ThÊu kÝnh héi tơ

Một phần của tài liệu GA Vat ly 9 HK II 2 cot cuc hot (Trang 21 - 25)

A/ Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Nhận dạng đợc thấu kính hội tụ

- Mô tả đợc sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt ( 3 tia)

- Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản về TKHT và giải thích một vài hiện tợng thờng gặp.

2. Kỹ năng: - Biết làm thí nghiệm dựa trên các y/c của kiến thức trong SGK từ đó tìm ra đặc điểm của TKHT

3. Thái độ : Nghiêm túc, khẩn trơng

B/ Chuẩn bị

* Đối với mỗi nhóm HS :

- 1 TKHT tiêu cự ( 10cm hoặc 15cm) + 1 giá quang học, bút lông, hơng, bật lửa - 1 màn hứng để quan sát đờng truyền của chùm sáng ( hộp nhựa có nhiều khói h-

ơng) + 1 nguồn phát chùm 3 tia sáng // ( nguồn ổn áp 12V)

C/ Các hoạt động dạy và học

* GV : + ổn định tổ chức lớp

+ Kiểm tra tình hình học tập - vệ sinh của lớp.

Họat động của giáo viên - học sinh

Hoạt động I : Kiểm tra bài cũ - ĐVĐ

GV: yêu cầu học sinh trả lời ?

? Nêu mối quan hệ của góc tới và góc khúc xạ

? Vì sao nhìn vào trong nớc ta thờng thấy vật cao hơn vị trí thật?

HS : lên bảng, em khác nhận xét GV: chuẩn lại cho điểm

GV: + Có thể nêu nh phần mở bài trong SGK + Có thể dùng câu chuyện “ Dùng băng để lấy lửa” ( Làm thành công năm 1763 )

Hoạt động II : Tìm hiểu đặc điểm của thÊu kÝnh héi tô

GV: Y/c hs quan sát hình 42.1 và nghiên cứu GV: yêu cầu hs nêu dụng cụ và mục đích thí nghiệm.

HS: Nghiên cứu thí nghiệm.

GV: Hớng dẫn HS tiến hành TN theo nhóm. H- 42.2

HS: tiến hành thí nghiệm theo nhóm.

GV: giúp đỡ các nhóm yếu.

Lu ý : + Đặt TK gần đèn, cách lấy khói hơng

Nội dung ghi bảng

I. Đặc điểm của TKHT 1.Thí nghiệm : H-42.2

* C1: là chùm tia hội tụ

* C2: SI: tia tíi IK: tia lã.

2 . Hình dạng của TKHT

* C3: Phần rìa cảu TKHT mỏng hơn phần giữa.

- TK đợc làm bằng vật liệu trong suốt đợc giới hạn bởi 2 mặt cầu

+ Tia sáng ở giữa đi qua tâm của TK HS : Bố trí và tiến hành TN nh H-42.2 quan sát GV: Gọi nhóm  trả lời C1, C2 và thông báo TK vừa làm là thấu kính hội tụ.

HS: trả lời câu C1, Cá nhân HS đọc thông báo về tia ló, tia tới và trả lời câu C2

GV: Nh vậy TKHT cho tia ló hội tụ tại 1điểm GV: Thông báo hình dạng của một số TK.

GV : Yêu cầu HS trả lời câu C3

GV: Thông báo về : Vật liệu, cách nhận biết Cách nhận biết : Hình dạng. Kí hiệu. Quan sát chùm tia kx

Hoạt động III : Tìm hiểu các khái niệm Trục chính - Quang tâm - Tiêu điểm - Tiêu cự của TKHT

GV : Biểu diễn lại TN H- 42.2  HS trả lời C4 ( tia sáng ở giữa không bị đổi hớng, 2 tia còn lại bị đổi hớng )

GV thông báo : khái niệm trục chính

Lu ý : lấy bút dạ kẻ đờng thẳng ≡ đờng truyền của tia đó

GV : Thông báo khái niệm về quang tâm Làm TN chiếu tia sáng bất kì qua quang tâm …  tia đặc biệt số 1.

HS : Nghe thông báo  quan sát TN  Tia sáng (1)

GV: Y/c hs nhắc lại Kniệm quang tâm.

GV : Biểu diễn lại TN H-42.2  HS quan sát lại và trả lời C5, C6.

GV: Gọi nhận xét và chuẩn lại.

GV: cho hs quan sát hình 42.5 để nhận ra tiêu

®iÓm F.

GV : Thông báo khái niệm tiêu cự Đo f của TK.

HS: Nghe và ghi vở khái niệm.

Hoạt động IV: Vận dụng - Củng cố - HDVN GV: Yêu cầu cá nhân đọc hoàn thành C7, C8.

HS : cá nhân hoàn thành C7, C8.

GV: Chú ý nhắc cho hs có 3 tia sáng đặc biệt

®i qua TKHT.

GV: Gọi HS nhận xét  thống nhất kết quả.

- Kí hiệu TKHT

III. Trục chính, quang tâm, tiêu

điểm, tiêu cự của TKHT 1. Khái niệm trục chính :

* C4: Tia ở giữa truyền thẳng không bị đổi hớng, dùng thớc thẳng để kiểm tra dự đoán đó.

* K/n: Tia sáng tới vuông góc TKHT có 1 tia truyền thẳng truyền thẳng không bị đổi hớng trùng với 1 đờng thẳng gọi là trục chính( )

2. Quang t©m :

- Trục chính cắt TKHT tại 0. Điểm O là quang tâm.

- Tia sáng đi qua quang tâm đi thẳng không đổi hớng.

3.Tiêu điểm F

* C5 : Điểm hội tụ F của chùm tia tới // với trục chính của TKHT cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của TK.

+ hình vẽ :

0 F

* C6 : khi đó chùm tia ló vẫn hội tụ tại 1 điểm trên trục chính (điểm F) - Tia tíi // víi trôc chÝnh cho tia lã cắt trục chính tại F.

- F là tiêu điểm

- Một TK có 2 tiêu điểm F và F’

nằm trên trục chính và cách đều quang t©m

- Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló //

trôc chÝnh.

4. Tiêu cự

Là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm OF = OF’ = f

III: VËn dông

* C7: Ba tia ló cắt nhau tại điểm S’

* C8: TKHT là thấu kính có phần dìa mỏng hơn phần giữa. Nếu chùm sáng tới // với trục chính của TKHT

HS: ghi vở kết quả đúng.

GV: củng cố bài (Gọi HS đọc phần ghi nhớ) HS: tự đọc phần ghi nhớ và “em cha biết

GV: ghi hớng dẫn về nhà./.

thì ta thu đợc chùm tia ló hội tụ tại

điểm F của TK.

* Hớng dẫn về nhà

- Học thuộc phần ghi nhớ

- Làm tất cả các bài tập trong SBT.

- Học thuộc các khái niệm.

IV/ RUÙT KINH NGHIEÄM:

………

………

………..

Duyệt của BGH, ngày tháng năm

Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp dạy : Tuaàn , Tieát

Bài 43 :

ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

A/ Mục tiêu

1. Kiến thức: - Nêu đợc trong trờng hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh

ảo của một số vật và chỉ ra đợc đặc điểm của ảnh này.

- Dùng các tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh thật và ảnh ảo của vật qua TKHT 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nghiên cứu hiện tợng tạo ảnh qua TKHT – thực nghiệm

- Tổng hợp thông tin thu thập đợc để khái quát hóa hiện tợng.

3. Thá độ: - Nghiêm túc, trung thực, khẩn trơng

B/ Chuẩn bị

* Đối với mỗi nhóm HS :

- 1 Thấu kính hội tụ, có tiêu cự 10cm hoặc 5cm +1 giá quang học - 1 màn hứng ảnh + Bật lửa, 1 cây nến (hoặc dùng chữ F)

C/ Các hoạt động dạy và học

* GV : + ổn định tổ chức lớp + Kiểm tra tình hình học tập - vệ sinh của lớp.

H oạt động của giáo viên - Học sinh

Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ GV: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:

? Trình bày các khái niệm : trục

chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKHT.

? Nêu đặc điểm của các tia sáng qua TKHT.

Nội dung ghi bảng

? Nêu cách nhận biết TKHT.

HS: lên bảng, hs khác nhận xét.

GV: đánh giá cho điểm.

GV: đvđ vào bài mới nh SGK

Hoạt động II: Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi TKHT . GV: y/c hs nghiên cứu thí nghiệm và nêu dụng cụ – cách tiến hành – mục đích tn?

HS: nghiên cứu thí nghiệm và nêu.

GV: thông báo tiêu cự TK = 12cm.

GV : Yêu cầu HS các nhóm làm TN : a. Đặt vật ở xa TK, còn màn ở sát TK

HS: làm theo yêu cầu câu C1, C2 GV: y/c hs trả lời C1 và C2.

HS: nhóm trả lời, em khác nhận xét.

GV: Chuẩn lại và y/c hs ghi kết quả vào bảng ( SGK /117)

GV: y/c hs làm thí nghiệm b,

HS : Làm tiếp theo yêu cầu của câu b. C3  ghi tiếp kết quả vào bảng.

HS: Các nhóm thảo luận  GV chốt  HS ghi các nhận xét vào bảng 1

GV: thông báo phần thông tin SGK.

GV: ®v®  II

Hoạt động III: Dựng ảnh của vật tạo bởi TKHT

GV: y/c hs nghiên cứu SGK.

? ảnh đợc tạo bởi TKHT nh thế nào?

HS: Chùm sáng phát ra từ S qua TK khúc xạ

Chùm tia ló hội tụ tại S’ S’ là ảnh của S.

GV : Yêu cầu HS sử dụng 2 trong số 3 tia sáng đặc biệt để thực hiện câu C4

HS : Thực hiện câu C4 : Vẽ ảnh S’ của S qua TKHT

GV: giúp đỡ những HS yếu.

GV: Yêu cầu HS vẽ thêm ảnh của điểm S’

nằm trong khoảng OF ( ảnh ảo )

GV: Y /c HS làm theo yêu cầu của câu C5 + d = 30 cm

+ d = 8 cm

(1) Dựng ảnh B’ của B

(2) Hạ B’A’ Vuông góc với ( ) ∆  A’ là

ảnh của A và A’B’ là ảnh của AB HS: Làm theo hớng dẫn của giáo viên.

GV: Nhấn mạnh cách dựng ảnh + A nằm trên  A’ nằm trên + B vuông góc B’ vuông góc

Và chỉ cần dùng 2 trong 3 tia đặc biêt để dựng ảnh.

Họat động IV: Vận dụng - củng cố - hớng dẫn về nhà

I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKHT.

1. Thí nghiệm : H- 43.2

a. Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự ( …, d > 2f, … )

* C1: ảnh thật, ngợc chiều với vật .

* C2: Còn thu đợc ảnh của vật trên màn đó là ảnh thật, ngợc chiều với vËt.

b. Đặt vật trong khoảng OF (d< f)

* C3:  ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật (ta quan sát trên đờng truyền của chùm tia ló)

2. Ghi kết quả nhận xét vào bảng 1/

SGK-117

Lần 1 vật xa TK thật ngợc Lần 2 d > 2f thật ngợc Lần 3 f <d<2f thật ngợc

Lần 4 d < f ảnh cùng lớn hơn

* Vật đặt vuông góc với trục chính cho ảnh cũng vuông góc với trục chính của TK

II. Cách dựng ảnh

1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi TKHT

+ S qua TKHTchùm tia ló hội tụ tại S’

S’ là ảnh của S.

* C4:

S

F’ 0 F S’

2. Dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi TKHT

* C5: Khi d > 3f

B I d’

h A’

A d F h’

H F’ B’

H×nh 1

- ảnh thật, ngợc chiều với vật.

 d = 8cm; f = 12cm.

 d = 2/3f (d<f).

B’

B

h’ h 0 F’

A’ A

H×nh 2

- ảnh ảo, cùng chiều lớn hơn vật.

III. VËn dông:

* C6: Trờng hợp 1: d’ = ? h’ = ?

GV: Y/c hs làm C6

GV: y/c hs lên bảng ứng dụng các tam giác

đồng dạng nh:

ABF và OHF

GV: có thể xét 2 tam giác đó và đa ra công thức

1/ f = 1/d + 1/d’

GV: y/c hs làm C7.

HS: làm C7 theo hớng dẫn của giáo viên.

GV:? Đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi TKHT – Nêu cách dựng ảnh?

HS: trả lời, em khác nhận xét.

GV: Chuẩn lại.

GV: Củng cố

GV: Ghi hớng dẫn về nhà lên bảng./.

BiÕt h = 1cm, d = 36cm, f = 12cm.

+ Trên hình 1: xét 2 đồng dạng : A0B và A’OB’ (1) IOF’ và B’A’F’ (2)

Các tỷ số đồng dạng là:

OA’ / OA = A’B’/ AB (3)

A’B’/AB = A’B’/OI = F’A’/F’O (4) (3) và (4): OA’/OA = F’A’/F’O d’/d = d’ – f/ fchia cho dd’f

 1f =1d+ 1d ' hoặc 1f=1d 1d ' (ảnh

ảo)

(3)  h'h=d 'd  h’ = 0,5cm.

OA’ (d’) = 18cm.

 Trờng hợp 2:

xét 2 đồng dạng : 0B’F’ và BB’I OAB và OA’B’

h’ = 3cm; OA’ = 24cm.

* C7: ảnh của dòng chữ quan sát qua TK cùng chiều và to hơn chữ khi quan sát trực tiếp đó là ảnh ảo khi dòng chữ

nằm trong khoảng tiêu cự

- Tới 1 vị tríta nhìn ảnh thật ngợc chiềuảnh thật nằm trớc mắt.

Hớng dẫn về nhà - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm chi tiết câu C6

- Làm các bài tập : 42-43.1  42-43.6/SBT

IV/ RUÙT KINH NGHIEÄM:

………

………

………..

Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp dạy : Tuaàn , Tieát

Một phần của tài liệu GA Vat ly 9 HK II 2 cot cuc hot (Trang 21 - 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w