Các giải pháp chủ yếu tăng cường liên kết sản xuất và tiêu thụ nấm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu các hình thức liên kết sản xuất và tiêu thụ nấm ăn ở tỉnh bắc giang (Trang 106 - 113)

T: Thách thức Giải pháp T+W

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 Thực trạng phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn ở Bắc Giang

4.3. Các giải pháp chủ yếu tăng cường liên kết sản xuất và tiêu thụ nấm

4.3.1 ðịnh hướng

Với những kết quả ủạt ủược trong những năm qua ủể phỏt triển sản xuất và tăng cường cỏc mối liờn kết trong sản xuất và tiờu thụ nấm ăn ở ủịa phương chỳng tụi ủưa ra cỏc ủịnh hướng sau:

Tiếp tục ủẩy mạnh phỏt triển sản xuất nấm chuyờn canh hàng húa ở ủịa phương, mở rộng mô hình sản xuất nấm lên 2000 hộ năm 2015. Dựa trên cơ sở phỏt huy cỏc lợi thế về ủiều kiện tự nhiờn ưu thế về tiềm năng sản xuất nấm ăn trờn ủịa bàn ủể phỏt triển theo hướng sản xuất hàng húa.

Trong thời gian tới tiếp tục tăng cường liên kết với Trung tâm giống nấm Bắc Giang trong việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật ở ủịa phương, hợp ủồng cung ứng ủầu vào cho nụng dõn. Trong ủú, ủa dạng cỏc loại nấm và giống nấm cú thể trồng ủược quanh năm, SX nhiều loại giống nấm sũ, nấm mộc nhĩ có thể sử dụng rơm rạ làm giá thể nuôi trồng nhằm vừa nâng cao kết qủa và hiệu quả sản xuất.

Tăng cường cỏc hỡnh thức hỗ trợ nhằm tạo ủiều kiện cho cỏc mối quan hệ liên kết phát triển trong thời gian tới.

Cần tiếp tục thực hiện việc quảng bá, giới thiệu tiềm năng phát triển nấm ăn và thị trường tiờu thụ ở ủịa phương ủể thu hỳt cỏc doanh nghiệp về cam kết thu mua sản phẩm, giải quyết vấn ủề ủầu ra cho nụng dõn.

4.3.2 Căn cứ ủề xuất giải phỏp

Kết quả nghiờn cứu ủó cho thấy hiệu quả sản xuất nấm ăn cú sự khỏc nhau rừ nột giữa cỏc nhúm hộ sản xuất và loại hỡnh sản xuất ở ủịa bàn nghiờn cứu. Trong ủú, hộ SX theo nhúm và trong HTX cao hơn nhúm hộ cũn lại ở mức ý nghĩa 1%, nhưng tớnh hiệu quả trờn một ủồng chi phớ trung gian thỡ ngược lại. Nguyên nhân sâu xa của sự khác nhau này là do loại nấm sản xuất

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 98

và nguyờn liệu ủược sử dụng ủể sản xuất.

Nghiên cứu cũng cho thấy vai trò, chức năng và nhiệm vụ của các tác nhõn trong quỏ trỡnh chu chuyển hàng húa từ người sản xuất ủến người tiờu dùng. Trong liên kết sản xuất và tiêu thụ nấm ăn ở Bắc Giang còn lỏng lẻo, thiếu tỏc nhõn quan trọng, năng ủộng, nhạy bộn với sự thay ủổi của thị trường là doanh nghiệp. Tuy nhiên chúng ta cũng nhìn thấy rằng, tác nhân nhà hàng và khỏch sạn ủúng vai trũ quan trọng bao tiờu sản phẩm cho hộ nụng dõn, nhưng giữa họ lại chưa cú mối liờn kết nào. ðõy sẽ là mắt xớch quan trọng ủể các cơ quan chức năng nghiên cứu và tìm ra hướng giải quyết, gắn nhà hàng, khỏch sạn với nụng dõn thụng qua một hiệp hội hay một doanh nghiệp nào ủú, ủể sản phẩm của nụng dõn sản xuất ủược tiờu thụ ổn ủịnh. Bởi kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu tiêu dùng của con người ngày càng cao, mà nấm ăn nổi lờn là nguồn thực phẩm ủỏp ứng cả về chất dinh dưỡng và an toàn thực phẩm.

Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng có hai hình thức liên kết sản xuất và tiờu thụ nấm ăn ở Bắc Giang: thỏa thuận, tự do, cũn hợp ủồng thỡ chưa cú.

Nhỡn chung hỡnh thức liờn kết mang tớnh truyền thống, mức ủộ chặt chẽ chưa cao. Do vậy, cần cú những nghiờn cứu cụ thể, chỉ ra cỏc ủịnh hướng giải phỏp thiết thực nhằm hỡnh thành ủa dạng và chặt chẽ cỏc hỡnh thức liờn kết SX và tiờu thụ, tạo ủiều kiện cho nghề nấm phỏt triển về cả chất và lượng ở Bắc Giang.

Vai trò, chức năng về trung gian, cầu nối của các cấp chính quyền còn hạn chế do chính sách và do bản thân chính quyền (nhất là chính quyền cấp cơ sở) ủó khụng phỏt huy và làm trũn trỏch nhiệm trong ủịnh hướng phỏt triển sản xuất nấm chuyờn canh hàng húa của ủịa phương núi riờng và của tỉnh Bắc Giang núi chung. Chớnh quyền cơ sở gần như thả nổi ủể người thu gom và hộ sản xuất thỏa thuận với nhau trong quá trình tiêu thụ sản phẩm.

Mặt khác, khi phỏng vấn 10 hộ không tham gia trồng nấm ở Lạng Giang và Yên Dũng, 100% hộ cho rằng mô hình trồng nấm trong những năm

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 99

gần ủõy là giải phỏp thoỏt nghốo. Vỡ vậy, trong thời gian tới nếu ủược hỗ trợ về kỹ thuật và ủầu vào họ sẽ tham gia sản xuất gúp phần ủưa cõy nấm trở thành cõy trồng chủ lực trong phỏt triển kinh tế gia ủỡnh và ủịa phương.

Ngoài ra, năm 2007 UBND tỉnh Bắc Giang ủó thành lập Trung tõm giống nấm trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT với mục tiêu xây dựng vùng sản xuất nấm hàng hóa có quy mô tập trung, tăng sản lượng hàng hóa nông nghiệp, tăng thu nhập cho nông dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nụng nghiệp. ðến thỏng 7 năm 2011, UBND tỉnh ủó thụng qua ủề ỏn phỏt triển SX nấm giai ủoạn 2011 – 2015, nhằm củng cố nền tảng vững chắc và hỗ trợ nghề sản xuất nấm của tỉnh phát triển cả chất và lượng.

Trong chiến lược của Chính phủ về xây dựng chương trình phát triển rau quả thỡ nấm ủược coi là một trong những loại rau cao cấp cú triển vọng phát triển. Các dự án phát triển sản xuất nấm thuộc chương trình nông thôn và miền nỳi của Bộ Khoa học và Cụng nghệ ủó và ủang triển khai tại nhiều tỉnh, trong ủú cú Bắc Giang, thụng qua dự ỏn “Xõy dựng mụ hỡnh sản xuất giống nấm và nấm hàng hóa có năng suất, chất lượng cao và bảo quản, chế biến nấm tại tỉnh Bắc Giang”.

Như vậy, ta cú thể nhận thấy trong giai ủoạn tiếp theo xu hướng phỏt triển sản xuất nấm trờn ủịa bàn tỉnh Bắc Giang cú sự dịch chuyển từ manh mỳn, nhỏ lẻ sang quy hoạch thành vựng nấm chuyờn canh, ủa dạng nhiều hỡnh thức tổ chức sản xuất với quy mụ ngày càng lớn, loại nấm ngày càng ủa dạng, ứng dụng nhiều tiến bộ KHKT trong sản xuất và chế biến nấm, tiến tới xuất khẩu. Vậy cỏc giải phỏp ủưa ra cần bỏm sỏt thực trạng và xu hướng phỏt triển nghề nấm ở Bắc Giang.

4.3.3 Giải pháp chủ yếu tăng cường liên kết sản xuất và tiêu thụ nấm ăn ở Bắc Giang ủến năm 2015

4.3.3.1 Giải phỏp ủối với hộ nụng dõn

Người nụng dõn cú trỡnh ủộ hiểu biết về cỏc chủ trương chớnh sỏch núi

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 100

chung và liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nói riêng cũng như các thông tin về giỏ cả thị trường, thụng tin khoa học cũn thấp. Theo kết quả ủiều tra hộ nông dân thì có tới 75,56% là hoàn toàn không hiểu biết, và 24.44% là biết nhưng biết không rõ về chủ trương liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản. Chính vì vậy, cần tăng cường các hình thức tập huấn, tuyên truyền, cung cấp thụng tin giỏ cả thị trường, thụng tin khoa học, lợi ớch mà hoạt ủộng liờn kết ủem lại cho cỏc tỏc nhõn tham gia...thường xuyờn cập nhật tới cỏc hộ nụng dõn trong vựng SX nấm và cỏc vựng lõn cận ủể họ hiểu và cú ý thức thực hiện chủ trương, chính sách hình thành vùng chuyên canh hàng hóa của tỉnh.

Khuyến khích các hộ nông dân tích cực tham gia liên kết với các cơ sở thu mua ủể tạo sự ổn ủịnh và bền vững cho sản xuất nấm ăn ở ủịa phương.

Giỳp những hộ chưa liờn kết thấy ủược những cỏi lợi của liờn kết cú hiệu quả hơn so với khi khụng tham gia liờn kết, thay ủổi tập quỏn sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng húa bằng cỏch khuyến khớch hộ chủ ủộng ứng dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật, thay ủổi cơ cấu kinh tế trong SXNN theo hướng cú lợi.

Do trỡnh ủộ nhận thức của cỏc hộ dõn cũn hạn chế, thúi quen canh tỏc cũ vẫn cũn, tớnh tựy tiện trong sản xuất nờn việc chuyển dịch, thay ủổi cơ cấu kinh tế cũn kộm nhạy bộn. Chớnh vỡ vậy, ủể khắc phục ủiều này, thỡ cần tuyờn truyền, tập huấn bồi dưỡng nõng cao nhận thức cho người dõn nhằm thay ủổi nhận thức về vai trũ và ý nghĩa to lớn của cõy nấm trong phỏt triển kinh tế ủịa phương hiện nay.

Tăng cường công tác khuyến nông hướng dẫn, tập huấn về qui trình kỹ thuật sản xuất ủể nụng dõn nắm bắt thực hiện. Dự kiến mỗi năm cú từ 2 - 3 cuộc tập huấn kỹ thuật, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho người nông dân trên vùng dự án.

Mặc dự ủược chớnh quyền ủịa phương và khuyến nụng tập huấn, hỗ trợ chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, hướng dẫn cụ thể cho bà con cách thức phát triển kinh tế mới nhưng bà con cũng cần tự tỡm tũi, học hỏi ủể cú thờm kinh

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 101

nghiệm nhằm nõng cao năng suất cũng như chất lượng nấm ăn, ủỏp ứng nhu cầu của thị trường

Thực tế hiện nay, ủiều kiện sản xuất của cỏc hộ nụng dõn phần lớn cũn nhỏ lẻ, manh mỳn. Vỡ vậy, chớnh quyền ủịa phương cần phải ủẩy mạnh cụng tỏc quy hoạch, hỡnh thành vựng sản xuất nấm chuyờn canh hàng húa, tạo ủiều kiện ủể hộ nụng dõn tham gia xõy dựng và thực hiện quy hoạch. Chớnh quyền ủịa phương cần cú cỏc chớnh sỏch hỗ trợ khuyến khớch cho những hộ khú khăn tạo thuận lợi cho hộ yên tâm sản xuất.

4.3.3.2. Giải phỏp ủối với hộ thu gom

Ở ủịa phương, việc tiờu thụ sản phẩm thường thụng qua thương lỏi là chủ yếu. Nhà hàng, khách sạn tiêu thụ nấm ăn của nông dân do thương lái, người thu gom ở ủịa phương cung cấp. Chớnh vỡ vậy, ủể mang lại hiệu quả cao sản xuất và tiêu thụ nấm ăn Bắc Giang thì cần có những giải pháp cụ thể sau:

+ Doanh nghiệp cần có mạng lưới thu gom chính thức của doanh nghiệp ở ủịa phương nhằm tạo ra một vựng nguyờn liệu ổn ủịnh phục vụ nhu cầu sản xuất.

+ Ngoài ra duy trỡ ổn ủịnh với cỏc khỏch hàng vệ tinh như thương lỏi, hộ thu gom tại ủịa phương về cung cấp nguyờn liệu thường xuyờn cho công ty.

4.3.3.3. Giải phỏp ủối với Trung tõm giống nấm Bắc Giang và nhà khoa học Người nông dân thiếu kiến thức về kỹ thuật cũng như các kiến thức về thị trường giỏ cả vỡ vậy ủể giỳp người dõn nắm bắt ủược cỏc kỹ thuật trong SX nấm ăn cũng như tỡm hiểu về thị trường ủầu vào và ủầu ra của sản phẩm thì phải có sự trợ giúp của các cán bộ kỹ thuật về mặt chuyên môn, kể cả việc dự bỏo thị trường, thời tiết. Vỡ vậy, ủội ngũ cỏn bộ khuyến nụng cần tiếp tục:

Tăng cường cỏn bộ chỉ ủạo về kỹ thuật, việc hướng dẫn kỹ thuật cho hộ nụng dõn phải ủược chỳ trọng ngay từ khõu ủ nguyờn liệu, chăm súc ủến thu

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 102

hoạch sản phẩm. Cú như vậy mới tạo tiền ủề cho phỏt triển vựng nấm hàng húa ủược bền vững, năng suất và chất lượng sản phẩm ủược nõng cao.

Kết hợp với chớnh quyền ủịa phương ủể tổ chức tăng cường cỏc lớp tập huấn về kỹ thuật, những thông tin thị trường và tuyên truyền về chủ chương chớnh sỏch của Nhà nước. Qua ủú, nõng cao trỡnh ủộ nhận thức của người dõn và giúp họ áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực.

Tập trung nghiờn cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, ủưa nhiều loại nấm, giống nấm cú thể sử dụng rơm rạ là giỏ thể nuụi trồng vào sản xuất, ủẩy mạnh ủầu tư thõm canh ủể nõng cao hiệu quả và giỏ trị trờn một ủơn vị diện tớch ủất canh tỏc. Tăng cường ủội ngũ khuyến nụng, cỏc cỏn bộ kỹ thuật về cơ sở giỳp các hộ nông dân ứng dụng có hiệu quả tiến bộ mới trong sản xuất nâng cao kết quả và hiệu quả kinh tế.

4.3.3.4. Giải phỏp ủối với cỏc cấp chớnh quyền

Nhà nước tham gia vào mối liờn kết với vai trũ hỗ trợ, ủiều phối thụng qua cỏc chớnh sỏch khuyến khớch và ủầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng, quy hoạch vùng nguyên liệu, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, xúc tiến thương mại, ủồng thời là người kiểm tra, giỏm sỏt và bảo ủảm tớnh phỏp lý cho việc thực hiện nội dung ủề ỏn phỏt triển sản xuất nấm. Chớnh vỡ vậy ủể tăng cường mối liờn kết sản xuất và tiờu thụ nấm ăn tại ủịa phương thỡ chớnh quyền nơi ủõy cần:

- Duy trì và có thêm sự tăng cường các hình thức hỗ trợ khuyến khích liên kết trong sản xuất như vốn, khuyến nông, tiêu thụ sản phẩm.

- Do hộ nông dân còn thiếu sự hiểu biết về liên kết cũng như thông tin kỹ thuật, thụng tin thị trường vỡ vậy chớnh quyền ủịa phương cần thực hiện ủẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, tổ chức tập huấn ủể người dõn nắm bắt ủược thụng tin như cung cấp lịch thời vụ, bố trớ sản xuất hợp lý nhằm ủảm bảo năng suất và bỏn ủược giỏ cao. Cập nhật thụng tin giỏ cả thị trường thường xuyờn,

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 103

liờn tục trờn cỏc phương tiện thụng tin ủại chỳng như loa, ủài, bỏo chớ.

- Tạo ủiều kiện tổ chức cho cỏn bộ lónh ủạo, cỏn bộ quản lý, hộ gia ủỡnh ủi nghiờn cứu, thăm quan học tập kinh nghiệm làm ăn ở cỏc ủịa phương khỏc, quan tõm mở rộng cỏc chương trỡnh kinh tế, cỏc mụ hỡnh cú hiệu quả ủó ủược khẳng ủịnh, từng bước thay ủổi tư duy và tập quỏn sản xuất lạc hậu sang cơ cấu kinh tế hợp lý, hiệu quả nhằm ủẩy mạnh quỏ trỡnh CNH, HðH nụng nghiệp nông thôn.

- Cú chiến lược quảng bỏ giới thiệu ủể cỏc nhà ủầu tư thấy rừ tiềm năng, lợi thế của ủịa phương ủể thu hỳt vốn ủầu tư, doanh nghiệp chế biến về hợp ủồng thu mua sản phẩm giỳp dõn, giải quyết vấn ủề tiờu thụ sản phẩm cho người dân an tâm sản xuất, góp phần làm kinh tế của tỉnh ngày càng phát triển hơn nữa.

- Nõng cao trỡnh ủộ quản lý, thường xuyờn trau dồi kiến thức chuyờn mụn của cỏc cỏn bộ lónh ủạo, ủể ủiều hành thực hiện, quản lý, tăng cường thỳc ủẩy hoạt ủộng sản xuất và tiờu thụ ở ủịa phương.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 104

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu các hình thức liên kết sản xuất và tiêu thụ nấm ăn ở tỉnh bắc giang (Trang 106 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)