CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐẮK LẮK
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ ĐẮK LẮK
2.1.4. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk
Trong những năm vừa qua, nhiều Tổ chức tín dụng (TCTD) đã mở mới chi nhánh và phòng giao dịch trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, mạng lưới ngân hàng phủ khắp cả các huyện thị, tính đến cuối năm 2017, Số đầu mối TCTD trong năm 2017: 35 TCTD (bao gồm 08 Chi nhánh NHTM nhà nước, 23 NHTMCP, 01 NH chính sách xã hội, 01 CN NH phát triển, 01 NH hợp tác xã, 01 Quỹ Tín dụng Cao su), tăng 02 TCTD so với năm 2016. Hoạt động ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn do thị trường nhỏ và yếu, trong khi quá nhiều ngân hàng dẫn đến cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Lãi suất biến động liên tục, có những lúc tăng cao kỷ lục với những cuộc chạy đua lãi suất huy động của các ngân hàng và hậu quả là kéo theo lãi suất cho vay tăng cao, khách hàng vay vốn gặp nhiều khó khăn. Mặc dù chịu ảnh hưởng và tác động không nhỏ của môi trường kinh tế xã hội, nhƣng với sự nỗ lực và quyết tâm của toàn thể cán bộ nhân viên, chi nhánh Đắk Lắk đã hoàn thành tốt kế hoạch kinh doanh hàng năm.
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn trong ba năm 2015, 2016, 2017 Đvt: Tỷ đồng ST
T Nội dung 2015 2016 +/- % 2017 +/- % Tổng huy động
vốn 2,166.0 2,607.0 441.0 20.4 3,160.0 553.0 21.2
1 Huy động vốn
dân cƣ 1,704.0 2,085.0 381.0 22.4 2,496.0 411.0 19.7
2 Huy động vốn
định chế TC 2.3 14.9 12.6 547.4 19.0 4.1 27.6
3 Huy động vốn
DN 408.0 474.0 66.0 16.2 595.0 121.0 25.5 (Nguồn: Phòng KHTC – BIDV Đắk Lắk)
(Đvt: tỷ đồng)
Biểu đồ 2.1. Huy động vốn năm 2015, 2016, 2017
Hoạt động huy động vốn là hoạt động tạo ra nguồn vốn mà trên cơ sở đó BIDV Đắk Lắk dùng để cho vay ra. Huy động vốn tại chi nhánh tăng trưởng liên tục với mức tăng trưởng cao trong suốt 2 năm, cụ thể: năm 2015 HĐV đạt 1,381 tỷ đồng, năm 2016 đạt 1,721 tỷ đồng và trong năm 2017 do tình hình kinh tế khó khăn nên huy động vốn giảm và chỉ đạt 1,654 tỷ đồng. Xác định dân cƣ là nhóm khách hàng quan trọng nhất trong cơ cấu nguồn vốn huy động, chi nhánh ƣu tiên tập trung gia tăng nhóm khách hàng này cả về số lƣợng và chất lƣợng. Chi nhánh không những khai thác khá tốt các mối quan hệ cá nhân của từng cán bộ nhân viên nhằm thu hút khách hàng mà còn có các chính sách áp dụng cho các khách hàng khác nhau nên thị phần tiền gửi của chi nhánh khả quan. Bên cạnh đó, chi nhánh luôn quan tâm đến nhóm đối tƣợng khách hàng huy động vốn là tổ chức kinh tế, đây là nhóm đối tƣợng khách hàng huy động chủ yếu trên số dƣ tiền gửi thanh toán. Với tình hình lãi suất huy động trên thị trường không ổn định thì khách hàng gửi tiền tại BIDV Đắk Lắk lựa chọn gửi tiền với kỳ hạn ngắn hạn là chủ yếu.
Dƣ nợ cho vay của BIDV Đắk Lắk cũng tăng dần qua các năm, thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.2: Tình hình dư nợ cho vay
Đơn vị tính: Triệu đồng
St
t Nội dung 2015 2016 +/- % 2017 +/- %
Tổng dƣ nợ 4,343,271 4,456,678 113,407 2.6 5,270,408 813,730 18.3 1 Tổng dƣ nợ
bán buôn 1,859,179 1,460,755 (398,424) (21.4) 1,713,252 252,497 17.3 2 Tổng dƣ nợ
bán lẻ 2,484,092 2,995,923 511,831 20.6 3,557,156 561,233 18.7 + Dƣ nợ cho
vay SXKD 1,366,251 1,647,758 281,507 20.6 1,956,436 308,678 18.7 + Dƣ nợ cho
vay tiêu dùng
1,117,841 1,348,165 230,324 20.6 1,600,720 252,555 18.7
(Nguồn: Phòng KHTC – BIDV Đắk Lắk) Qua bảng cho thấy, dư nợ tín dụng tăng trưởng qua các năm, năm 2016 tăng +113 tỷ đồng (+2,6%), năm 2017 tăng +813 tỷ đồng (+18,3%). Năm 2016 tăng trưởng chậm +2,6% là do dư nợ bán buôn bị giảm tới -398 tỷ đồng (-21,4%) vì BIDV Đắk Lắk đã phải bán dƣ nợ cho vay công viên Châu Á (Đà Nẵng) cho ngân hàng khác. Tuy nhiên, dƣ nợ bán lẻ lại tăng tuyệt đối +511 tỷ đồng (+20,6%, trong đó dƣ nợ cho vay cá nhân kinh doanh tăng tuyệt đối +281 tỷ đồng (+20,6%)) – một con số tăng trưởng ngoạn mục và phần nào bù đắp cho dư nợ bán buôn. Tiếp tục đà tăng trưởng năm trước, năm 2017 dư nợ bán lẻ tăng tuyệt đối +561 tỷ đồng (+18,7%) trong đó dƣ nợ cho vay cá nhân kinh doanh tăng tuyệt đối +308 tỷ đồng (+18,7%).
(Đvt: Tỷ đồng)
1,673
186 2,486
1,009 353
3,096
581 1,132
3,557
0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 4,000
2015 2016 2017
TCKT SME TDBL
Biểu đồ 2.2. Dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế năm 2015 - 2017 Trong chính sách cho vay của mình thì BIDV Đắk Lắk đề ra các biện pháp nhằm tăng dần tỷ trọng cho vay trồng, chăm sóc cao su, cà phê, hồ tiêu, bơ, sầu riêng… và các cây nông nghiệp ngắn ngày; và ngành Thương mại dịch vụ trong đó tập trung mạnh vào tín dụng đối với nhóm khách hàng bán lẻ kinh doanh thương mại, doanh nghiệp vừa và nhỏ; giảm dần cho vay đối với ngành công nghiệp và xây dựng, đặc biệt giảm dƣ nợ tín dụng đối với khách hàng xây dựng cơ bản.
Bảng 2.3. Thu dịch vụ và chênh lệch thu chi năm 2015, 2016, 2017 (Đvt: tỷ đồng)
STT Nội dung 2015 2016 2017
1 Thu dịch vụ ròng 25.2 27.3 29.6 2 Chênh lệch thu chi 153.0 161.0 173.0 (Nguồn: Phòng KHTC – BIDV Đắk Lắk) Hoạt động dịch vụ đƣợc xem là hoạt động tạo ra thu nhập quan trọng cho ngân hàng, tạo thế mạnh cho ngân hàng trong quá trình phát triển. Trong hoạt động dịch vụ thanh toán, BIDV Đắk Lắk biết áp dụng các kỹ thuật tiên tiến vào quy trình nghiệp vụ để chuyển tiền nhanh chóng, chính xác tạo sự thuận lợi cho khách hàng, Vì vậy, trong mọi thời điểm BIDV Đắk Lắk luôn quan tâm đến việc đổi mới phương thức giao dịch, thái độ tác phong phục vụ của
đội ngũ nhân viên. Thu nhập từ thu dịch vụ ròng tăng liên tục trong ba năm từ năm 2015-2017. Thu nhập chính là từ thu phí bảo lãnh, phí dịch vụ thanh toán. (Đvt: Tỷ đồng)
Biểu đồ 2.3. So sánh thu dịch vụ trong năm 2015, 2016, 2017
Chênh lệch thu chi của BIDV Đắk Lắk tăng trưởng qua các năm được
thể hiện qua bảng sau: (Đvt: Tỷ đồng)
Biểu đồ 2.4. Chênh lệch thu chi trong năm 2015, 2016, 2017
Chênh lệch thu chi tăng dần qua các năm, cụ thể năm 2015 đạt 153 tỷ
đồng (hoàn thành 100% kế hoạch, năm 2016 đạt 161 tỷ đồng (hoàn thành 98% kế hoạch) và năm 2017 đạt 173 tỷ đồng (hoàn thành 103% kế hoạch). Đó là thành quả của rất nhiều sự nỗ lực đóng góp trong đó mảng tín dụng bán lẻ là đóng góp cao nhất.
Từ những nỗ lực trong kinh doanh, LNTT bình quân/người/năm đạt 832 triệu đồng, cao hơn năm 2016 6.3% (năm 2016 LTT bq/người/năm đạt 783 triệu đồng, năm 2015 LNTT bq/người/năm người đạt ~ 665 triệu đồng, năm 2014 LNTTbq/người chỉ đạt 582 triệu đồng/người). Đây là mức cao nhất đạt đƣợc từ giai đoạn 2013-2017.