2.4.1. đào tạo nghề kế toán ở Nhật bản + đào tạo giáo viên dạy nghề:
Trong ủào tạo Nhật Bản coi trọng trước hết là ủào tạo giỏo viờn dạy nghề kế toỏn. Tuỳ theo trỡnh ủộ của người học ủể quy ủịnh thời gian ủào tạo.
ðối với những người mới tốt nghiệp phổ thụng trung học ủũi hỏi phải học khoỏ ủào tạo dài hạn (4 năm), ủối với những giỏo viờn dạy nghề kế toỏn hoặc những người muốn học bổ sung ủể lấy bằng giỏo viờn dạy nghề ủũi hỏi phải học khoỏ chuyờn sõu với thời gian từ 6 thỏng ủến một năm. Như vậy, việc ủào tạo giỏo viờn dạy nghề núi riờng và giỏo viờn dạy nghề kế toỏn núi chung ở Nhật bản ủược quan tõm, mở rộng linh hoạt cỏc hỡnh thức ủào tạo cho giỏo viờn ủể họ cú ủiều kiện nõng cao trỡnh ủộ của mỡnh, ủặc biệt quy ủịnh rừ những người tốt nghiệp phổ thông trung học muốn trở thành giáo viên dạy nghề ủũi hỏi phải qua ủào tạo dài hạn 4 năm.
+ đào tạo nghề kế toán:
đào tạo nghề kế toán ở Nhật bản ựược chia làm 3 loại hình: ựào tạo thụng thường, ủào tạo chuyờn sõu và ủào tạo cụng nghệ cao cho cỏc khoỏ ngắn hạn và khoỏ dài hạn. ðối với ủào tạo thụng thường khoỏ dài hạn ủược
dành cho những người tốt nghiệp phổ thông cơ sở hoặc phổ thông trung học, trang bị những kiến thức và kỹ năng cơ bản ủể trở thành cụng nhõn, trong ủú ủào tạo một năm (tương ứng với 1400 giờ học) dành cho ủối tượng tốt nghiệp phổ thụng trung học và 2 năm cho ủối tượng tốt nghiệp phổ thụng cơ sở, cũn khoá ngắn hạn dành cho công nhân các công ty, người thất nghiệp, người muốn thay ủổi nghề hoặc muốn nõng cao tay nghề, thời gian học tối thiểu từ 12 giờ ủến 6 thỏng. ðối với ủào tạo chuyờn sõu, khoỏ dài hạn dành cho những người tốt nghiệp phổ thông trung học muốn trở thành công nhân có kiến thức và kỹ năng cao về nghề của mỡnh trong tương lai, thời gian ủào tạo là 2 năm, cũn khoỏ ngắn hạn dành cho cụng nhõn ủang làm việc muốn nõng cao kiến thức kỹ năng nghề của mỡnh với thời lượng từ 12 giờ ủến 6 thỏng. ðể ủào tạo cao hơn cú loại hỡnh ủào tạo cụng nghệ cao, trong ủú khoỏ dài hạn (2 năm) dành cho người hoàn thành khoỏ ủào tạo chuyờn sõu dài hạn ủể phỏt triển nguồn nhõn lực trỡnh ủộ cao và khoỏ ngắn hạn (một năm trở xuống) - khoỏ học quản lý dành cho công nhân.
2.4.2. đào tạo nghề kế toán ở đài Loan:
đào tạo ở đài Loan ựược chia làm 2 loại: ựào tạo hàn lâm (có tắnh chất nghiờn cứu lý luận ) và ủào tạo nghề kế toỏn ( mang nhiều tớnh ứng dụng, thực hành). Theo ủú sau khi tốt nghiệp phổ thụng cơ sở hoặc tiếp tục vào phổ thụng trung học học 3 năm ủể tốt nghiệp phổ thụng trung học hoặc chuyển vào trung học nghề và tốt nghiệp sau 3 năm. ðể học cao ủẳng hoặc là sau khi tốt nghiệp trung học nghề học thêm 2 năm hoặc sau khi tốt nghiệp phổ thông học thêm 5 năm, hoặc tốt nghiệp phổ thông trung học, học thêm 3 năm. Từ cao ủẳng muốn lờn ủại học ủũi hỏi phải học thờm 2 năm hoặc trung học nghề học thờm 4 năm. Như vậy, việc học tập ủều mở rộng cho cỏc ủối tượng tuỳ theo ủiều kiện và khả năng của người học.
2.4.3. đào tạo nghề kế toán ở nước ta hiện nay
Ông ðặng Văn Thanh - Chủ tịch Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam
nhận ủịnh, với gần 500.000 doanh nghiệp, hàng vạn ủơn vị hành chớnh sự nghiệp, gần 14.000 cơ quan quản lý ngõn sỏch nhà nước, 63 ủơn vị tỉnh, thành, hơn 600 huyện, quận và hơn 13.000 xã, phường… thì mỗi năm cần hàng vạn kế toán viên và kiểm toán viên. ðiều này cho thấy nhu cầu về nhân sự ngành kế toỏn-kiểm toỏn rất lớn, song thực tế trỡnh ủộ nhõn sự ngành này lại chưa ủỏp ứng ủược nhu cầu xó hội, ủặc biệt là cụng cuộc “săn ủầu người”
cho các vị trí kế tốn trưởng và giám đốc tài chính của các Cơng ty, tập đồn lớn vẫn rất khú khăn do thiếu nguồn nhõn lực trỡnh ủộ cao.
Cỏc sinh viờn khi ra trường, cú tới 80% ủược hỏi chỉ tự tin khi làm việc với cỏc ủơn vị trong nước cũn cỏc ủơn vị nước ngoài thỡ chưa sẵn sàng. Hiện cú tới khoảng tầm 66,7% ủang làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và chỉ 17,4% số lượng nguồn nhân lực kế toán, ở vị trí quản lý.
Giảng viên Nguyễn Thị Hương Liên (Trường ðại học Kinh tế, ðHQG Hà Nội) cho biết dự chuyờn ngành ủào tạo kế toỏn tại cỏc trường ủại học khối kinh tế ở Việt Nam ủó trở thành một trong những chuyờn ngành thu hỳt ủược ủụng ủảo sinh viờn nhất với chất lượng ủầu vào (ủiểm chuẩn) khỏ cao, nhưng cỏc cuộc khảo sỏt gần ủõy với sinh viờn tốt nghiệp chuyờn ngành kế toỏn cho thấy việc ủào tạo kỹ năng chuyờn mụn cũn mang nặng tớnh lý thuyết và ớt thực hành. ðến 70% người học trả lời chưa thể nắm bắt ủược cụng việc kế toỏn ngay mà cần ủược ủào tạo và hướng dẫn lại; 80% cho rằng chương trỡnh ủào tạo ngành kế toán còn nặng về lý thuyết, 50% cho rằng khối lượng kiến thức chuyờn ngành lĩnh hội ủược ớt… Kỹ năng sử dụng phần mềm kế toỏn, mỏy tính và các phương tiện quản lý khác còn yếu, kỹ năng về phân tích, tổ chức hệ thống thụng tin kế toỏn bằng phương tiện hiện ủại cũn “mơ hồ”. “Cú ủến 91% số người trả lời kỹ năng chuyờn mụn chủ yếu ủược học lý thuyết, thực hành thủ cụng, phần mềm kế toỏn cũn ủơn giản, sơ sài, ủược thực hành rất ớt.
ðối với kỹ năng thực hành kiểm toán Báo cáo tài chính thì 100% câu trả lời là không biết. Còn với kỹ năng thực hiện kế toán quản trị thì hầu hết cũng nhận
ủược cõu trả lời là chưa ủược làm vỡ nhiều ủơn vị chưa tổ chức thành một bộ phận riêng biệt.”
Cỏc cử nhõn kế toỏn sau khi ủi làm thường cú xu hướng trở thành những kế toỏn giỏi theo nghĩa ủảm bảo sự tuõn thủ nhưng khả năng sỏng tạo ớt và khả năng giải quyết những vấn ủề phức tạp hạn chế. ễng Mai Thanh Tũng, Phó Chủ tịch Hội Kế toán TP.HCM cho biết: “Sinh viên tốt nghiệp ngành kế toán Việt Nam mới ra trường rất ít người có thể áp dụng một cách rành rọt những gỡ mỡnh ủó học ủược ở nhà trường vào cụng việc mà doanh nghiệp giao cho, dự là một cụng việc khụng phức tạp. Cỏc nhà tuyển dụng, ủặc biệt là cỏc cụng ty cú vốn ủầu tư nước ngoài luụn gặp khú khăn khi tỡm những người kế toỏn vừa ý, và càng khú khăn hơn khi tỡm những người kế toỏn cú trỡnh ủộ chuyờn mụn cao như kế toỏn trưởng hay giỏm ủốc tài chớnh…”.
Bên cạnh những kỹ năng thực hành chuyên môn, những kỹ năng giao tiếp thụng thường luụn là một vấn ủề lớn ủối với sinh viờn kế toỏn – kiểm toỏn. Bờn cạnh ủú, sự tớch lũy, am hiểu về những vấn ủề xó hội, toàn cầu hóa,…còn hạn chế ảnh hưởng tới khả năng hội nhập kế toán – kiểm toán vào khu vực và quốc tế.