PHẦN II: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Bài 56-57: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH
II. Báo cáo kết quả điều tra
(Theo nội dung bảng 56.3/SGK).
Kết quả điều tra tác động của con người tới môi trường Các thành phần của
hệ sinh thái hiện tại
Xu hướng biến đổi của hệ sinh thái trong thời
Hoạt động nào của con người đã gây nên sự
Đề xuất biện pháp khắc phục, bảo vệ
gian tới biến đổi
c. Kết luận (6p):
- GV yêu cầu các nhóm HS báo cáo kết quả.
- Thảo luận để điền vào bảng 56.3 và đề xuất biện pháp khắc phục 4. Củng cố và hoàn thiện (3p):
? Nguyên nhân nào dẫn tới ô nhiễm HST đã quan sát? Có cách nào khắc phục được không?
? Những hoạt động nào của con người đã gây nên sự biến đổi HST đó? Xu hướng biến đổi của HST đó là xấu hay tốt lên? Theo em, chúng ta cần làm gì để khắc phục những biến đổi xấu của HST đó?
? Cảm tưởng của em khi học bài thực hành này? Nhiệm vụ của HS đối với công tác phòng chống ô nhiễm môi trường là gì?
5. Dặn dò (1p):
- Hoàn thiện bản thu hoạch và các bảng trong bài thực hành tiết hôm sau nộp lại.
- Đọc và soạn bài: “Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên”.
****************************************************************
CHUYÊN ĐỀ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Nội dung chuyên đề
1. Mô tả chuyên đề - Sinh học 9:
+ Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
+ Bài 59: Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã.
+Bài 60 : Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái +Bài 61: Luật bảo vệ môi trường
+Bài 62: Vận dụng Luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương + Kiểm tra học kì 2
2. Mạch kiến thức của chuyên đề
- Nêu các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu.
- Biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
- Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường gìn giữ thiên nhiên hoang dã - Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
- Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã - Sự đa dạng của các hệ sinh thái
- Bảo vệ các hệ sinh thái rừng - Bảo vệ hệ sinh thái biển
- Sự cần thiết ban hành luật bảo vệ môi trường
- Một số nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam
- Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành Luật bảo vê môi trường 3. Thời lượng của chuyên đề
II. Tổ chức dạy học chuyên đề 1. Mục tiêu chuyên đề
1.1. Kiến thức 1.1.1. Nhận biết
- Nêu khái niệm tài nguyên tái sinh, tài nguyên không tái sinh, tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
- Tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
- Nêu ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ thiên nhiên - Lấy ví dụ các kiểu hệ sinh thái.
- Trìh bày được các biện pháp bảo vệ da dạng các hệ sinh thái.
- Luật bảo về môi trường ban hành nhằm mục đích gì?
- Sự cần thiết khi phải ban hành luật bảo vệ môi trường.
Tổng số tiết
Tuần thực hiện
Tiêt theo KHD
H
Tiết theo chủ đề
Nội dung của từng hoạt động Thời gian của từng hoạt
động
5 30
61 1
Hoạt động 1: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu.
14’
Hoạt động 2: Sử dụng hợp lí tài
nguyên thiên nhiên. 26’
Hoạt động 1: Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã.
7’
Hoạt động 2: Các biện pháp bảo vệ
thiên nhiên. 10’
31
62
63
64
Hoạt động 3: Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã
5’
Hoạt động 4 : Sự đa dạng của các
hệ sinh thái 5’
Hoạt đông5: Bảo vệ các hệ sinh
thái 10’
Hoạt động 1: Sự cần thiết ban hành
luật 11’
Hoạt động 2: Một số nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam.
10’
Hoạt động 3: Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành Luật Bảo vệ môi trường.
11’
Hoạt động 1: Ngăn chặn hành vi phá rừng bừa bãi
15’
Hoạt động 2: Không gây ô nhiễm nguồn nước, không sử dụng phương tiện giao thông cũ nat.
16’
- Tầm quan trọng của luật bảo vệ môi trường - Nêu nôị dung cơ bản của luật bảo vệ môi trường
- Kể tên một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở làng Bái Dương-xã Nam Dương 1.1.2. Thông hiểu
- Phân biệt được 3 dạng tài nguyên.
- Giải thích vì sao cần khôi phục môi trường gìn giữ thiên nhiên hoang dã.
- Vai trò của rừng trong việc và chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước là gì?
- Một số nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trường - Tác hại của việc ô nhiễm môi trường
- Ảnh hưởng tới sức khỏe của con người như thế nào? Một số bênh về đường hô hấp tác nhân chính do môi trường gây lên.
1.1.3. Vận dụng
- Em hãy cho biết tình hình sử dụng nguồn tài nguyên rừng, nước và đất ở Việt Nam - Một số công việc của chúng ta đã làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật là gì ?
- Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã là gì?
- Nguyên nhân, tác hại của việc ô nhiễm môi trường
- Đề xuất những biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái phù hợp.
- Các biện pháp cụ thể để giảm thiểu tối đa tình hình ô nhiễm môi trường ở làng Bái Dương -Xã Nam Dương
1.1.4. Vận dụng cao
- Tại sao phải sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Đề xuất những biện pháp bảo về phù hợp với hoàn cảnh của địa phương
- Cần làm gì để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giữ bầu không khí tốt cho con người và các sinh vật trên trái đất.- Tham gia tích cực trong việc tuyên truyền giữ vệ sinh môi trường trong xã.
1.3. Thái độ
- Có ý thức gìn giữ môi trường và thiên nhiên hoang dã
- Tích cực tham gia vào việc làm giảm ô nhiễm môi trường địa phương - Chấp hành tốt Luật Bảo vệ môi trường
1.4. Định hướng các năng lực được hình thành: Chung và chuyên biệt
* Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT và truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ.
* Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học, Năng lực nghiên cứu khoa học, Năng lực thực địa.
1.5. Phương pháp dạy học
* Phương pháp:
- Trực quan, vấn đáp – tìm tòi - Dạy học theo nhóm
- Dạy học giải quyết vấn đề
* Kỹ thuật:
- Kỹ thuật phòng tranh
- Kỹ thuật: Các mảnh ghép, XYZ 1.6. Kiến thức bổ trợ (tích hợp liên môn).
- Môn Sinh học
-Sinh học 9:+Bài 53 : Tác động của con người với môi trường + Bài 54,55: Ô nhiễm môi trường - Sinh học 6:
+Bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu +Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
+Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và với đời sống con người +Bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vât.
- Môn Giáo dục công dân.
- GDCD 6 :
+ Bài : Yêu thiên nhiên và sống hòa hợp với thiên nhiên - GDCD 7
+ Bài : Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Môn Hóa Học :
- Hóa học 9:
+Bài 40 :Dầu mỏ và khí thiên nhiên - Hóa học 8:
+ Bài : Oxi-không khí - Môn Công Nghệ
+ Công nghệ 7: Bài “Đất trồng và thành phần của đất trồng”
- Môn Địa lý 7: Bài “Sông và hồ “
- Môn địa lý 8 : Bài 33:“Đặc điểm sông ngòi Việt Nam”
Bài 36: “ Đặc điểm đất Việt Nam”
III. Bảng mô tả các mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá năng lực của HS qua chuyên đề Nội dung
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Các năng
lực hướng tới trong
chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
1.Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu
Nêu được khái niệm, các dạng TNTN chủ yếu
Câu 1,2,3, 4,5, 30
Nêu được tên các dạng tài nguyên tái sinh,tài nguyên không tái sinh,tài nguyên năng lượng
Câu 36,45,58
- NL định nghĩa - NL quan sát.
- NL giao tiếp
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
Nêu được các biện pháp sử
dụng TN
rừng, đất, nước 1 cách hợp lí
Câu
6,7,8,9,10,11, 12, 13
Phân biệt được 3 dạng tài nguyên Câu 32, 32, 33, 34, 35,
37, 39,
41,42,43, 49,53
Đề xuất các biện pháp sử dụng TNTN một cách hợp lí
Câu 57, 58, 59, 60, 61,62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70,71
Vận động, tuyên truyền mọi người cùng tham gia bảo vệ nguồn TNTN Câu 79, 82, 83, 84, 86, 87
- NL phân loại
- Quan sát - NL Tìm kiếm MLH:
giữa con người và môi trường.
- NL giao tiếp
- NL quản lí
3.Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
Thế nào là gìn giữ thiên nhiên hoang dã
Câu 14, 17, 31
-Tầm quan trọng và tác dụng của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
-Giải thích vì sao cần bảo vên thiên nhiên hoang dã Câu 36
Liên hệ việc bảo vệ và gìn
giữ môi
trường ở địa phương em
. - NL phân loại
- Quan sát - NL Tìm kiếm MLH:
giữa con người và môi trường.
- NL giao tiếp
- NL quản lí
4.Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
Bảo vệ thiên nhiên là bảo vệ nguồn tài nguyên nào Cau 15, 16
-Tác dụng của việc bảo vệ thiên nhiên
-Giá trị mà nguồn
TNTN mang lại
Câu 51, 74
Học sinh cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên Câu 77
Đề xuất những biện pháp bảo vệ TN phù hợp với hoàn cảnh phương
Câu 74,92
- Hình thành giả thuyết KH: không xả rác bừa bãi, kiểm soát và giảm thiểu các nguồn gây ô nhiễm, trồng nhiều cây xanh, … sẽ cải thiện được vấn đề ô nhiễm.
5.Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã
câu 16,26 Câu 36, 49 Tuyên truyền mọi người cùng hành động để bảo vệ thiên nhiên
Câu 92
. - NL phân loại
- Quan sát - NL Tìm kiếm MLH:
giữa con người và môi trường.
- NL giao tiếp
- NL quản lí
6.Sự đa dạng của các hệ sinh thái
Có mấy hệ sinh thái chủ yếu
Câu 18
Đặc điểm của hệ sinh thái trên cạn
và dưới
nước Câu 56
Câu 63, 66 Câu
93
- NL định nghĩa - NL quan sát.
- NL giao tiếp
7.Bảo vệ các hệ sinh thái rừng
Rùng có
những đặc điểm gì
Câu 19,25
Bảo vệ hệ sinh thái rừng mang lại những giá trị thiêt thực gì cho con người Câu 39,41, 43
Đề xuất
những
phương pháp bảo vệ rừng ở nước ta
Câu 60, 61, 63, 64, 65, 69, 70, 71
Vận động, học hỏi những biện pháp bảo vệ rừng của các nước khác
Câu 79, 83, 84, 86, 87, 90,91
Đưa ra các tiên đoán nhận đinh:
Sẽ bảo vệ tốt các hệ sinh thái rừng - NL Tìm kiếm MLH:
giữa con người và môi trường.
8.Bảo vệ hệ sinh thái biển
Câu 20 Các giá trị mà hệ sinh thái biển mang lại Câu 38
Môi trường biển ở nước ra được bảo vệ như thế nao
Câu 65,72
Đưa ra những biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển
Câu 84, 87
Quan sát - NL Tìm kiếm MLH:
giữa con người và môi trường.
- NL giao tiếp
- NL quản lí
9.Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp
Câu 28,29 Hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp những sản phẩm gì cho con người Câu 52
Đề xuất
những biện phap bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp Câu 75,76,78
Câu 89
- NL quan sát.
- NL giao tiếp
- NL quản lí - NL hợp tác
10.Sự cần thiết ban hành luật
Nhận biết được sự cần thiết ban hành Luật bảo vệ môi trường Câu 27
Việc không bảo vệ môi trường ảnh hưởng tới sưc khỏe con người như thế nào
Đề xuât
những giải pháp bảo vệ môi trường ở
làng Bái
Dương
Câu 81,82
- NL phân loại
- Quan sát - NL quản lí
11.Một số nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ môi trường
Câu22 Nội dung cơ
bản của Luật Bảo vệ môi trường Câu 54,55
Câu 77 Câu
90,91
-NL tự học -Năng lực nghiên cứu thực địa -Năng lực giao tiếp -năng lực hợp tác - năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
12.Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành pháp luật
Nhận thức được trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc chấp hành luật Câu 23
Câu 55 Kể ra những hành vi vi phạm Luật bảo vệ môi trường ở địa phương
Câu 77
Câu 80, 81, 94, 95
. - NL phân loại
- Quan sát - NL Tìm kiếm MLH:
giữa con người và môi trường.
- NL giao tiếp
- NL quản lí
IV. Hệ thống câu hỏi và bài tập
BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH NHẬN BIẾT
1 Tài nguyên thiên nhiên là gì? Có các dạng tài nguyên thiên nhiên (TNTN) chủ yếu nào?
2 Thế nào là tài nguyên tái sinh, tài nguyên không tái sinh? Cho ví dụ.
3 Nêu tên các dạng tài nguyên không có khả năng tái sinh và các dạng tài nguyên có khả năng tái sinh ở nước ta ?
4 Theo em,tài nguyên rừng là dạng tài nguyên không tái sinh hay tái sinh ? Vì sao?
5 Tài nguyên năng lượng và các dạng tài nguyên năng lượng?
6 Thế nào là sử dụng hợp lý TNTN ?Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý TNTN?
7 Vì sao phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất ?
8 Nước có vai trò quan trọng như thế nào đối với con người và sinh vật?
9 Vì sao phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước ?
10
Nguyên nhân chủ yếu gây ra hạn hán và lũ lụt là gì ? A: Lượng mưa phân phối không đều ở các vùng B : Khí hậu thay đổi bất thường C : Hệ thống thủy lợi không đạt yêu cầu D : Nạn chặt phá rừng .
11 Nêu hậu quả của viêc chặt phá và đốt rừng ?
12 Nếu bị thiếu nước sẽ có tác hại gì ? Nêu hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm ?
13
Sử dụng tài nguyên rừng như thế nào là hợp lí ? A : Kết hợp khai thác có mức độ với việc bảo vệ và trồng rừng . B : Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên C : Thành lập các vườn quốc gia D : Thực hiện tốt luật bảo vệ rừng
14 Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường gìn giữ thiên nhiên hoang dã ? Vì sao gìn giữ thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân băng sinh thái ?
15 Nêu các biện pháp bảo vệ thiên nhiên ? Ngoài 5 biện pháp nêu ở hình 59 SGK thì còn có thể có những biện pháp nào khác để bảo vệ thiên nhiên?
16 Trách nhiệm của mỗi người trong bảo vệ thiên nhiên là gì ? 17 Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là cơ sở để:
A: Duy trì cân bằng sinh thái B: Tránh ô nhiễm môi trường.
C: Tránh cạn kiệt nguồn tài nguyên.
D: Cả A,B,C
18 Các hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất là gì? Kể tên các thành phần chủ yếu của các hệ sinh thái trên trái đât.
19 Vì sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng ? Hệ sinh thái rừng đã bị khai thác quá mức như thế nào ?Nêu các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng.
20
Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái biển ? Con người đã khai thác sinh vật biển quá mức và gây ô nhiễm môi trường biển như thế nào ? Nêu các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển .
21 Làm thế nào để sử dụng hợp lí tài nguyên không tái sinh?
22
Trình bày sơ lược hai nội dung về phòng chống suy thoái,ô nhiễm môi trường, khắc phục ô nhiễm và sự cố môi trường của luật bảo vệ môi trường Việt Nam .
23 Chúng ta cần làm gì để thực hiện và động viên những người khác cùng thực hiện Luật bảo vệ môi trường ?
24
Ở địa phương đã có những vi phạm gì trong việc sử dụng tài nguyên đất?
Chính quyền và nhân dân địa phương đã khắc phục hiện tượng này như thế nào?
25 Cần phải có những biện pháp nào để ngăn chặn hành vi phá hoại và lấn chiếm tài nguyên rừng?
26 Môi trường không khí đã bị ô nhiễm do những hoạt động nào?Nhân dân đã khắc phục hiện tượng ô nhiễm không khí như thế nào ?
27
Những hành động nào hiện nay đang vi phạm Luật bảo vệ môi trường ? Hiện nay, nhận thức của người dân địa phương về vấn đề đó đã đúng như Luật Bảo vệ môi trường quy định chưa ?
28 Sử dụng tài nguyên đât như thế nào là hợp lí ? 29 Sử dụng tài nguyên nước như thế nào là hợp lí ?
30 Nguồn tài thiên nhiên không phải là vô tận. Chúng ta khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên như thế nào để phát triển bền vững?
31 Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là như thế nào và vai trò của nó trong việc duy trì cân bằng hệ sinh thái là gì?
THÔNG HIỂU
32 Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước không ? Vì sao ? 33 Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng có ảnh hưởng như thế nào tới các tài
nguyên khác ?
34 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu
“Bảo vệ các khu rừng hiện có, kết hợp với ...là biện pháp rất quan trọng nhằm bảo vệ và khôi phục môi trường đang bị suy thoái A : Khai thác và trồng rừng
C : Khai thác hợp lí D : Trồng cây, gây rừng
35
Ý nào sau đây không phải là tác dụng của thảm thực vật ? A : Chống xói mòn đất B : Giữ ẩm cho đất C : Phân hủy xác động thực vật D : Là thức ăn, nơi ở của các loài sinh khác
36 Nguồn năng lượng như thế nào được gọi là nguồn năng lượng sạch ? Vì sao 37 Thực vật có vai trò gì đối với việc điều hòa khí hậu ?
38
Chọn và điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu :
“Biển là một hệ sinh thái khổng lồ. Các loài sinh vật biển rất đa dạng và phong phú nhưng tài nguyên sinh vật biển...’’
A: Là vô tận ,khai thác thoải mái B: Không phải là vô tận
C: Cần khai thác hợp lí
D: Kết hợp khai thác và bảo vệ
39 Vai trò của rừng trong việc bảo vệ và chống xói mòn đất , bảo vệ nguồn nước như thế nào?
40 Trình bày đặc điểm của hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước mặn, hệ sinh thái nước ngọt.
41 Vì sao diện tích rừng bị thu hẹp lại ảnh hưởng xấu tới khí hậu của Trái Đất , đe dọa cuộc sống của con người và các sinh vật khác ?
42 Thực vật có vai trò gì đối với việc điều hòa khí hậu ?
43
Tài nguyên rừng có vai trò quan trọng như thế nào đối với các tài nguyên khác?
A:Rừng có vai trò quan trọng trong hình thành và bảo vệ đất.Cây rừng cản nước mưa làm nước ngấm vào đất và lớp thảm mục.
B:Xác định sinh vật rừng(sau khi được phân giải)sẽ cung cấp 1 lượng khoáng cho đất.
C:Rừng có vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói mòn đất,đồng thời chống bồi lấp lòng sông,lòng hồ,các công trình thủy lợi...
D:Cả A,B,C
44 Lí do và mục đích của việc ban hành luật bảo vệ môi trường ? Hậu quả có thể có nếu không có luật bảo vệ môi trường ?
45 Hậu quả khi khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng sản là gì ? 46
47 Vai trò của tài nguyên thủy hải sản trong việc bảo vệ tài nguyên nước là gì ? 48 Làm thế nào để sử dụng hợp li tài nguyên không tái sinh?
49 Vì sao cây rừng ,thảm cỏ có tác dụng bảo vệ nguồn nước luôn trong sạch?
50 Chúng ta hiểu thế nào là phòng chống suy thoái và ô nhiễm môi trường trong hoạt động sinh hoạt và sản xuất?