Phương pháp lấy mẫu phân tích môi trường

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng công tác quản lý và xử lý ô nhiễm môi trường tại bãi rác núi voi phường đông sơn thị xã bỉm sơn tỉnh thanh hóa (Trang 42 - 47)

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.3. Phương pháp lấy mẫu phân tích môi trường

2.4.3.1. Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu không khí

Trong thời gian thực hiện luận văn tiến hành lấy mẫu tại bãi rác 2 đợt.

- Vị trí lấy mẫu không khí:

Bảng 2.1. Vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng môi trường không khí STT Vị trí lấy mẫu

không khí

Ký hiệu mẫu

Số lượng

mẫu Tiêu chuẩn so sánh 1 Trung tâm khu vục

bãi rác

KK1-01;

KK1-02; 02

QCVN05:2013/BTNMT;

QCVN06:2009/BTNMT;

QCVN26:2010/BTNMT 2 Cách bãi rác 20m

theo hướng gió

KK2-01;

KK2-02; 02

3 Cách bãi rác 50m theo hướng gió

KK3-01;

KK3-02; 02

4 Cách bãi rác 100m theo hướng gió

KK4-01;

KK4-02; 02

5 Cách bãi rác 200m theo hướng gió

KK5-01;

KK5-02; 02

- Các thông số phân tích: Nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió, tiếng ồn, bụi, SO2, NO2, CO, NH3, H2S.

- Phương pháp lấy mẫu lấy mẫu không khí theo TCVN 6137:2009;

- Thiết bị lấy mẫu:

+ Máy đo khí độc đa năng: Toxic Gas Monitor - MX 21;

+ NOx Riken Personal Monitor SC-90;

+ Thiết bị phân tích bụi bằng hồng ngoại: MicroDust-Pro-Anh;

+ Máy đo tiếng ồn tích phân: Intergatinh Sound Lever Metter CR-831;

- Phương pháp bảo quản và vận chuyển mẫu: Sau khi thu mẫu tại hiện trường được vận chuyển về phòng thí nghiệm của Đoàn mỏ địa chất Thanh Hóa (Đơn vị đã được cấp chứng chỉ 127 – chứng chỉ quan trắc chất lượng môi trường) để bảo quản và phân tích mẫu;

- Phương pháp phân tích: Phân tích chất lượng không khí thông qua các thông số về nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió, tiếng ồn, bụi, SO2, NO2, CO, NH3, H2S theo Tiêu chuẩn Việt Nam và có sử dụng các thiết bị chuyên dụng;

- Tiêu chuẩn so sánh:

+ QCVN05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;

+ QCVN06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại trong môi trường không khí xung quanh;

+ QCVN26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn;

- Thời gian lấy mẫu vào tháng 12/2017 và tháng 3/2018.

2.4.3.2. Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu nước a. Đối với nước thải:

- Vị trí lấy mẫu nước thải:

Bảng 2.2. Vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng nước thải STT Vị trí lấy mẫu không khí Ký hiệu

mẫu

Số lượng mẫu

Tiêu chuẩn so sánh 1 Nước thải tại hố thu gom

trước khi vào hệ thống xử lý

NT1-01;

NT1-02; 02 QCVN 25:2009/

BTNMT(cột B1)

2 Nước thải sau hệ thống xử lý trước khi thải ra môi trường

NT2-01;

NT2-02; 02

- Các thông số phân tích trong mẫu nước thải tại bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt theo hướng dẫn tại các tiêu chuẩn ban hành kèm theo QCVN 25: 2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải của bãi chôn lấp chất thải rắn:

BOD5, COD, Tổng Nitơ, Amoni.

- Phương pháp thực hiện lấy, bảo quản mẫu theo TCVN 6663-1:2011; TCVN 5999:1995: Chất lượng nước: Hướng dẫn lấy mẫu nước thải;

- Thiết bị lấy mẫu nước thải là thiết bị chuyên dụng để lấy nước thải.

- Phương pháp bảo quản và vận chuyển mẫu: Đối với mẫu nước thải sau khi lấy mẫu tại hiện trường được bảo quản và xử lý mẫu theo tiêu chuẩn TCVN 6663- 3:2008: về chất lượng nước – lấy mẫu - Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.

Mẫu sau khi lấy, bảo quản và xử lý mẫu được vận chuyển về Đoàn mỏ địa chất Thanh Hóa (Đơn vị đã được cấp chứng chỉ 127 – chứng chỉ quan trắc chất lượng môi trường) phân tích mẫu;

- Phương pháp phân tích: Tùy theo từng chỉ tiêu phân tích mà sử dụng các phương pháp khác nhau. Cụ thể COD áp dụng phương pháp oxi hóa bằng K2Cr2O7

trong môi trường axit theo SMEWW5220:C:2012; BOD5 pha loảng và cấy bổ sung allylthiourea theo TCVN 6001-1:2008; tổng nitơ theo TCVN 6638:2000; Amoni theo tiêu chuẩn TCVN 6179-1:1996;

- Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước thải được quy định tại QCVN 25: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải của bãi chôn lấp chất thải rắn (cột B1: Quy định nồng độ tối đa cho phép đối với các bãi chôn lấp chất thải rắn đi vào hoạt động trước ngày 1 tháng 10 năm 2010 khi xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích sinh hoạt).

- Thời gian lấy mẫu vào tháng 12/2017 và tháng 3/ 2018.

b. Đối với nước mặt - Vị trí lấy mẫu nước mặt:

Bảng 2.3. Vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng nước mặt STT Vị trí lấy mẫu

nước mặt

Ký hiệu mẫu

Số lượng mẫu

Tiêu chuẩn so sánh 1 Nước mặt tại mương

tưới tiêu cách điểm xả 100m về phí hạ lưu

NM1-01;

NM1-02; 02

QCVN08- MT:2015/BTNMT 2 Nước mặt tại ruộng

lúa cách điểm xả 150m về phía hạ lưu

NM2-01;

NM2-02; 02

- Các thông số phân tích bao gồm các thông số sau: pH, COD, BOD5, TSS, NH4+ theo N, Coliform.

- Phương pháp lấy và bảo quản mẫu theo các tiêu chuẩn sau:

+ TCVN 5992:1995 (ISO 5667-2:1991)- Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu;

+ TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3:1985)- Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu;

- Phương pháp phân tích: Tùy từng chỉ tiêu phân tích mà sử dụng các phương pháp khác nhau. Cụ thể: pH đo trực tiếp bằng máy đo theo TCVN 6492:1999; COD áp dụng phương pháp oxi hóa bằng K2Cr2O7 trong môi trường axit theo SMEWW5220:C:2012; BOD5 pha loảng và cấy bổ sung allylthiourea theo TCVN 6001-1:2008; TSS theo TCVN 6635:2000; tổng nitơ theo TCVN 6638:2000; Amoni theo tiêu chuẩn TCVN 6179-1:1996; Coliform theo TCVN 6187-2-1996....

- Tiêu chuẩn so sánh: QCVN08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt;

c. Đối với nước dưới đất - Vị trí lấy mẫu nước dưới đất:

Bảng 2.4. Vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng nước dưới đất STT Vị trí lấy mẫu nước

dưới đất

Ký hiệu mẫu

Số lượng mẫu

Tiêu chuẩn so sánh

1 Nước giếng đào tại hộ NN1-01; 02 QCVN09-

STT

Vị trí lấy mẫu nước dưới đất

Ký hiệu mẫu

Số lượng

mẫu Tiêu chuẩn so sánh

dân cách bãi rác 350m NN1-02; MT:2015/BTNMT

2 Nước giếng đào tại hộ dân cách bãi rác 400m

NN2-01;

NN2-02; 02

- Phương pháp lấy và bảo quản mẫu: TCVN6663-3:2008;

- Các thông số phân tích bao gồm các thông số sau: pH, NH4+ theo N, NO3-

theo N, Coliform;

Tiêu chuẩn so sánh: QCVN09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước dưới đất;

Thời gian lấy mẫu: tháng 12/2017 và tháng 3/2018.

2.4.3.3. Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu đất - Vị trí lấy mẫu đất.

Bảng 2.5. Vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng đất STT Vị trí lấy mẫu đất Ký hiệu

mẫu

Số lượng mẫu

Tiêu chuẩn so sánh 1 Mẫu đất tại phía Đông

cách bãi rác khoảng 20m

MĐ1-01;

MĐ 1-02; 02

QCVN03- 2008/BTNMT 2 Mẫu đất tại phía Tây cách

bãi rác khoảng 20m

MĐ 2-01;

MĐ 2-02; 02

3 Mẫu đất tại phía Nam cách bãi rác khoảng 20m

MĐ 3-01;

MĐ 3-02; 02

4 Mẫu đất tại phía Bắc cách bãi rác khoảng 20m

MĐ 4-01;

MĐ 4-02; 02

- Phương pháp lấy mẫu: TCVN7538-2:2005

- Chỉ tiêu phân tích: pH (KCl); các chỉ tiêu kim loại nặng trong đất(As, Cd, Pb, Zn, Cu); Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất ( OM, NTS, PTS, KTS);

- Phương pháp phân tích:

+ Phân tích các kim loại nặng bằng phương pháp Quang phổ hấp thụ nguyên tử;

+ Phân tích pH: theo TCVN 5979:200;

+ Phân tích tổng N theo TCVN 6638:2000;

+ Phân tích tổng P theo TCVN 6202:2008;

+ Phân tích tổng K theo TCVN 8662:2011;

+ Phân tích các kim loại nặng theo phương pháp quang phổ; TCVN 8246:2009;

- Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất.

Thời gian lấy mẫu: Tháng 12/2017 và tháng 3/2018.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng công tác quản lý và xử lý ô nhiễm môi trường tại bãi rác núi voi phường đông sơn thị xã bỉm sơn tỉnh thanh hóa (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)