Đánh giá hiện trạng môi trường đất

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng công tác quản lý và xử lý ô nhiễm môi trường tại bãi rác núi voi phường đông sơn thị xã bỉm sơn tỉnh thanh hóa (Trang 74 - 84)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2. Đánh giá hiện trạng môi trường tại khu vực chôn lấp rác thải sinh hoạt núi Voi, phường Đông Sơn, thị xã Bỉm Sơn

3.2.3. Đánh giá hiện trạng môi trường đất

a. Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất ( tháng 12 năm 2017 )

Bảng 3.13. Kết quả chất lượng đất gần khu vực dự án lấy mẫu tháng 12/ 2017 STT Chỉ

tiêu

Đơn vị

Kết quả phân tích QCVN03-

MT:2015/BTNMT (Đất nông nghiệp) MĐ1-01 MĐ2-01 MĐ3-01 MĐ4-01

1 pH - 5,5 5,7 5,8 6,0 -

2 As mg/kg 0,41 0,32 1,32 1,45 15

3 Cd mg/kg 0,69 0,98 0,6 0,72 1,5

4 Pb mg/kg 3,27 2,2 3,8 2,5 70

5 Cu mg/kg 9,83 11,5 15,8 10,2 50

6 Zn mg/kg 18,0 21 30 30,7 200

Thang đánh giá

7 OM % 1,9 2,38 2,9 3,5 <1: rất nghèo;

1-2: nghèo

8 NTS % 0,16 0,245 0,2 0,26 <0,08: nghèo

9 PTS % 0,12 0,14 0,15 0,2 <0,06: nghèo;

0,06-0,1: trung bình

10 KTS % 0,58 0,70 0,32 0,59 <0,8: nghèo

(Nguồn:Phòng phân tích của Đoàn Mỏ Địa chất Thanh Hóa ) MĐ1-01: Mẫu đất phía Đông cách khu vực bãi chôn lấp 20m;

MĐ2-01: Mẫu đất phía Nam cách khu vực bãi chôn lấp 20m;

MĐ3-01: Mẫu đất phía Bắc cách khu vực bãi chôn lấp 20m;

MĐ4-01: Mẫu đất phía Tây cách khu vực bãi chôn lấp 20m;

b. Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất ( tháng 3 năm 2018 )

Bảng 3.14. Kết quả chất lượng đất gần khu vực dự án lấy mẫu tháng 3/2018 STT Chỉ tiêu Đơn vị

Kết quả phân tích QCVN03-

MT:2015/BTNMT (Đất nông nghiệp) MĐ1-02 MĐ2-02 MĐ3-02 MĐ4-02

1 pH - 5,6 5,6 5,6 5,8 -

2 As mg/kg 0,43 0,34 1,30 1,5 15

3 Cd mg/kg 0,72 1,02 0,71 0,74 1,5

4 Pb mg/kg 3,3 2,3 3,7 2,6 70

5 Cu mg/kg 9,8 10,5 14,3 11,5 50

6 Zn mg/kg 17,8 20,9 29 31 200

Thang đánh giá

7 OM % 2,0 2,4 2,8 3,6 <1: rất nghèo;

1-2: nghèo

8 NTS % 0,18 0,25 0,22 0,27 <0,08: nghèo

9 PTS % 0,14 0,13 0,16 0,23 <0,06: nghèo;

0,06-0,1: trung bình

10 KTS % 0,6 0,71 0,35 0,67 <0,8: nghèo

(Nguồn:Phòng phân tích của Đoàn Mỏ Địa chất Thanh Hóa ) MĐ1-02: Mẫu đất phía Đông cách khu vực bãi chôn lấp 20m;

MĐ2-02: Mẫu đất phía Nam cách khu vực bãi chôn lấp 20m;

MĐ3-02: Mẫu đất phía Bắc cách khu vực bãi chôn lấp 20m;

MĐ4-02: Mẫu đất phía Tây cách khu vực bãi chôn lấp 20m;

0 1 2 3 4 5 6 7 8

MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4

T12/2017 T3/2018 pH=5,5 pH=7

Hình 3.21. Chỉ số pH trong đất

- Nhận xét: Qua biểu đồ chỉ số pH các mẫu đất gần khu vực bãi rác chỉ tiêu pH nằm trong giới hạn cho phép;

0 2 4 6 8 10 12 14 16

T12/2017 T3/2018

MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4

QCVN03:2015/BTNMT

Hình 3.22. Hàm lượng As trong đất

- Nhận xét: Qua biểu đồ Hàm lượng As tại các mẫu đất gần khu vực bãi rác cho thấy không có dấu hiệu bị ô nhiễm do As;

0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,4 1,6

MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4

T12/2017

T3/2018

QCVN03:2015/BTNMT

Hình 3.23. Hàm lượng Cd trong đất

- Nhận xét: Qua biểu đồ Hàm lượng Cd tại các mẫu đất gần khu vực bãi rác cho thấy không có dấu hiệu bị ô nhiễm do Cd;

0 10 20 30 40 50 60 70 80

MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4

T12/2017 T3/2018

QCVN03:2015/BTNMT

Hình 3.24. Hàm lượng Pb trong đất

- Nhận xét: Qua biểu đồ Hàm lượng Pb tại các mẫu đất gần khu vực bãi rác cho thấy không có dấu hiệu bị ô nhiễm do Pb;

0 10 20 30 40 50 60

1 2 3 4

T12/2017 T3/2018

QCVN03:2015/BTNMT

Hình 3.25. Hàm lượng Cu trong đất

- Nhận xét: Qua biểu đồ Hàm lượng Cu tại các mẫu đất gần khu vực bãi rác cho thấy không có dấu hiệu bị ô nhiễm do Cu;

0 50 100 150 200 250

MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4

T12/2017 T3/2018

QCVN03:2015/BTNMT

Hình 3.26. Hàm lượng Zn trong đất

- Nhận xét: Qua biểu đồ Hàm lượng Zn tại các mẫu đất gần khu vực bãi rác cho thấy không có dấu hiệu bị ô nhiễm do Zn;

0 1 2 3 4

T12/2017 T3/2018

MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4

OM<1 Rất nghèo OM1-2 Nghèo

Hình 3.27. Hàm lượng OM trong đất

- Nhận xét: Qua biểu đồ về Hàm lượng OM tại các mẫu đất gần khu vực bãi rác cho thấy đất ở mức độ dinh dưỡng nghèo đến trung bình;

0 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3

MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4

T12/2017 T3/2018

Hình 3.28. Hàm lượng Nitơ tổng số trong đất

- Nhận xét: Qua biểu đồ về Hàm lượng Nitơ trong đất tại các mẫu đất gần khu vực bãi rác cho thấy đất ở mức độ dinh dưỡng trung bình;

0 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25

MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4

T12/2017 T3/2018

Hình 3.29. Hàm lượng Phốt pho tổng số trong đất

- Nhận xét: Qua biểu đồ về Hàm lượng phốt pho trong đất tại các mẫu đất gần khu vực bãi rác cho thấy đất ở mức độ dinh dưỡng trung bình;

0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8

MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4

T12/2017 T3/2018

Hình 3.30. Hàm lượng Kali tổng số trong đất

- Nhận xét: Qua biểu đồ về Hàm lượng Kali trong đất tại các mẫu đất gần khu vực bãi rác cho thấy đất ở mức độ dinh dưỡng trung bình;

3.2.4. Đánh giá nhận thức của người dân về công tác quản lý, xử lý môi trường tại bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt núi Voi, phường Đông Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa

+ Ý kiến của công nhân làm việc tại bãi rác;

( lấy 30 phiếu điều tra từ 30 công nhân làm việc tại bãi rác) + Ý kiến của người dân xung quanh khu vực bãi rác ;

( lấy 30 phiếu điều tra tại các hộ dân xung quanh bãi rác trong tổng số 300 hộ dân thuộc phường Đông Sơn ). Trong đó có 15 hộ dân gần với khu vực bãi rác còn lại 15 hộ dân cách bãi rác trong vòng bán kính 400m;

Mẫu phiếu điều tra được trình bày tại phần phụ lục

Bảng 3.15. Ý kiến của người dân và công nhân làm việc tại bãi rác về mức độ ô nhiễm môi trường không khí tại bãi rác

Nhận xét Số ý kiến Tổng số ý kiến

người dân (%)

Rất ô nhiễm 6 10,00

Ô nhiễm 34 56,67

Ít ô nhiễm 20 33,33

Không ô nhiễm 0 0,00

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra từ người dân và công nhân làm việc tại bãi rác, năm 2018)

Qua bảng trên ta thấy bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt tại núi Voi đang gây ô nhiễm môi trường không khí.

Kết quả phỏng vấn cho thấy: môi trường không khí bị ô nhiễm chủ yếu là do hoạt động tập kết và chôn lấp rác thải sinh hoạt; 100% số người được hỏi thì có 10% số người cho rằng môi trường không khí tại bãi rác rất ô nhiễm; 56,57% số người cho rằng môi trường không khí tại bãi rác ô nhiễm và 33,33% số người cho rằng ít ô nhiễm;

Nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí chủ yếu do công tác quản lý và xử lý rác thải tại bãi rác chưa phù hợp; rác sau khi tập kết về bãi rác không tiến hành chôn lấp ngay; không có lớp phủ bề mặt sau mỗi lớp rác; không thường xuyên phun chế phẩm khử mùi đối với rác mới.

10%

57%

33% Rất ô nhiễm

Ô nhiễm Ít ô nhiễm

Hình 3.31. Đánh giá của người dân về mức độ ô nhiễm môi trường không khí tại bãi rác

Bảng 3.16. Ý kiến của người dân và công nhân làm việc tại bãi rác về mức độ ô nhiễm nguồn nước mặt tại bãi rác

Nhận xét Số ý kiến Tổng số ý kiến

người dân (%)

Rất ô nhiễm 0 0,00

Ô nhiễm 40 66,67

Ít ô nhiễm 20 33,33

Không ô nhiễm 0 0,00

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra từ người dân và công nhân làm việc tại bãi rác, năm 2018)

Qua bảng trên ta thấy bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt tại núi Voi đang gây ô nhiễm môi trường nước mặt.

Kết quả phỏng vấn cho thấy: người dân đánh gia hoạt động chôn lấp rác thải sinh hoạt có ảnh hưởng khá lớn đến chất lượng nguồn nước mặt gần khu vực bãi rác; Cụ thể trong 100% người được phỏng vấn có 66,67% số người cho rằng hoạt động chôn lấp rác thải sinh hoạt tại núi Voi gây ô nhiễm nguồn nước mặt tại mương tiêu phía Đông Nam bãi rác và ảnh hưởng đến năng suất chất lượng cây trồng tại các ruộng lúa cách bãi rác 150m;

Nguyên nhân chính gây ô nhiễm nguồn nước mặt là do nguồn nước thải từ bãi rác xử lý chưa đạt tiêu chuẩn ra mương tiêu; đập chắn rác và nước thải còn thấp;

nên khi có mưa lớn một phần nước thải và rác thải tràn qua đập ra mương tiêu nên ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước mặt gần bãi rác;

67%

33% Ô nhiễm

Ít ô nhiễm

Hình 3.32. Đánh giá của người dân về mức độ ô nhiễm nguồn nước mặt tại bãi rác

Bảng 3.17. Ý kiến của người dân và công nhân làm việc tại bãi rác về mức độ ô nhiễm môi trường đất tại bãi rác

Nhận xét Số ý kiến Tổng số ý kiến

người dân (%)

Rất ô nhiễm 0 0,00

Ô nhiễm 20 33,33

Ít ô nhiễm 35 58,33

Không ô nhiễm 5 8,33

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra từ người dân và công nhân làm việc tại bãi rác, năm 20018)

Kết quả phỏng vấn cho thấy: người dân đánh gia hoạt động chôn lấp rác thải sinh hoạt ảnh hưởng không lớn đến chất lượng đất gần khu vực bãi rác; Cụ thể trong 100% người được phỏng vấn có 33,33% số người cho rằng có thể gây ô nhiễm môi trường đất; 58,33% số người cho rằng ít gây ô nhiễm môi trường đất và 8,33% số người cho rằng không gây ô nhiễm môi trường đất;

33%

59%

8%

Ô nhiễm Ít ô nhiễm Không ô nhiễm

Hình 3.33. Đánh giá của người dân về mức độ ô nhiễm môi trường đất tại bãi rác Cũng theo kết quả điều tra, phỏng vấn ý kiến của các hộ đều cho rằng mùi hôi thối từ khu vực bãi chôn lấp rác núi Voi nhất là vào mùa hè đã ảnh hưởng tới sinh hoạt chung của gia đình. Trong đó 80% hộ khẳng định ô nhiễm không khí do hoạt động bốc xúc, chôn lấp rác tại bãi; 20% do hoạt động vận chuyển rác. Trên địa bàn, trong quá trình vận chuyển rác từ các điểm trung chuyển về bãi rác để chôn lấp;

nước rỉ rác, mùi hôi từ xe chở rác gây ảnh hưởng đến các hộ dân gần tuyến đường vận chuyển;

Mặt khác do hoạt động chôn lấp rác thải sinh hoạt lớp đất sét dưới đáy các hố chôn lấp không tốt nên một lượng nước rỉ rác thấm ngấm vào trong đất gây ô nhiễm nguồn nước dưới đất tại các hộ dân gần khu vực dự án;

Bảng 3.18. Tình trạng sức khỏe của người dân gần bãi rác và công nhân làm việc tại bãi rác

STT Loại bệnh Tổng số ý kiến của người dân

Số người (phiếu) Tỷ lệ %

1 Bệnh về đường hô hấp 40 67

2 Bệnh liên quan tới mắt 16 26

3 Bệnh liên quan đến đường ruột 1 2

4 Bệnh ngoài da 1 2

5 Bệnh khác 2 3

Tổng số 100 100

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, năm 2018)

67%

26%

2%2%3%

Bệnh về đường hô hấp Bệnh liên quan tới mắt

Bệnh liên quan đến đường ruột

Bệnh ngoài da Bệnh khác

Hình 3.34. Tình hình sức khỏe của người dân trên địa bàn

Qua tổng hợp ý kiến ở bảng 3.23 và hình 3.34, trong số những người được hỏi đa số bị bệnh về đường hô hấp (chiếm 67%), bệnh liên quan tới mắt (chiếm 26%), còn lại là bệnh liên quan đến đường ruột, bệnh ngoài da và các bệnh khác. Như vậy, ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do hoạt động chôn lấp rác được người dân phản ánh ô nhiễm nghiêm trọng, không đảm bảo sức khoẻ, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của người dân và kiến nghị cần có biện pháp hạn chế ô nhiễm đồng bộ từ phía chính quyền địa phương, các tổ chức xã hội và cơ quan chủ quản.

* Nhận xét:

Qua kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí, chất lượng nước thải, nước ngầm, nước mặt, chất lượng môi trường đất tại khu vực bãi rác và kết quả phỏng vấn người dân gần khu vực bãi rác cho thấy:

+ Bãi chôn lấp rác tại núi Voi đang gây ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước mặt và nước ngầm tại khu vực;

+ Một số người dân gần khu vực bãi rác bị mắc một số bệnh liên quan đến đường hô hấp, bệnh về mắt...

Từ hiện trạng ô nhiễm môi trường tại bãi rác qua quá trình điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực hiện đề tài: Đánh giá thực trạng công tác quản lý và xử lý ô nhiễm môi trường tại bãi rác núi Voi, phường Đông Sơn, thị xã Bỉm Sơn cho thấy một số nguyên nhân tồn tại cần khắc phục tại bãi rác như sau:

+ Rác thải không đươc phân loại trước khi đưa vao chôn lấp nên gây quá tải cho bãi rác;

+ Không có lớp phr bề mặt nên lượng khí thải từ bãi rác phát tán ra ngoài gây ô nhiễm môi trường;

+ Hệ thống xử lý nước rỉ rác chưa hiệu quả, nước thải chưa đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận;

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng công tác quản lý và xử lý ô nhiễm môi trường tại bãi rác núi voi phường đông sơn thị xã bỉm sơn tỉnh thanh hóa (Trang 74 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)