Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu các hình thức liên kết sản xuất và tiêu thụ nấm ăn ở tỉnh bắc giang (Trang 58 - 65)

3.2.1. Phương phỏp chọn ủiểm, chọn mẫu nghiờn cứu

ðể tiến hành nghiên cứu này chúng tôi chọn 3 huyện Yên Dũng, Lạng Giang và Việt Yờn ủể ủiều tra khảo sỏt. Trong 3 huyện trờn chỳng tụi chọn 5 xã là Tân Dĩnh và Nghĩa Hưng (Lạng Giang), Trí Yên và Nội Hoàng (Yên Dũng), Ninh Sơn (Việt Yờn) ủặc trưng cho phong trào sản xuất nấm của tỉnh bởi những lý do chính sau:

Thứ nhất, cựng với sự phỏt triển của kinh tế ủịa phương, nghề trồng nấm trong những năm qua ở Bắc Giang núi chung cỏc ủịa phương trong tỉnh núi riờng ủó gúp phần thay ủổi ủỏng kể bộ mặt kinh tế của tỉnh, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tớch cực, ủẩy nhanh quỏ trỡnh CNH- HðH nông nghiệp nông thôn.

Thứ hai, nhiều năm qua Bắc Giang ủó ủầu tư nghiờn cứu và thỳc ủẩy mô hình sản xuất nấm chuyên canh hàng hóa. Yên Dũng, Lạng Giang và Việt Yờn là vựng cú nhiều lợi thế cho việc sản xuất và tiờu thụ nấm ăn do ủược ưu ủói về vị trớ ủịa lý và ủiều kiện tự nhiờn.

Vựng sản xuất nấm ăn nằm sỏt trung tõm kinh tế chớnh trị của tỉnh, ủú khụng những là ủiều kiện tốt nhất ủể sản xuất gắn liền với tiờu thụ mà cũn là cơ hội ủể hỡnh thành cỏc hợp ủồng lớn ủưa nấm ăn ủi tiờu thụ ở cỏc tỉnh bạn mang lại kết quả và hiệu quả cao hơn cho các cơ sở sản xuất kinh doanh. Mặt khác, Yờn Dũng, Lạng Giang và Việt Yờn ủó nhận ủược rất nhiều sự quan tõm, hỗ trợ của các cấp chính quyền. ðặc biệt, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh ủó triển khai ủề ỏn phỏt triển sản xuất nấm giai ủoạn 2007 – 2010 mang lại kết quả thiết thực tại nhiều ủịa phương trong tỉnh.

Tuy nhiờn cho ủến nay chưa cú một ủề tài cụ thể nào ủi sõu phõn tớch tình hình liên kết sản xuất và tiêu thụ nấm ăn dưới nhiều góc nhìn khác nhau như: hỡnh thức tổ chức SX (liờn kết hay hộ sản xuất ủộc lập, mỗi hộ sản xuất một loại nấm hay kết hợp sản xuất nhiều loại nấm), quy mô SX như thế nào là phù hợp, hình thức tiêu thụ sản phẩm như thế nào, sự gắn kết giữa sản xuất và tiờu thụ sản phẩm ra sao sẽ mang lại kết quả và hiệu quả tốt. Vỡ vậy, ủỏnh giỏ

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 50

thực trạng, tìm ra những nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới kết quả, hiệu quả SX và tiờu thụ nấm ăn. Từ ủú, ủề xuất cỏc giải phỏp chủ yếu nhằm phỏt triển sản xuất và tiờu thụ nấm ăn của tỉnh gúp phần thỳc ủẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tớch cực, ủẩy mạnh quỏ trỡnh CNH-HðH nụng nghiệp nụng thụn trờn toàn tỉnh là vấn ủề cú tớnh thực tế và khả thi.

ðể tiến hành nghiờn cứu này chỳng tụi chọn 75 hộ ủể ủiều tra. Cỏc hộ ủược chọn gồm 65 hộ sản xuất nấm ăn, 10 hộ thu gom và buụn bỏn nấm ăn.

Cỏc hộ sản xuất nấm ăn ủược chọn theo cỏc tiờu chớ sau ủõy:

- Theo hình thức liên kết sản xuất và tiêu thụ nấm ăn chia ra: Hộ sản xuất trong hợp tỏc xó, hộ liờn kết theo nhúm và hộ sản xuất ủộc lập;

- Theo qui mô sản xuất chia ra: hộ qui mô lớn, qui mô trung bình và qui mô nhỏ;

- Theo loại nấm sản xuất chia ra: hộ SX nấm rơm và nấm mỡ; hộ SX nấm sò, hộ SX mộc nhĩ, hộ SX mộc nhĩ và nấm sò, hộ SX kết hợp 4 loại nấm nói trên.

3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin 3.2.2.1. Thu thập thông tin thứ cấp

Cỏc thụng tin thứ cấp liờn quan ủến ủề tài nghiờn cứu ủược thu thập từ nhiều nguồn khác nhau:

- Các số liệu, dẫn chứng về tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm của thế giới và Việt Nam, cỏc nghiờn cứu gần ủõy cú liờn quan về sản xuất và tiờu thụ nấm ăn của các trung tâm nghiên cứu, cơ sở lý luận về liên kết sản xuất và tiờu thụ sản phẩm ủược thu thập từ thư viện trường ðại học nụng nghiệp Hà Nội và tư liệu khoa Kinh tế & PTNT, từ internet và sách báo, tạp chí.

- Cỏc thụng tin về ủặc ủiểm ủịa bàn nghiờn cứu, số liệu về tỡnh hỡnh chung của tỉnh; ủặc biệt cỏc số liệu về sản xuất và tiờu thụ nấm của cỏc huyện nghiờn cứu ủiểm ủược thu thập từ bỏo cỏo kết quả kinh tế xó hội của tỉnh qua các năm, từ phòng thống kê các huyện và niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang.

- Cỏc chớnh sỏch và ủề ỏn phỏt triển SX nấm tỉnh Bắc Giang ủược thu thập từ ban quản lý ủề ỏn phỏt triển sản xuất nấm của tỉnh và 3 huyện Yờn

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 51

Dũng, Lạng Giang và Việt Yên.

3.2.2.2. Thu thập thông tin sơ cấp

Thụng tin sơ cấp ủược ủiều tra từ 65 hộ sản xuất nấm ăn bằng phương phỏp phỏng vấn trực tiếp qua phiếu ủiều tra ủược chuẩn bị trước.

Bảng 3.3 Thu thập thông tin sơ cấp

ðối tượng Nội dung thu thập Phương pháp thu thập

Quản lý ủề ỏn phát triển sản xuất nấm: 1

người

- Chủ trương và mức hỗ trợ, ủầu tư cho hộ trồng nấm 2007-2010;

- Chủ trương phát triển SX và tiêu thụ nấm ăn giai ủoạn tiếp theo

Phỏng vấn trực tiếp dựa trên những nội dung ủó ủược chuẩn bị trước.

Lónh ủạo huyện và các ban ngành: 3

người

- Nhận ủịnh về thực trạng SX, tiờu thụ và các yếu tố ảnh hưởng tới SX, tiêu thụ nấm ăn ở huyện;

- Phương hướng và giải pháp phát triển SX nấm ăn giai ủoạn tiếp theo

Phỏng vấn trực tiếp dựa trên những nội dung ủó ủược chuẩn bị sẵn.

Chủ tịch xã và thị trấn: 8

người

- Nhận xét về kết quả hiệu quả các mô hình sản xuất nấm ăn;

- Thuận lợi, khó khăn khi triển khai ủề ỏn PTSX nấm ăn ở ủịa phương;

- Phương hướng và giải pháp phát triển SX nấm ăn ở ủịa phương.

ðiều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên những nội dung ủó ủược chuẩn bị sẵn.

Người thu gom và bán

buôn nấm ăn: 10 người

- ðặc ủiểm tiờu thụ nấm ăn, những thuận lợi, khú khăn và ủịnh hướng lâu dài trong việc tiêu thụ nấm ăn;

- Nhận ủịnh về thị trường tiờu thụ nấm ăn ở Bắc Giang tới năm 2020

ðiều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi ủó thiết kế;

- Tổ chức hội thảo lấy ý kiến

Người sản xuất nấm ăn:

65 người

- Thực trạng và khó khăn trong phát triển sản xuất nấm ăn của hộ;

- Phương hướng phát triển trong thời gian tới;

- ðề xuất của hộ nhằm phát triển SX và tiêu thụ nấm ăn thời gian tới.

- ðiều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi ủó thiết kế.

- Tổ chức hội thảo lấy ý kiến

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 52

Bảng 3.4 Phõn bổ số lượng mẫu ủược lựa chọn nghiờn cứu theo ủịa bàn

ðối tượng Huyện Mẫu ủiều tra

Thành viên HTX Yên Dũng 7

Hộ sản xuất Yên Dũng 23

Hộ sản xuất Lạng Giang 25

Hộ sản xuất Việt Yên 10

Ngoài ra ủề tài cũn sử dụng một số phương phỏp sau:

Phương pháp thảo luận nhóm

ðiều tra phỏng vấn không chính thức (hộ không sản xuất nấm, những nguời khụng biết trước gặp ngẫu nhiờn trờn ủịa bàn…) nhằm thu thập thờm cỏc thụng tin: ủỏnh giỏ và nhỡn nhận của họ về hiệu quả kinh tế - xó hội – mụi trường trong sản xuất và tiêu thụ nấm. ðồng thời kiểm tra lại những thông tin ủó thu thập ủược.

Mặt khác, thảo luận nhóm gồm người sản xuất, thu gom, bán buôn, bán lẻ ủể nắm bắt tỡnh hỡnh chung về kờnh tiờu thụ nấm ăn Bắc Giang.

Phương pháp chuyên gia

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu ủể hiểu sõu hơn và cú những nhận ủịnh ủỳng ủắn hơn về những vấn ủề xoay quanh phỏt triển SX và tiờu thụ nấm, nghiờn cứu dựa trờn sự chọn lọc những ý kiến ủỏnh giỏ, tư vấn của những người có nhiều kinh nghiệm trong từng lĩnh vực như các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu về nấm ăn, các thầy cô giáo khoa kinh tế và phát triển nụng thụn, ủặc biệt là sự giỳp ủỡ của giỏo viờn hướng dẫn. Từ ủú cú nhận xột, ủỏnh giỏ và ủưa ra những kết luận ủỳng cho nghiờn cứu của mỡnh.

Nghiờn cứu trường hợp ủiển hỡnh

ðể hiểu sõu hơn vấn ủề nghiờn cứu, tụi nghiờn cứu một số trường hợp ủiển hỡnh như sự khỏc biệt trong ủầu tư và quy trỡnh sản xuất nấm do kinh nghiệm lâu năm của hộ trồng nấm mang lại, phát triển lớn mạnh hay yếu kém của hộ sản xuất mang tớnh tận dụng. Mặc dự, những trường hợp ủiển hỡnh này khụng cú ảnh hưởng quyết ủịnh tới những nhận ủịnh về kết quả, hiệu quả SX

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 53

và tiờu thụ nấm ăn. Nhưng cỏi ủiển hỡnh tiến bộ là những cỏi mới, những nhõn tố tích cực nó sẽ phát triển trong tương lai và trở thành phổ biến. ði sâu nghiờn cứu những trường hợp ủiển hỡnh sẽ cho chỳng ta hiểu biết sõu sắc hơn và ủưa ra ủược những giải phỏp thiết thực hơn cho sự phỏt triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trong thời gian tới.

3.2.3. Phương pháp xử lý thông tin

Xử lý thông tin thứ cấp: Tổng hợp, chọn lọc thông tin có liên quan phục vụ cho ủề tài nghiờn cứu

Xử lý thông tin sơ cấp

- Thụng tin ủịnh tớnh: Tổng hợp, phõn loại và so sỏnh

- Thụng tin ủịnh lượng: Xử lý số liệu ủiều tra bằng phần mềm Excel 3.2.4. Phương pháp phân tích thông tin

3.2.4.1. Phương pháp thống kê mô tả

Sử dụng cỏc chỉ tiờu thống kờ ủể phõn tớch biến ủộng và xu hướng biến ủộng, sự thay ủổi về cỏc nguồn lực ủầu vào về kết quả, hiệu quả trong sản xuất và tiêu thụ nấm theo các tiêu thức phân tổ khác nhau.

3.2.4.2. Phương pháp so sánh

Phương phỏp này dựng ủể so sỏnh tỡnh hỡnh kết quả, hiệu quả trong sản xuất và tiêu thụ nấm qua các năm. ðặc biệt chúng tôi tiến hành so sánh các nhóm hộ trồng nấm theo quy mô, theo hình thức tổ chức SX, hình thức tiêu thụ SP, hình thức kết hợp các loại nấm sản xuất, giữa các loại nấm với nhau về nguồn ủầu vào, kết quả, hiệu quả, trờn cơ sở ủú cú những nhận ủịnh, ủỏnh giá về tình hình và quá trình phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn.

3.2.4.3. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất

Phương phỏp này ủược sử dụng ủể tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu về giỏ trị sản xuất (GO), chi phí trung gian (IC), thu nhập hỗn hợp (MI) và phân tích hiệu quả của các hộ sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trên cơ sở tính các chỉ tiêu GO, IC, MI trờn 100 kg sản phẩm hoặc 1 ngày lao ủộng gia ủỡnh, hoặc 1 ủơn vị vốn ủầu tư vào sản xuất.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 54

3.2.4.4. Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia

ðây là phương pháp sử dụng phổ biến trong nghiên cứu kinh tế - xã hội với cỏc cụng cụ chủ yếu sau ủõy:

* Thảo luận nhúm: Phương phỏp này ủược sử dụng ủể gặp mặt và thảo luận tại xó với nhúm 10 - 15 người gồm lónh ủạo ủịa phương, cỏc ủơn vị tham gia liờn kết sản xuất, cỏc ủơn vị cung cấp dịch vụ ủầu vào và dịch vụ ủầu ra, các hộ trồng nấm.

Nội dung thảo luận bao gồm cỏc vấn ủề chớnh như sau:

- Phong trào sản xuất nấm ăn xuất hiện tại ủịa phương khi nào? Quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển tại ủịa bàn nghiờn cứu như thế nào?

- Nghề trồng nấm ăn cú tỏc dụng như thế nào ủối với cỏc gia ủỡnh và ủịa phương?

- Liệt kê những mô hình liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nấm ăn ủiển hỡnh tại ủịa phương?

- Những thuận lợi, khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nấm ăn tại ủịa phương?

- đã có chương trình, dự án gì liên quan ựến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nấm ăn ở ủịa phương?

- Nụng hộ tại ủịa phương ủó ủược tập huấn những kiến thức về kinh tế, kỹ thuật gì về sản xuất nấm ăn?

- Dự báo xu hướng phát triển của sản xuất nấm ăn và các hình thức liên kết sản xuất, tiờu thụ sản phẩm ở ủịa phương thời gian tới?

- Những ủề xuất ủể phỏt triển sản xuất nấm ăn tại ủịa phương trong thời gian tới?

* Phương pháp phân tích ma trận SWOT : SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cỏi ủầu tiờn của cỏc từ tiếng anh Strengths (ủiểm mạnh), Weaknesses (ủiểm yếu), Opportunities (cơ hội), Threats (thỏch thức). ðõy là cụng cụ phõn tớch một hiện tượng dưới dạng quan ủiểm hệ thống từ bờn trong (S,W) ra bờn ngoài (O,T) hay kết hợp cả trong và ngoài. ðõy là cụng cụ ủược sử dụng phổ biến trong nghiên cứu các hiện tượng kinh tế - xã hội dưới dạng

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 55

ủịnh tớnh. Là cụng cụ cực kỳ hữu ớch giỳp chỳng ta tỡm hiểu vấn ủề và ra quyết ủịnh trong việc tổ chức, quản lý cũng như tổ chức kinh doanh. Ma trận SWOT có thể xem hình sau:

Trên cơ sở phân tích các yếu tố ma trận, căn cứ vào mục tiêu, phương hướng phát triển và các nguồn lực trong sản xuất và tiêu thụ nấm ăn. ðơn vị cú thể kết hợp và thiết lập theo cỏc nguyờn tắc sau ủõy.

1. Cơ hội với ủiểm mạnh (SO): cỏ nhõn, ủơn vị sử dụng cỏc mặt mạnh của mỡnh ủể khai thỏc cơ hội.

2. Thỏch thức với ủiểm mạnh (TS): cỏ nhõn, ủơn vị sử dụng mặt mạnh của mỡnh ủể ủối phú và hạn chế thỏch thức (nguy cơ).

3. Cơ hội với ủiểm yếu (OW): cỏ nhõn, ủơn vị tranh thủ cỏc cơ hội nhằm khắc phục cỏc ủiểm yếu.

4. Thỏch thức với ủiểm yếu (TW): cỏ nhõn, ủơn vị cố gắng giảm thiểu cỏc mặt yếu của mỡnh ủể trỏnh và hạn chế nguy cơ.

BÊN TRONG

CẢN TRỞ THUẬN

LỢI

BÊN NGOÀI

ðIỂM MẠNH ðIỂM YẾU

CƠ HỘI THÁCH THỨC

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 56

Giải pháp S+O:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu các hình thức liên kết sản xuất và tiêu thụ nấm ăn ở tỉnh bắc giang (Trang 58 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)