thế giới thì nền công nghiệp ngân hàng của chúng ta còn kém xa tuy nhiên chúng ta

lợi hế của những nước đi sau: tiếp thu được những công nghệ mới hiện đại, học hỏi và rút ra bài học từ những thất bại của ngành ngân hàng ở các nước khác…để từ đó hoàn thiện hệ thống thanh toán và cơ chế tín dụng một cách nhanh nhất để hội nhập, phát triển.

Nhà N ước đang khuyến khích việc giảm bớt lượng tiền mặt trong luu thôg bằng cách thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng, chính lẽ đó, Ngân hàng Việt Nam cần tập trung khắc phục những hạn chế vốn làm suy yếu hệ thống nhằm đẩy nhanh tiến độ cải tổ, đổi mới để đuổi kịp hệ thống ngân hàng của các nước trong khu vực và thế giới . Ở nước ta hiện nay, mặc dù khả năng này đã được các Ngân hàng Việt Nam cải tiến rất nhiều nhất là việc đưa công nghệ tin học trong lĩnh vực thanh toán trong những năm gần

đây nhưng chúng ta phải công nhận một điều là khả năng này quá yếu, chất lượng thấp và lạc hậu của hệ thống thanh toán khiến cho tâm lý ưa thích sử dụng và lưu giữ tiền của công chúng v

doanh nghiệp ngày càng có dấu hiệu tăng lên. Thêm vào đó, hệ thống tài khoản cứng nhắc, thiếu các tài khoản lưỡng tính khiến cho các NHTM gặp nhiều khó khăn trong việc ứng dụng các kỹ thuật thanh toán linh hoạt và hiện đại đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.

Muốn tăng nhanh số lượng tiền gửi thanh toán, tăng tỷ trọng thanh toán qua ngân hàng thì đòi hỏi các Ngân hàng thương mại cũng nên cung ứng nhiều hơn nữa các dịch vụ trọn gói hoàn hảo, hiện đại hoá triệt để công tác thanh toán phát triển, hệ thống tài khoản kế toán phải được cải tiến để tác NHTM có thể ứng dụng rộng rãi các kỹ thuật như thấu chi thì NHNN nên kiểm soát chặt chẽ lượng t

n và thu nhập của nhân viên qua hình thức trả lương qua thẻ. Nếu làm được điều này, kết quả sẽ giúp cho ngân sách nhà nước có thêm một nguồn thu không nhỏ là thuế thu nhập cá nhân mà lâu nay vốn rất khó quản lý do việc chi trả bằng tiền mặt không thể kiểm soát nổi.

Ngoài việc khuyến khích khách hàng sử dụng hoạt động thanh toán cho các NHTM thì một thực trạng nan giải đặt ra cho các NHTM

v *iệc bị lỗ từ hoạt động thanh toán quá lớ

cụ thể: khi bỏ tiền ra mua 1 chiếc máy rút tiền ngân hàng cần đầu tư khoảng gần 500 triệu với lượng tiền trong mỗi máy là 1tỷ đồng theo quy định của NHNN thì lượng tiền chết và không sinh lãi này đang cần lời giải đáp của NHNN.

Nâng cao công cụ hoạt động thị trường mở

NHNN là nơi hoạch định chính sách tiền tệ quốc gia nhằm ổn định gi

trị đồng tiền, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, kiềm chế lạm phát, nâng cao đời sống người dân nên NHNN cần phải sử dụng các công cụ của chính sách một cách hiệu quả bám sát tín hiệu thị trường. Trong đó có việc nâng cao hiệu quả tác động của nghiệp vụ thị trường mở.

Nghiệp vụ thị trường mở là các hoạt của ngân hàng trung ương thực hiện trên thị trường thông qua việc mua bán các giấy tờ có giá với các mức lãi suất khác nhau và điều

này ảnh hưởng tới lượng tiền của NHTW trong từng thời kỳ. Nếu NHNN muốn thực thi việc nới lỏng chính sách tiền tệ thì NHNN sẽ tiến hành việc mua các chứng khoán khi đó một lượng tiền được đổ vào lưu thông tức NHNN đang tăng lượng tiền cung ứng. Ngược lại NHNN sử dụng chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ giảm lượng tiền cung ứng bằng cách bán các chứng khoán trên thị trường cũng như cho các NHTM. Và một trong các điề

kiện tham gia nghiệp vụ thị trường mở là các thành viên phải có giấy tờ có giá để bán và chủ động được vốn khả dụng của mình. Tuy nhiên các TCTD chưa đầu tư nhiều vào giấy tờ có giá ngắn hạn do nhiều nguyên nhân và thực tế họ vẫn chịu sự thiếu bình đẳng trong kinh doanh:

Đối với các NHTM quốc doanh được vay theo chỉ định nên sẽ có nhiều lợi thế trong giao dịch trên thị trường mở hơn nhờ được vay với giá rẻ để mua giấy tờ có giá với lãi suất thấp. Các ngân hàng liên doanh, NHTMCP, quĩ tín dụng thường không có lợi thế này. Chính điều này đã không kích cầu tín dụng và tạo ra sự phân biệt đáng kể trên thị trường cho nên các TCTD ngoài quốc doanh muốn tham gia nghiệp vụ thị trường mở thì NHNN phải tạo cho sân chơi bình đẳng tức là giảm cho vay theo chỉ định và phân biệt rõ rang giữa tín

n chính sách và tín dụng thương mại để góp phần hoàn thiện thị trường liên ngân hàng: tạo hàng hoá cho nghiệp vụ thị trường mở, tạo phương thức giao dịch phù hợp. Song song với nó, NHNN cần phải tổ chức tuyên truyền thường xuyên, sâu rộng trong các TCTD về nghiệp vụ này.

- Về lãi suất : không nên để các NHTM tự hạ lãi suất cho vay theo kiểu phá giá như ện nay, mỗi ngân hàng một mức lãi suất mà NHNN nên chỉ đạo các chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố chủ trì tổ chức hội nghị giữa các NHTM trên địa bàn nhằm thoả thuận một cam kết về mức lãi suất phù hợp khi cho vay đối với từng khu vực vẫn đảm bảo theo quy định lãi suất của NHNN

-Kiềm chế đẩy lùi hiện tượng đô la hoá: đô la hóa là hiện tượng người dân thích dựng USD hơn trong việc đầu tư, kinh doanh giống như việc sánh hàng ngoại, điều này rất nguy hiểm cho việc ổn định đồng bản tệ cho nên việc đầu tiên để kiểm soát hiện tượng này

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng xuất nhập khẩu eximbank chi nhánh đống đa (Trang 93 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w