Bài 3. Sửa chữa hệ thống thủy lực
2. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG THỦY LỰC
3.2. Trình tự tháo lắp hộp bước tiến
+ Đọc bản vẽ
Hình. Hộp bước tiến
+. Lập phiếu công nghệ tháo lắp máy
T TRÌNH TỰ CÔNG VIỆC SƠ ĐỒ NGUYÊN YÊU CẦU KỸ DỤNG
T CÔNG THUẬT CỤ
A. THÁO
1 Tháo cụm bánh răng thay
- Các chi tiết được
thế tháo không bị cong Clê 24
- Dùng clê tháo đai ốc bắt giữ vênh biến dạng.
bánh răng thay thế. Sau đó -
Các bánh răng
dung tay đưa chi tiết ra ngoài. không bị
mẻ và
- Tháo đai ốc bắt trạc đầu ngựa(giá dỡ cbrtt).
xước.
2 Tháo trục trơn, Trục vít me - Các chi tiết
được Đột ,búa
- Dùng tay xoay mâm cặp làm tháo không bị cong
nguộ i cho trục trơn, trục vít me quay. vênh biến
dạng. ,thanh
Sao cho đầu nhỏ của chốt côn -
Không được làm kẹp.
hướng lên trên sau đó dùng
đột, biến dạng đầu chốt,
cong chốt.
búa nguội đóng chốt ra. -
Không được làm - Dùng thanh kẹp, kẹp trục
biến dạng đầu trục, trơn sát thành bên phải HXD
và
không là
m cong đóng đai ốc hai nửa, quay tay
trục.
quay làm cho trục đi ra.
3 Tháo hộp ra khỏi máy - Các chi tiết
được Clê đầu
- Dùng clê đầu chìm tháo 4 bu tháo không bị cong chìm, đột lông đầu chìm. Sau đó khiêng
vênh biến
dạng. búa
hộp ra ngoài. -
Không được làm nguội . - Tháo các bộ phận bên
ngoài: biến dạng đầu chốt,
(xác định đầu nhỏ chốt). cong chốt.
+ Dùng đột búa nguội tháo chốt - Kê đỡ cụm máy khi tháo.
ở 2 tay gạt và rút tay gạt ra.
+ Dùng clê đầu chìm tháo mặt
bích. Sau đó đưa các chi tiết ra
ngoài.
4
Tháo trục nối với trục vít me
- Các chi tiết
được Clê, tuốc
- Dùng clê tháo 2 đai ốc công , tháo không bị cong nơ vít,
đưa 2 ổ bi chặn ra . vênh biến
dạng.
làm
vam rút . - Sau đó nới vít định vị bánh
-
Không được biến dạng đầu trục.
răng và -
Các bánh răng - Dùng vam rút , rút trục ra
không bị
mẻ và ngoài.
xước.
5 Tháo trục nối với trục trơn
-
Các chi tiết được Tuốc nơ - Dùng tuốc nơ vít nới lỏng tháo không bị cong vít, vam vít định vị bánh răng .
vênh biến dạng.
làm
rút . - Sau đó dùng vam rút rút trục
-
Không được biến dạng đầu trục.
ra ngoài . -
Các bánh răng
không bị mẻ, xước.
6 Tháo trục I ( trục then hoa ) -
Các chi tiết được Kìm - Dùng kìm panh tháo vòng tháo không bị cong panh, găng đầu trục và dùng tông
vênh biến
dạng. tong
đồng đóng trục ra ngoài .
-
Không làm gãy đồng, - Dùng vam 3 càng tháo vòng phanh. tuoc no bi ra.
-
Không được làm vit - Chú ý : Khi đóng trục , đặt biến dạng đầu trục.
-
Các bánh răng tông đồng vào tâm của trục để
không bị
mẻ và đóng .
xước.
7 Tháo trục II ( trục có lắp bánh - Phải đỡ các chi
tiết Dùng
răng cố định ) khi đóng. tuốc nơ
- Dùng tuốc nơ vít nới lỏng tất -
Các chi tiết được vít, tông
cả các vít định vị . tháo không bị cong đồng búa
- Sau đó dùng tông đông , búa vênh biến dạng.
gãy nguội , nguội đóng trục ra ngoài .
-
Không làm phanh.
-
Không được làm
biến dạng đầu trục.
-
Các bánh răng
không bị
m
ẻ và
xước.
8 Tháo trục III ( trục có lắp - Phải đỡ các chi
tiết Tuốc nơ
bánh răng di trượt ): khi đóng. vít,
- Dùng tuốc nơ vít nới lỏng các
-
Các chi tiết được Kìm tháo không bị cong
vít định vị . vênh biến panh,
dạng.
- Dùng kìm panh mở vòng
tông -
Không làm gãy găng cho lên trên trục để có thể
đồng, phanh.
trượt trên trục .
- búa
Không được làm
- Sau đó dùng tông đồng , búa nguội
, biến dạng đầu trục.
nguội đóng trục ra -
Các bánh răng - Dùng vam 3 càng tháo vòng
không bị
mẻ và bi và tháo rời , đánh số các chi
xước.
tiết theo thứ tự .
B. LẮP: Quy trình công nghệ lắp ngược với quy trình công nghệ
tháo.
Chú ý: Những chi tiết tháo sau thì lắp trước.
5.3.3. Kiểm tra, điều chỉnh hộp bước tiến sau khi lắp
+ Kiểm tra sửa chữa các chi tiết và mối ghép hỏng
Việc xác định các hư hỏng của chi tiết và cụm chi tiết phải dựa theo chức năng làm việc của chi tiết hoặc cụm đó. Khi phát hiện chi tiết đó không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ta tiến hành sửa chữa thay thế chi tiết đó.
Nhất thiết trước khi kiểm tra sửa chữa cần phải làm sạch, lau khô chi tiết đó.
Ví dụ đối với then là chi tiết dễ hư hỏng nhất, bề mặt làm việc của then là 2 mặt bên. Trong quá trình làm việc do bị chịu tải nên then rất dễ bị dập hoặc cắt đứt. Nếu là then của tay gạt điện hay then của các bánh răng di trượt dễ bị mòn hai mặt bên,.
tất cả các sai hỏng đó phải được phân loại nó thuộc sai lệch trong khoảng cho phép hay không? Nếu ngoài khoảng cho pháp thì phải tiến hành lập phương án gia công ,thay thế.
+ Lắp ráp và điều chỉnh
Sau khi đã kiểm tra tất cả các chi tiết hoàn chỉnh , bước tiếp theo tiến hành lắp ráp.
Trước khi lắp chi tiết phải được tra dầu mỡ để chống rỉ sét và là trơn mối lắp Việc lắp ráp phải đảm bảo nguyên tắc chi tiết nào tháo sau thì được lắp trước, cứ tiến hành cho đến hoàn chỉnh.
Sau khi lắp ráp từng cụm, bộ phận phải kiểm tra và điều chỉnh vị trí lắp cho từng chi tiết, Điều chỉnh vị trí và sự ăn khớp của các bánh răng; siết chặt các vít trí của định vị các bánh răng.
Bài 5: Sửa chữa máy khoan, máy phay, máy bào và máy cắt.
* Mục tiêu
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy khoan, máy phay, máy bào và máy cắt.
- Giải thích được các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng thường gặp của các bộ phận máy; lựa chọn được phương pháp kiểm tra, sửa chữa thích hợp;
- Tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa được các bộ phận của các máy đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Rèn luyện tính cẩn thận, có trách nhiệm trong công việc.