Cấu tạo của máy ảnh

Một phần của tài liệu GA Vat ly 9 HK II 2 cot cuc hot (Trang 32 - 36)

1.Cấu tạo : máy ảnh là dụng cụ để thu ảnh của vật mà ta muốn chụp trên phim.

* Các bộ phận chính:

+ Vật kính: là một thấu kính hội tụ. Vì để tạo ra ảnh thật hứng trên màn ảnh.

+ Buồng tối: để ko cho ảnh sáng ngoài lọt vào, chỉ có as của vật sáng truyền vào tác động lên phim.

2. Quan sát ảnh của vật tr ớc máy

ảnh

- Híng vËt kÝnh vÒ phÝa vËt - Đặt mắt ở sau kính mờ quan sát ảnh.

II.

nh của một vật trên phim

1. Trả lời các câu hỏi

* C1: ảnh của vật trên phim là ảnh thật, ngợc chiều và nhỏ hơn vật.

* C2: Hiện tợng thu đợc ảnh thật(ảnh trên phim) của vật thật, chứng tỏ vật kính của máy ảnh là thÊu kÝnh héi tô.

2. Vẽ ảnh cuả vật đặt tr ớc máy ảnh

* C3: d = 2mm = 200 cm

d’ = 5cm. P

B I d’

h A’

A d F O F’ B’

Q - Kẻ tia sáng từ B qua quang tâm O truyền thẳng tới cắt phim PQ tại B’, B’ là ảnh của B.

- Từ B kẻ tia BI // trục chính cho tia ló IB’. Tia ló này cắt trục chính tại

®iÓm F’

- Từ B’ hạ đờng thẳng vuông góc trục chính thì A/B/ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính.

* C4: Tỉ số chiều cao của ảnh và chiều cao của vật.

A/B/ A/O h’ d’ 5 ––– = ––––  –––– = ––– = ---

OF’I ~ A/ F/B/ => –––– = ––––

OF/ OI

1 1 1 => ––– = ––– + –––

f d d/

df 300.5

=> d’ = –––– = –––––– = 5,08 (cm)

d- f 300 – 5

AB AO h d 200 = 1/40 h’ = h/40

3. KÕt luËn : SGK/127

III: VËn dông:

* C5:

* C6: áp dụng C4:

A’B’ = AB. A’O/AO = 160.6/200

= 3,2 cm.

* hớng dẫn về nhà - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm BT: 47.1 , 47.5/SBT.

IV/ RUÙT KINH NGHIEÄM:

………

………

………..

Ngày soạn :

Ngày dạy : Lớp dạy : Tuaàn , Tieát

ôn tập

A/ Mục tiêu

* Giúp học sinh:

- Hệ thống hóa các kiến thức, nắm chắc các kiến thức đã học - Thấy đợc sự logíc giứa các bài học

- Biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập và giải thích một số hiện tợng

B/ Chuẩn bị

GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi

HS:Chuẩn bị các bài học để ôn tập và làm các bài tập trong SBT.

C/ Các hoạt động dạy và học

* GV : + ổn định tổ chức lớp

+ Kiểm tra tình hình học tập - vệ sinh của lớp.

H oạt động của giáo viên - Học sinh

Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ - đvđ

GV: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:

? So sánh ảnh ảo của TKHT và TKPK HS: lên bảng, hs khác nhận xét.

GV: đánh giá cho điểm.

GV: Yêu cầu hs sang phần 2 ôn tập.

Hoạt động II: ôn tập về lý thuyết GV: Nêu các câu hỏi:

GV: + Y êu cầu học sinh TB trả lời + Yêu cầu hs khá, giỏi nhận xét.

+ Yêu cầu hs yếu nhắc lại.

1. Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì ?

2. Phân biệt hiện tợng khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần?

3. Khi tia truyền từ không khí sang nớc( nớc sang không khí) so sánh góc khúc xạ và góc tới?

4. Nêu mối quan hệ góc tới và góc khúc xạ?

5. Nêu hình dạng của TKHT? Tại sao nói TK đó

Nội dung ghi bảng

I. Lý thuyÕt:

1. Tia sáng truyền từ không

khí nớc thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trờng ht khúc xạ ánh sáng.

2. HS phân biệt: tia sáng và về góc tới, góc khúc xạ, góc phản xạ.

3. Tõ k/khÝ níc: i > r Tõ níc k/khÝ: i < r

4. Khi i tăng(giảm) r tăng(giảm)

là TKHT?

6. Nêu đờng truyền của 3 tia sáng đặc biệt TKHT ?

7. Vật nằm trong khoảng nào thì TKHT cho ảnh

ảo, ảnh thật? Nêu tính chất của ảnh ảo, ảnh thật?

8. Nêu cách dựng ảnh A’B’ của AB qua TKHT?

9. Nêu cách nhận biết TKPK? Vì sao nói TK đó là TKPK?

10. Nêu đờng truyền của 2 tia sáng qua TKPK?

11. Vật A’B’ nằm ở vị trí nào cho ảnh ảo A’B’

qua TKPK? Tính chất của ảnh này nh thế nào?

12. ở máy ảnh vật kính là TK gì ? ảnh trên fim là

ảnh nh thế nào?

HS: trả lời từ câu 1 đến câu 12.

GV: Gọi hs khác nhận xét và chuẩn lại.

Hoạt động III: Bài tập GV: yêu cầu hs làm các bài tập sau:

Bài 42.43.1, 42.43.2, 42.43.3

GV: Gọi hs khác nhận xét và Gv chuẩn lại.

Bài 42.43.6

Hoạt động III: HDVN

GV: yêu cầu hs ôn lại chơng IV Quang học để giê sau kiÓm tra.

GV: Củng cố

- Giáo viên nhắc lại thâu tóm lại toàn bộ kiến thức cơ bản.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài tập sau:

Vẽ ảnh của vật sáng đặt trớc TKHT tại 4 vị trí + A1O>2f

+ A2O=2f + f < A3O < 2f + A4O < f

GV: Ghi hớng dẫn về nhà lên bảng./.

GV: Cho hs làm BT sau: Cho AB là vật, A/B/ là

ảnh của AB qua thấu kính xx/ là trục chính. Hãy cho biết ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo? Thấu kính gì? Vị trí thấu kính và các tiêu điểm?

5. – Có rìa mỏng hơn phần giữa - Vì các tia ló hội tụ tại một

®iÓm.

6. HS nêu.

7. Vật AB thuộc OF cho ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật ...

8. Sử dụng 2 trong 3 tia sáng đặc biệt.

9. Có phần giữa mỏng hơn phần r×a. V× cã tia lã ph©n kú( loe réng ra)

10. HS tự trả lời.

11. Vật AB nằm mọi vị trí trớc TKPK đều cho ảnh ảo A’B’, ảnh

ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vËt.

12. Là TKHT, ảnh thật nhỏ hơn vật và ngợc chiều với vật.

II. Bài tập.

* Bài 42.43.1

S’

F S 0 F’

S’: Là ảnh ảo.

* Bài 42.43.6.

a – 3, b – 1, c – 4, d – 5, e – 2.

* Bài 44.45.5.

a – 2, b – 4, c – 1, d – 3.

* H ớng dẫn về nhà

- Học bài theo nội dung ôn tập

- Xem và làm theo các bài tập đã ra và đã chữa trong chơng và bài tập trong SBT.

- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra1 tiết.

IV/ RUÙT KINH NGHIEÄM:

………

………

………..

Duyệt của BGH, ngày tháng năm

Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp dạy : Tuaàn , Tieát

TiÕt 53 : KiÓm tra 45’

A/ Mục tiêu:

- Giúp cho học sinh hệ thống hóa các kiến thức đã học - Biết vận dụng các công thức và làm các bài tập đơn giản.

- Giúp cho học sinh kích thích sự thi đua học tập

- Thông qua kiểm tra giúp học sinh phát triển trí tuệ, t duy, lập luận, logíc.

- Có kế hoạch động viên khích lệ những HS chăm học và nhắc nhở những HS cha thật sự cố gắng.

- Giúp cho GV nhận biết và sửa chữa những sai lầm trong nhận thức của học sinh.

B /Chuẩn bị: * GV : Đề bài và phôtô cho HS

C/ Đề bàI:

Bài I:(4đ)Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời em cho là đúng nhất.

Câu 1: Trờng hợp nào tia tới và tia khúc xạ trùng nhau?

A. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ. B. Góc tới lớn hơn góc khúc xạ.

C. Góc tới bằng góc khúc xạ. D. Góc tới bằng 0.

Câu 2: Trớc một thấu kính hội tụ, ta đặt một vật AB sao cho AB nằm ngoài tiêu cự của thấu kính. Hãy cho biết tính chất ảnh cho bởi thấu kính?

A. Là ảnh thật, ngợc chiều. B. Là ảnh ảo, ngợc chiều.

A. Là ảnh thật, cùng chiều. D. Là ảnh ảo, cùng chiều.

Câu 3: Tính chất giống nhau của ảnh ảo cho bởi thấu kính hội tụ và phân kỳ là:

A. Lớn hơn vật. B. Nhỏ hơn vật.

C. Cùng chiều với vật. D. Ngợc chiều với vật.

Câu 4: Vì sao phim của máy ảnh phải lắp trong buồng tối?

A. Vì phim dễ bị hang.

B. Vì phim ảnh sẽ bị hỏng khi bị ánh sáng chiếu vào nó.

C. Vì phim ảnh là bằng nhựa.

D. Vì phim ảnh phải nằm sau vật kính.

Bài II:(2đ) Hãy ghép mỗi thành phần a, b, c, d với một thành phần 1, 2, 3, 4, 5

để thành một câu đúng.

a, Thấu kính hội tụ có 1. Đối xứng nhau qua quang tâm

b, Tia tới thấu kính hội tụ cho tia ló 2. ảnh ảo lớn hơn vật, cùng chiều với vật.

c, Hai tiêu điểm của thấu kính hội tụ 3. Phần rìa mỏng hơn phần giữa.

d, Vật thật ở trong khoảng OF của 4. Lệch gần với trục chính hơn so với tia tới.

kính hội tụ, qua thấu kính cho 5. Phần rìa dày hơn phần giữa.

Bài III: Trình bày lời giải hoặc trả lời cho các câu dới đây:

Câu 1: (2đ). Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 2 000V. Muốn tải điện đi xa ngời ta phải tăng hiệu điện thế lên 50 000V.

a, Hỏi phải dùng máy biến thế có các cuộn dây có số vòng theo tỉ lệ nào? Cuộn dây có số vòng nào mắc vào hai đầu máy phát điện.

b, Khi tăng hiệu điện lên nh vậy, công suất hao phí điện năng sẽ giảm đi bao nhiêu lần?

Câu 2:(2đ) Đặt vật AB có dạng một mũi tên vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự là 20 cm, cách thấu kính một khoảng 30cm.

a, Dựng ảnh và xác định vị trí, tính chất của ảnh.

b, Biết chiều cao của AB là 4cm. Tìm chiều cao của ảnh?

D/ Cách đánh giá

Bài I: (4điểm)

C©u 1 C©u 2 C©u 3 C©u 4

D A C B

Bài II: (2điểm) a – 3; b – 4; c – 1; d – 2 Bài III: (4điểm)

Câu 1: (2đ) Bài làm Tóm tắt: a, Theo công thức:

U1 = 2 000V U1

U2=n1

n2=2000 5000= 1

25

U2 = 50 000V Suy ra n2 = 25 n1. (1®) a, n1 /n2 = ? Cuộn dây có số vòng n1 mắc vào máy phát.

b, PHP = ?

b, Vì hiệu điện thế tăng lên 25 lần nên công suất hao phí do tỏa nhiệt giảm

252 = 625 lÇn. (1®) C©u 2: (2®)

Tóm tắt Bài làm f = 20 cm a,

d = 30 cm B F A’

a, dùng A’B’, d’ =?

tính chất của ảnh? A F 0 b, h = 4cm, h’ =? B’

Từ công thức: 1/f = 1/d + 1/d’

 d’ = d.f/d-f = 60 cm

ảnh A’B’ cách thấu kính 60 cm và là ảnh thật, ngợc chiều với vật. (1đ) b, Độ cao của ảnh: A’B’ = d’.AB/d = 60.4/ 30 = 8 cm.

Vậy độ cao của ảnh là 8cm và ảnh cách thấu kính là 60 cm (1đ)

Ngày soạn :

Ngày dạy : Lớp dạy : Tuaàn , Tieát

Một phần của tài liệu GA Vat ly 9 HK II 2 cot cuc hot (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w