iên PGD đã sớm đề ra những biện pháp hiệu quả: đẩy mạnh truyền thông, quảng cáo
Bảng 2.5 : C ơ cấu tiền gửi cá nhân Đvt: triệuđồng
( Nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2008-2010) Trong đó lượng tiền gửi tiết kiệm vẫn là hủ yếu và t
ờng chiếm tỷ trọng tương đối lớn và khá ổn định trong tổng nguồn vốn bi t ừ lâu tiền gửi tiết kiệm đã được coi là công cụ huy động vốn truyền thống của các Ngn hàng t hươg mại. Vì tiền gửi tiết kiệm chính à lượng tiền nhàn rỗi của người dân nê s ự biến động của nó phụ thuộc chặt chẽ vào thu nhập của dân cư, biến động lãi suất huy độ ng, tỉ lệ lạ m phát và lãi suất típhiếu kho bạ c cùng các yếu tố tâm lý xã hội. Khi c huyển sang ơ chế hạch toán mới, chi nhánh đã chủ động sử dụng nhiều biện pháp tích cực như: áp dụng lãi suất mềm dẻo, linh hoạt , do đó nguồn tiền gửi tiết kiệm đã tăng lên đáng kể qua các năm : năm 2010 tăng 40.32 tỷ đồng tương ứng với mức tăng trưởng 14.13% so với năm 2009. Điều này rất có lợi cho Ngân hàng bởi nguồn tiền truyền thống này chính là cơ sở vốn để Ngân hàng cho vay trong thời
an tươg đối dài với lãi suất cao hơn, đồng thời nó cũng thể hiện được sự tin tưởng của người dân vào Chi nhánh và phản ánh được những chính sách khách hàng đúng đắn của Ngân hàng.
Xu hướ ng tăng của tiền gửi tiết kiệm nhanh hơn tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tuy nhiên cũng phải thấy rằng để đạt được kết quả đó Ngân hàng cũng phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức khi mức sống của người dân tăng, thu nhập cao hơn thì nhu cầu tích lũy cũng tăng, tuy nhiên song hành cùng với nó là những điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh mang đến cơ hội đầu tư mới cho người dân, thêm vào đó là sự xuất hiện nhiều ngân hàng tham gia vào thị
công tác huy động vốn từ dân cư