Kết quả huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới của huyện Nho Quan 61 3.2. Tình hình huy động nguồn lực xây dựng NTM ở 3 xã nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá việc huy động nguồn lực cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới tại huyện nho quan tỉnh ninh bình (Trang 74 - 79)

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Tình hình xây dựng nông thôn mới huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình

3.1.5. Kết quả huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới của huyện Nho Quan 61 3.2. Tình hình huy động nguồn lực xây dựng NTM ở 3 xã nghiên cứu

Ninh Bình năm 2016- 2018

ĐVT: Triệu đồng

TT Nội dung Cộng Thực hiện từng năm

2016 2017 2018

A B 1 2 3 4

TỔNG SỐ 824,675 358,810 288,971 176,894

I NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 295,576 78,730 144,926 71,920

1 Ngân sách trực tiếp 295,576 78,730 144,926 71,920

1.1 Ngân sách Trung ương 57,793 9,500 28,753 19,540

Trái phiếu Chính phủ 8,100 8,100 0 0

Đầu tư phát triển 41,400 1,000 21,900 18,500

Sự nghiệp kinh tế 8,293 400 6,853 1,040

1.2 Ngân sách địa phương 237,783 69,230 116,173 52,380

Ngân sách tỉnh 31,539 13,373 13,860 4,306

Ngân sách huyện 85,348 4,200 46,070 35,078

Ngân sách xã 120,897 51,657 56,243 12,997

II VỐN DOANH NGHIỆP 31,390 80 18,750 12,560

III VỐN CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 497,709 280,000 125,295 92,414

1 Đóng góp tiền mặt trực tiếp

(triệu đồng) 70,524 25,560 29,540 15,424

2 Ngày công lao động (quy đổi

thành tiền) 109,475 67,200 20,125 22,150

3 Hiến đất (quy đổi thành tiền) 235,390 150,280 49,500 35,610 4 Vật tư vật liệu khác (quy đổi

thành tiền) 82,320 36,960 26,130 19,230

Nguồn: Báo cáo thực hiện chương trình xây dựng NTM huyện huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình (2016-2018)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Hình 3.1: Biểu đồ cơ cấu vốn đầu tư xây dựng NTM của huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình năm 2017

Qua biểu đồ cho thấy nguồn vốn đầu tư cho chương trình xây dựng NTM của huyện Nho Quan năm 2017 vẫn chủ yếu là nguồn vốn từ ngân sách nhà nước chiếm khoảng 50,15%, vốn cộng đồng dân cư là 43,36%, vốn doanh nghiệp là 6,49%. Vốn tín dụng được hiểu là nguồn vốn người dân vay về đầu tư cho phát triển sản xuất của hộ gia đình, xây dựng cơ sở hạ tầng, trong hình trên cho thấy rằng người dân không huy động từ nguồn vốn này.. Như vậy, chúng ta thấy nguồn vốn huy động từ nguồn vốn tín dụng và từ các doanh nghiệp, hợp tác xã và các loại hình kinh tế khác trên địa bàn huyện còn thấp, đây cũng là vấn đề khó khăn cho xây dựng nông thôn mới ở huyện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Hình 3.2: Biểu đồ cơ cấu vốn đầu tư xây dựng NTM của huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình năm 2018

Năm 2018, nguồn vốn đầu tư cho chương trình xây dựng NTM của huyện Nho Quan có sự biến đổi nhẹ. Vẫn chủ yếu là nguồn vốn từ cộng đồng dân cư( chiếm 52,24%) và vốn từ ngân sách nhà nước chiếm khoảng 40,66%.

Nguồn vốn huy động từ nguồn vốn tín dụng và từ các doanh nghiệp (7,1%) còn thấp.

Theo Quyết định số 800/QĐ-TTg của thủ tướng Chính phủ ngày 04/6/2010 Về phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010 - 2020, thì có đưa ra quy định Vốn và nguồn vốn thực hiện chương trình như sau:

1. Vốn ngân sách (Trung ương và địa phương), bao gồm:

a) Vốn từ các chương trình mục tiêu quốc gia và chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu đang triển khai và sẽ tiếp tục triển khai trong những năm tiếp theo trên địa bàn: khoảng 23%

b) Vốn trực tiếp cho chương trình để thực hiện các nội dung theo quy định: khoảng 17%

2. Vốn tín dụng bao gồm tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng thương mại: khoảng 30%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

3. Vốn từ các doanh nghiệp, hợp tác xã và các loại hình kinh tế khác:

khoảng 20%

4. Huy động đóng góp của cộng đồng dân cư: khoảng 10%

Như vậy nếu theo như Quyết định số 800/QĐ-TTg của thủ tướng Chính phủ ngày 04/6/2010 Về phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010 - 2020, thì nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước đầu tư vào chương trình xây dựng nông thôn mới của huyện (40,66%) và vốn huy động từ cộng đồng dân cư của huyện Nho Quan là tương đối cao (52,24% năm 2018). Tuy nhiên, vốn huy động từ tín dụng và doanh nghiệp, hợp tác xã và các loại hình kinh tế khác lại rất thấp.

Bảng số liệu dưới đây sẽ đưa ra chi tiết kết quả huy động và sử dụng nguồn lực đầu tư cho xây dựng NTM trên địa bàn huyện Nho Quan cho chương trình xây dựng NTM trong giai đoạn 2016-2018.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Bảng 3.3: Kết quả sử dụng nguồn lực đầu tư cho xây dựng NTM trên địa bàn huyện Nho Quan

ĐVT: Triệu đồng

TT Nội dung

Kết quả thực hiện giai đoạn 2016-2018 (Số liệu năm 2018 là số liệu tạm tính) Tổng

cộng chung

Vốn ngân sách trực tiếp Vốn lồng

ghép

Vốn tín dụng

Vốn doanh nghiệp

Vốn của nhân

dân

Nguồn khác Tổng số Trung

ương Tỉnh Huyện

A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Toàn huyện 824,675 295,577 57,793 31,539 85,348 120,897 - - 31,390 497,708 - 1 Truyền thông về xây dựng

nông thôn mới 1,869 1,869 1,869

2

Hoạt động của BCĐ và cơ quan tham mưu, giúp việc ở các cấp (BCĐ huyện, xã, BPT thôn)

1,795 1,795 605 1,190

3 Phát triển hạ tầng - kinh tế

xã hội 657,956 259,328 52,153 19,597 79,393 108,185 - - 31,390 367,238 -

5 Phát triển sản xuất theo

chuỗi liên kết 146,314 15,844 - 10,902 - 4,942 - - - 130,470 -

6 Vệ sinh môi trường nông

thôn 6,211 6,211 - - 1,500 4,711 - - - - -

7

Duy tu, bảo dưỡng các công trình sau đầu tư trên địa bàn xã

390 390 390

8 Nội dung khác 10,140 10,140 5,640 650 3,850

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu Đánh giá việc huy động nguồn lực cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới tại huyện nho quan tỉnh ninh bình (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)