Đề tài tập chung vào nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người nộp thuế khi sử dụng dịch vụ thuế điện tử tại cơ quan thuế nhưng do thời gian
nghiên cứu có hạn và cỡ mẫu nhỏ (n=210) nên đề tài còn một số hạn chế nhất định.
Ví dụ: một số yếu tố khác thực sự có ảnh hưởng đến sự hài lòng của người nộp thuế nhƣng tác giả chƣa đƣa vào trong mô hình của mình, ngay nhân tố Độ an toàn và bảo mật mặc dù tác giả loại ra khỏi mô hình nhƣng không phải là nhân tố này không có ảnh hưởng đến Sự hài lòng của người nộp thuế (do cỡ mẫu có thể chưa đại diện đƣợc cho tổng thể nghiên cứu). Đây cũng là tiền đề để các nghiên cứu sau tham khảo và hoàn thiện các nghiên cứu về sự hài lòng của công dân đối với các dịch vụ thuế điện tử sau này.
Kết luận chương 5:
Chương 5 đã trình bày ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu, đồng thời đề xuất một số kiến nghị nhằm thu hút người nộp thuế giao dịch thuế điện tử với cơ quan thuế tại Cục thuế TP. Hồ Chí Minh. Tác giả cũng đã nêu ra những mặt hạn chế của đề tài nghiên cứu và đưa ra một số hướng nghiên cứu tiếp theo.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ tài chính (2010). Thông tư về việc hướng dẫn giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế, Bộ tài chính, số 180/2010/TT-BTC. Thành phố Hà Nội.
2. Bộ tài chính (2013). Thông tư về việc sử đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 180/2010/TT-BTC ngày 10 tháng 11 năm 2010 của Bộ tài chính hướng dẫn về giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế, Bộ tài chính, số 35/2013/TT-BTC. Thành phố Hà Nội.
3. Chính phủ (2013). Nghị định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/200 /NĐ-CP ngày 1 /02/200 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành uật giao dịch điện tử về chữ k số và dịch vụ chứng thức chữ k số và Nghị định số 106/2011/NĐ-CP ngày 23/11/11 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/200 /NĐ-CP ngày 1 /02/200 , Chính phủ, số 170/2013/NĐ-CP.
Thành phố Hà Nội.
4. Đặng Thanh Sơn et al. (2013). “Đánh giá mức độ hài lòng của người nộp thuế đối với chất lượng dịch vụ tuyên truyền hỗ trợ tại cục thuế tỉnh Kiên Giang”. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật, Số 25, 17-23.
5. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Hoàng Trọng (1999). Phân tích Dữ liệu đa biến, Ứng dụng trong Kinh tế và kinh doanh, Nhà xuất bản thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007). Nghiên cứu thị trường.
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
8. Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh:
thiết kế và thực hiện. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.
9. Phan Chí Anh et al. (2013). “Nghiên cứu các mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ”. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh, Tập 29, Số 1, 11-22.
10. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005). uật giao dịch điện tử, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 51/2005/QH11.
Thành phố Hà Nội.
Tiếng Anh
1. Abhichandani, T., Horan, T.A., and Rayalu, R. “EGOVSAT: Toward a Robust Measure of E-Government Service Satisfaction in Transportation,”.
International Conference on Electronic Government. Ottawa, Canada, 2005.
2. Dodds,William B., Kent B.Monroe, and Dhruv Grewal (1991), “Effects of Price, Brand, and Store Information on Buyers‟ Product Evaluations,” Journal of Marketing Research, 28 (August) 307-19.
3. K.V.Andersen. E-government andPublic Sector Process Rebuilding (PPR):
Dilettantes, Wheelbarrows andDiamonds,Kluwer, Boston, 2004.
4. Mohammad Abdul Salam and Md. Zohurul Islam (2013). “E-Government Service Delivery: An Assessment of District E-Service Centres in Bangladesh”. JU Journal of Information Technology (JIT), Vol. 2, 33-40.
5. Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. and Berry, L.L. (1985), “A conceptual model of service quality and its implication for future research”, Journal of Marketing, Vol. 49, April, pp. 41-50.
6. Sweeney, J.C. and Soutar, G. (2001), “Consumer perceived value: the development of multiple item scale”, Journal of Retailing, Vol. 77 No. 2, pp. 203- 20.
7. Verma S. 2004). „Electronic government procurement: A legal perspective on the Indian situation‟. Electronic Government, An International Journal, 1(3):
328–334.
8. Yu J and Fang X. 2005. „The strategic roles of government in e-infrastructure development: Case studies of China and Korea‟. Electronic Government, An International Journal, 2(2): 177–187.