Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu các hình thức liên kết sản xuất và tiêu thụ nấm ăn ở tỉnh bắc giang (Trang 38 - 52)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.2. Cơ sở thực tiễn

2.2.1. Kinh nghiệm tổ chức sản xuất nấm ăn ở nước ngoài

Hiện nay trên thế giới hơn 80 nước nuôi trồng các loài nấm mỡ, nấm hương, nấm sũ, mộc nhĩ…trong ủú cú cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển như Hoa Kỳ, ðức, Pháp, Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc nuôi trồng nhiều vì lượng tiêu thụ ngày càng lớn.

Nấm ăn khụng là sản phẩm của ngành cụng nghiệp, mà ủược phỏt triển thành ngành nghề lớn ủược cơ giới húa toàn bộ từ xử lý nguyờn liệu, ủến nuụi

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 30

trồng, chăm súc, nờn sản lượng rất cao. Vớ dụ ở Phỏp năm 1983 sản xuất ủược 200 nghìn tấn nấm mỡ trắng tươi.

Ở các nước châu Á, trồng nấm còn mang tính chất thủ công, năng suất khụng cao, nhưng sản xuất trong gia ủỡnh với số ủụng nờn sản lượng cũng lớn. Chỉ trong 10 năm trở lại ựây, diện tắch nuôi trồng nấm ở đài Loan tăng hơn 900 lần. Trung Quốc bắt ủầu nuụi nấm sũ trắng từ năm 1973 ủến nay sản lượng ủứng thứ 3 thế giới.

ðặc biệt, nhiều nước trờn thế giới ủó phỏt triển trồng nấm thành làng nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao, thỳc ủẩy quỏ trỡnh CNH, HðH nụng nghiệp nông thôn như đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan...

Thị trường tiêu thụ nấm ăn lớn nhất thế giới hiện nay là Mỹ, Nhật Bản, đài Loan và các nước châu Âu... Tổng sản lượng nấm ăn trên thị trường thế giới vào khoảng 20 triệu tấn sản phẩm/năm và ủang cú xu hướng tăng. Mức tiờu thụ bỡnh quõn theo ủầu người ở Chõu Âu và Mỹ là 2,5 – 3,5 kg/năm;

Nhật Bản khoảng 4 kg/năm, dự kiến mức tiêu thụ này trong tương lai sẽ tăng lên rất lớn. Trên thị trường châu Âu nấm mỡ chiếm khoảng 80% - 95% còn mộc nhĩ chỉ chiếm 10% thị phần.

Do khó khăn về nguyên liệu và nhân công ở các nước phát triển nên trong thời gian gần ủõy thị trường nấm thế giới ủang mở cửa cho sản phẩm của Việt Nam. Các tỉnh phía Nam có thể xuất khẩu nấm rơm muối hàng nghìn tấn/năm sang đài Loan, Hồng Kông, Thái Lan... các tỉnh phắa Bắc cũng có khả năng xuất khẩu tương tự sang các thị trường như Nhật Bản, ðức, Nga...

* Trung Quốc: Nghề thủ cụng của Trung Quốc cú từ lõu ủời và nổi tiếng như gốm, dệt vải, dệt tơ lụa, luyện kim và nghề làm giấy... Sang ủầu thế kỷ XX, Trung Quốc ủó cú khoảng 10 triệu thợ thủ cụng chuyờn nghiệp và khụng chuyờn làm việc trong cỏc hộ gia ủỡnh, trong cỏc phường nghề và cỏc làng nghề. ðến năm 1954, cỏc ngành nghề TTCN ủược tổ chức vào cỏc HTX, sau này trở thành cỏc xớ nghiệp Hương Trấn vào những năm 1978 và cho ủến nay. Vào những

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 31

năm 1980 cỏc xớ nghiệp cỏ thể và làng nghề ủó phỏt triển nhanh, gúp phần tích cực trong việc tạo ra 68% giá trị sản lượng công nghiệp nông thôn.

Nghề trồng nấm cũng hình thành và phát triển rất sớm ở Trung Quốc nhưng quy mô và sản lượng chưa nhiều, song vào những năm 80 của thế kỷ trước do sự ảnh hưởng mạnh mẽ của đài Loan nên một số ựịa phương của Trung Quốc cũng hình thành và phát triển nấm theo mô hình làng nghề kết hợp với các xí nghiệp Hương Trấn, ủiển hỡnh là tỉnh Phỳc Kiến. Trung Quốc cũng ỏp dụng những biện phỏp khuyến khớch nhằm thỳc ủẩy ngành sản xuất nấm ăn ủầy tiềm năng của mỡnh như: Trợ giỏ ủầu vào cho sản xuất, khuyến khớch ủầu tư chế biến và xuất khẩu, giảm thuế xuất khẩu ủối với mặt hàng nụng sản, hoàn thuế xuất khẩu ủối với cỏc mặt hàng nấm. Kết quả sau một thời gian ỏp dụng cỏc chớnh sỏch khuyến khớch, Trung Quốc ủó vươn lờn thành quốc gia cú sản lượng nấm ủứng ủầu thế giới (chiếm khoảng 60% sản lượng), riờng tỉnh Phỳc Kiến chiếm khoảng 26,67% cả nước và 6,4% toàn thế giới. Hàng loạt cỏc cơ sở nghiờn cứu và ủào tạo chuyờn ngành về nấm ủược ủầu tư và phỏt triển tại cỏc tỉnh cú nghề trồng nấm phỏt triển. Những năm gần ủõy do tốc ủộ ủụ thị hoỏ cao nờn vựng nguyờn liệu dồi dào ủể trồng nấm ngày một bị thu hẹp và Trung Quốc ủó phải trồng một số nguyờn liệu khỏc thay thế ủể trồng nấm. Dịch chuyển dần cỏc vựng nguyờn liệu trồng nấm sang một số nước trong khu vực cú nghề trồng nấm mới khụi phục và phỏt triển trong ủú có Việt Nam và tiến hành chế biến các sản phẩm tinh chất cao cấp hơn như thuốc tiêm, thuốc uống tăng lực chiết suất từ nấm. Các cơ sở sản xuất trong các làng nghề ủược ủầu tư theo hướng cụng nghiệp hoỏ và chuyờn mụn hoỏ cao.

* đài Loan: Trong quá trình CNH Ờ HđH đài Loan, nông nghiệp ựóng một vai trũ quan trọng. Trong ủú việc thỳc ủẩy và phỏt triển cỏc cơ sở sản xuất nấm theo kiểu làng nghề, trang trại doanh nghiệp tư nhõn ủó ủược chớnh quyền đài Loan chú trọng. Hàng loạt các chắnh sách liên quan ựến phát triển sản xuất nấm ủược ban hành và thực thi gồm:

- đào tạo và chuyển giao khoa học công nghệ cho các cơ sở sản xuất nấm.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 32

- ðầu tư nghiên cứu khoa học về lĩnh vực chọn tạo giống, công nghệ nuôi trồng và chế biến sản phẩm.

- Hỗ trợ kinh phớ xõy dựng mụ hỡnh sản xuất, trợ giỏ ủầu vào cho sản xuất và khuyến khớch xuất khẩu. Tạo ủiều kiện và khuyến khớch cỏc nhà ủầu tư tham gia xây dựng ngành chế biến sản phẩm nấm.

- Xõy dựng chiến lược ủào tạo cỏn bộ khoa học chuyờn ngành từ cỏc nước có nền nông nghiệp phát triển như Mỹ, Úc, Anh.

Ngoài ra các ngành nghề cổ truyền, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, phục vụ du lịch và xuất khẩu trong cỏc làng nghề vẫn ủược duy trỡ và phỏt triển thì khuyến khích hình thành các làng nghề dịch vụ phụ trợ cho làng nghề sản xuất nấm và nông nghiệp khác.

Từ những cơ chế chắnh sách khuyến khắch phát triển ựó đài Loan ựã thu ủược những thành cụng nhất ủịnh như là một trong những nước cú sản lượng nấm lớn nhất và cú ảnh hưởng ủến thị trường thế giới vào những năm 80 của thế kỷ trước. Qua ựó đài Loan có ựiều kiện ựể tái ựầu tư cho công nghiệp và hiện ủại hoỏ ngành nụng nghiệp và trở thành quốc gia cú ngành công nghiệp chế biến tiên tiến trong khu vực và trên thế giới, một số nước trong khu vực có các mặt hàng nông sản muốn xuất khẩu sang các nước Mỹ và châu Âu ựều phải thông qua sự kiểm soát chất lượng của đài Loan trước khi sản phẩm vào cỏc thị trường này. Do tốc ủộ CNH nụng thụn và ngành nghề truyền thống phỏt triển mà số hộ nụng dõn chuyờn làm ruộng ủến nay chỉ cũn trờn dưới 9%, trong ủú cơ cấu thu nhập của cỏc hộ nụng dõn thỡ thu nhập từ cỏc hoạt ủộng ngoài nụng nghiệp chiếm 60 - 62%.

* Thái Lan: Thái Lan là nước có nhiều ngành nghề TTCN và làng nghề truyền thống. Các ngành nghề truyền thống thủ công mỹ nghệ như chế tác vàng, bạc, ủỏ quý và ủồ trang sức ủược duy trỡ và phỏt triển tạo ra nhiều hàng hoỏ xuất khẩu, ủứng vào hàng thứ hai trờn thế giới. Do kết hợp ủược tay nghề của cỏc nghệ nhõn tài hoa với cụng nghệ, kỹ thuật tiờn tiến nờn sản phẩm làm ra ủạt chất

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 33

lượng cao, cạnh tranh ủược trờn thị trường. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm mỹ nghệ vàng bạc ủỏ quý năm 1990 ủạt gần 2 tỷ ủụ la. Nghề gốm sứ cổ truyền của Thỏi Lan trước ủõy chỉ sản xuất ủể ủỏp ứng nhu cầu tiờu dựng trong nước nhưng gần ủõy ngành này ủó phỏt triển theo hướng CNH - HðH và trở thành mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ lớn thứ 2 sau gạo. Vùng gốm truyền thống ở Chiềng Mai ủang ủược xõy dựng thành trung tõm gốm quốc gia với 3 mặt hàng: gốm truyền thống, gốm cụng nghiệp và gốm mới, ủược sản xuất trong 21 xớ nghiệp chớnh và 72 xớ nghiệp lõn cận. Cho ủến nay 95% hàng hoỏ xuất khẩu của Thỏi Lan là ủồ dùng trang trí nội thất và quà lưu niệm.

Bờn cạnh ủú, nghề trồng nấm trong nụng thụn cũng ủược chỳ trọng phỏt triển nhằm giải quyết lao ủộng nụng nhàn, tăng thu nhập cho nụng hộ, phục vụ nguồn dinh dưỡng cao cấp cho các khu du lịch của Thái Lan. Với những lợi thế về nguyờn liệu, lao ủộng và thị trường tiờu thụ sản phẩm, Thỏi Lan cú chủ trương phát triển nghề trồng nấm theo mô hình kiểu làng nghề sản xuất tập trung như cỏc làng nghề truyền thống khỏc tạo vựng nguyờn liệu ổn ủịnh và phỏt huy tối ủa cụng suất của cỏc nhà mỏy chế biến nụng sản. Từ những kết quả phỏt triển làng nghề nấm, Thỏi Lan ủó nổi lờn thành nước cú sản lượng nấm nhiều nhất trong khu vực và thu hỳt cỏc nhà ủầu tư nước ngoài trong lĩnh vực nghiờn cứu và phát triển sản xuất nấm. Riêng trong lĩnh vực nghiên cứu cơ bản về giống và cụng nghệ tế bào, Thỏi Lan ủó xõy dựng một Viện nghiờn cứu với quy mụ lớn nhất khu vực Chõu Á và là một trong 10 cơ sở nghiờn cứu hiện ủại nhất thế giới.

ðồng thời trong cỏc làng nghề nhiều cơ sở sản xuất ủó ủược ủầu tư theo hướng công nghiệp tạo ra các sản phẩm nấm cao cấp có giá trị kinh tế cao.

2.2.2. Kinh nghiệm về kiên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản ở một số nước Mô hình liên kết giữa người sản xuất, người tiêu thụ có thể diễn ra trong nhiều ngành hàng nông nghiệp. Thực tế của các nước trên thế giới cho thấy ủõy là hỡnh thức mang lại lợi ớch cho cỏc bờn tham gia, ủặc biệt là hộ nụng dõn và hỡnh thức này ủó nhanh chúng lan rộng ở cỏc nước ủiển hỡnh như

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 34

ở Nhật Bản, Trung Quốc...

* Ở Nhật Bản: Theo tìm hiểu thực tế ta thấy, Nhật Bản là một nước có mối liờn kết khỏ chặt chẽ trong việc sản xuất và tiờu thụ nụng sản trong ủú chặt chẽ nhất là trong khâu tiêu thụ. Ở Nhật, nông dân thường ký kết hợp ủồng tiờu thụ nụng sản thụng qua cỏc tổ chức ủặc biệt là thụng qua hợp tỏc xó.

Cỏc HTX nụng nghiệp ủa chức năng chịu trỏch nhiệm ủối với nụng dõn trên tất cả các lĩnh vực dịch vụ như cung cấp nông cụ, tín dụng, mặt hàng, giỳp nụng dõn chế biến, tiờu thụ sản phẩm và bảo hiểm cho hoạt ủộng của nụng dõn. Cỏc HTX nụng nghiệp ủa chức năng của Nhật bản thường ủảm ủương cỏc nhiệm vụ sau:

Thứ nhất, cung cấp dịch vụ hướng dẫn nhằm giáo dục, hướng dẫn nông dân trồng trọt, chăn nuôi có năng suất, hiệu quả cao cũng như giúp họ hoàn thiện kỹ năng quản lý hoạt ủộng sản xuất. Thụng qua cỏc cố vấn của mỡnh, cỏc HTX nụng nghiệp ủó giỳp nụng dõn trong việc lựa chọn chương trỡnh phỏt triển nông nghiệp theo khu vực; lập chương trình sản xuất cho nông dân;

thống nhất trong nông dân sử dụng nông cụ và kỹ thuật sản xuất tiên tiến.

Thứ hai, mục tiêu của HTX là giúp nông dân tiêu thụ hàng hoá có lợi nhất. Do ủú, mặc dự cỏc HTX nụng nghiệp là ủơn vị hạch toỏn lấy thu bự chi nhưng cỏc HTX khụng ủặt lợi nhuận là mục tiờu hàng ủầu mà chủ yếu là trợ giúp nông dân. Các hình thức giao dịch giữa HTX với nông dân khá linh hoạt.

Nông dân có thể ký gửi hàng hoá cho HTX, HTX sẽ thanh toán cho nông dân theo giá bán thực tế với một mức phí nhỏ; nông dân cũng có thể gửi HTX bán theo giá họ mong muốn và HTX lấy hoa hồng; thông thường nông dân ký gửi và thanh toán theo giá cả thống nhất và hợp lý của HTX.

Thứ ba, ủể nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng nụng sản do HTX tiờu thụ, HTX ủó ủề nghị nụng dõn sản xuất theo kế hoạch với chất lượng và tiêu chuẩn thống nhất với nhau và ưu tiên bán cho HTX. Về phần mình, HTX ủịnh tỷ lệ hoa hồng thấp. Cỏc HTX tiờu thụ nụng sản theo quy mụ lớn, khụng

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 35

chỉ ở chợ địa phương mà thơng qua liên đồn tiêu thụ trên tồn quốc với các khỏch hàng lớn như xớ nghiệp, bệnh viện,… HTX ủó mở rộng hệ thống phõn phối hàng hoá khá tốt ở Nhật Bản.

Thứ tư, HTX cung ứng hàng hoỏ cho xó viờn theo ủơn ủặt hàng và theo giỏ thống nhất và hợp lý. Cỏc HTX ủó ủạt ủến trỡnh ủộ cung cấp cho mọi xó viờn trờn toàn quốc hàng hoỏ theo giỏ cả như nhau, nhờ ủú giỳp cho những người ở cỏc vựng xa xụi cú thể cú ủược hàng hoỏ mà khụng chịu cước phớ quỏ ủắt. Hàng tiờu dựng khụng cần ủặt hàng theo kế hoạch trước. Thụng thường cỏc HTX nhận ủơn ủặt hàng của xó viờn, tổng hợp và ủặt cho liờn hiệp HTX tỉnh, sau ựó tỉnh ựặt cho liên hiệp HTX toàn quốc. đôi khi liên hiệp HTX nụng nghiệp tỉnh hoặc HTX nụng nghiệp cơ sở ủặt hàng trực tiếp cho doanh nghiệp sản xuất. Nhìn chung các liên hiệp HTX nông nghiệp tỉnh và Trung ương không phải là cấp quản lý thuần tuý mà là các tổ chức kinh tế, các trung tâm phân phối và tiêu thụ hàng hoá.

Thứ năm, HTX nông nghiệp cung cấp tín dụng cho các xã viên của mình và nhận tiền gửi của họ với lãi suất thấp. Các khoản vay có phân biệt:

cho xã viên khó khăn vay với lãi suất thấp (có khi chính phủ trợ cấp cho hợp tỏc xó ủể bự vào phần lỗ do lói suất cho vay thấp). HTX nụng nghiệp cũng ủược phộp sử dụng tiền gửi của xó viờn ủể kinh doanh.

Thứ sáu, HTX nông nghiệp còn sở hữu các phương tiện sản xuất nông nghiệp và chế biến nụng sản ủể tạo ủiều kiện giỳp nụng dõn sử dụng cỏc phương tiện này hiệu quả nhất, hạn chế sự chi phối của tư nhân.

* Ở Trung Quốc: Sản lượng chè của Trung Quốc chiếm 25% sản lượng chè của thế giới. Tại Trung Quốc, liên kết giữa nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nụng phỏt triển rất nhanh chúng trong thời gian gần ủõy.

ðiều này ủó khuyến khớch cỏc thành phần cụng, thương nghiệp tham gia nhiều hơn nhằm thỳc ủẩy sản xuất nụng nghiệp phỏt triển, tạo liờn kết chặt chẽ giữa sản xuất - chế biến và tiêu thụ nông sản. Trung Quốc gọi là “kinh

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 36

doanh sản nghiệp hóa nông nghiệp”. ðây là phương thức kinh doanh nông nghiệp kiểu mới, trong ủú nhà nước phối hợp với cỏc xớ nghiệp và cỏc nhà khoa học trong các khâu tác nghiệp trước sản xuất, trong sản xuất và sau sản xuất của hàng triệu hộ nông dân, nhằm hướng vào thị trường, nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất thực hiện nhất thể húa sản xuất – chế biến – tiờu thụ, ủưa sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng quy mô hóa, chuyên môn hóa và thâm canh hóa. Có 4 hình thức chính của sản nghiệp hóa:

Thứ nhất, hình thức doanh nghiệp chế biến gia công là chủ thể: tức là doanh nghiệp tìm kiếm thị trường trong và ngoài nước rồi thông qua hình thức ký hợp ủồng, khế ước, cổ phần… rồi liờn hệ với nhõn dõn và vựng sản xuất nguyờn liệu. Trong ủú doanh nghiệp cung cấp cỏc dịch vụ, thu mua nụng sản ủịnh hướng sản xuất cho nụng dõn. Nụng dõn ủảm bảo nguyờn liệu ổn ủịnh cho doanh nghiệp sản xuất. Nhà nước tạo ủiều kiện cho doanh nghiệp và nông dân vay vốn, bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp và nông dân trước các thay ủổi của thị trường nhằm cho doanh nghiệp yờn tõm ủầu tư, người dõn yên tâm sản xuất.

Thứ hai, hình thức HTX nông nghiệp là chủ thể: Các tổ chức hợp tác nụng dõn ủứng ra liờn hệ với cỏc doanh nghiệp gia cụng chế biến, cỏc ủơn vị kinh doanh nụng sản, mặt khỏc tiến hành tổ chức nụng dõn sản xuất, họ ủúng vai trò như chiếc cầu nối liên kết người dân với doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ.

Thứ ba, hình thức hiệp hội nông dân chuyên nghiệp: ðây là hình thức chia sẻ thông tin, hỗ trợ nhau về tiền vốn, kỹ thuật sản xuất, tiêu thụ… Giữa cỏc hộ gia ủỡnh trờn cơ sở tự nguyện cựng cú lợi.

Thứ tư, hình thức mắt xích của thị trường bán buôn: Ở hình thức này hạt nhân trung tâm là các chợ buôn bán, các công ty thương mại nông sản.

Tức là cỏc chợ cụng ty này tỏc ủộng hướng dẫn nụng dõn sản xuất cỏc mặt hàng riờng biệt, từ ủú hỡnh thành cỏc khu chuyờn canh cung cấp ủầu vào cho kinh doanh của mình.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu các hình thức liên kết sản xuất và tiêu thụ nấm ăn ở tỉnh bắc giang (Trang 38 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)