II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ðỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ðẲNG
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Vai trũ của ủội ngũ nhà giỏo trong quỏ trỡnh phỏt triển giỏo dục ở Việt Nam Lịch sử dõn tộc Việt Nam ghi nhận sự ủúng gúp to lớn của nhà giỏo trong tiến trỡnh phỏt triển của ủất nước. Tựy ủiều kiện lịch sử ở mỗi thời kỳ mà vị trớ, vai trũ và ủúng gúp của nhà giỏo ủối với sự phỏt triển của xó hội là khỏc nhau.
Thời kỳ Bắc thuộc (TK I TCN ủến TK X), ủúng gúp của nhà giỏo trong xó
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 21 hội không lớn. Lịch sử ghi nhận tên tuổi của một số nho sĩ tiêu biểu như Lí Tiến, Lí Cầm, Trương Trọng, Khương Công Phụ, Khương Công Phục, Tinh Thiều, ….Phần lớn trong số họ tham gia bộ mỏy quan lại của chớnh quyền ủụ hộ và gúp sức truyền bá nền giáo dục nho học. Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta thời kỳ này, nho sĩ trong ủú cú nhà giỏo ớt tham gia và hầu như khụng ủể lại ảnh hưởng.
Thời Ngô - ðinh - Tiền Lê (939-1009), phần lớn nhà giáo là nhà sư, trường học là chựa chiền. Với lũng yờu nước, thương dõn, cỏc nhà sư- nhà giỏo ủương thời ủó mang kiến thức của mỡnh ra giỳp triều ủỡnh xõy dựng nền ủộc lập, tự chủ, bảo vệ và phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc. Chớnh họ ủó vận dụng sự am hiểu về chữ Hỏn ủể tạo ra chữ Nụm, gúp phần làm phong phỳ thờm tiếng Việt. Một số thiền sư nổi tiếng như: Sư ðỗ Phỏp Thuận bằng tài ứng ủối, xướng họa ủó gúp phần làm tăng vị thế của nước ta trong bang giao với nhà Tống (Trung Quốc); Thiền sư ða Bảo và Vạn Hạnh vừa là thầy dạy vừa cú cụng trong việc ủưa Lý Cụng Uẩn lờn ngụi, thiết lập triều Lý, mở ủầu thời kỳ hưng thịnh trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Thời Lý - Trần - Hồ (1010-1497), nhà giỏo ủúng vai trũ chủ yếu trong ủào tạo quan lại cho chính quyền. Chu Văn An là nhà giáo dục tiêu biểu nhất thời kỳ này.
Ông là người nêu gương mẫu mực về tư cách nhà giáo, trở thành tôn sư của nền giáo dục Việt Nam. Mặc dù không trực tiếp giảng dạy nhưng tư tưởng cải cách giỏo dục của Hồ Quy Ly cũng cú giỏ trị to lớn khụng chỉ cho nền giỏo dục ủương thời mà cho cả chúng ta ngày nay.
Thời Lờ sơ (1428-1527), ủội ngũ nhà giỏo ủúng vai trũ quan trọng xõy dựng bộ mỏy nhà nước tập quyền ủủ mạnh ủể giữ vững nền ủộc lập của ủất nước. Nhiều hiền tài ủược ủào tạo ra trong thời kỳ này như Lờ Văn Hưu, Mạc ðĩnh Chi, Nguyễn An, Trần Hưng ðạo, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật, Hồ Quý Ly, Trần Nguyên đán, Lương Thế Vinh,Ầ.góp phần thúc ựẩy sự phát triển vượt bậc nền văn hóa dân tộc, khoa học-kỹ thuật và tạo nên những chiến công hiển hách trên mặt trận chống ngoại xõm.Nguyễn Trói là nhà giỏo tiờu biểu nhất trong giai ủoạn này. ễng ủúng gúp thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn dẫn ủến sự ra ủời nhà Hậu Lờ và ủề ra nhiều kế sỏch ủể trị nước, an dõn. Nguyễn Trói cũng là vỡ sao sỏng trong văn học giai ủoạn này với nhiều tỏc phẩm cú giỏ trị, tiờu biểu là Bỡnh Ngụ ủại cỏo vốn ủược
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 22 xem là bản tuyờn ngụn ủộc lập thứ hai của ủất nước ta.
Thời Lờ-Mạc, Trịnh-Nguyễn (từ TK XVI ủến TK XVIII), tuy giỏo dục bắt ựầu xuống dốc nhưng vẫn có hai nhà giáo tiêu biểu là Lê Quý đôn và Nguyễn Bỉnh Khiêm. Lê Quý đôn có những ựóng góp về ựịa chắ, văn hóa và khoa học tự nhiờn.Nguyễn Bỉnh Khiờm là người ủể lại cho hậu thế nhiều tỏc phẩm văn học cú giỏ trị và ủào tạo, giỳp ủỡ nhiều nhõn tài như Phựng Khắc Khoan, Nguyễn Dữ,….Ngoài ra, một số nhà giỏo cũng gúp sức cho việc ủỏnh ủổ triều ủỡnh phong kiến suy tàn. Người ủại diện cho xu hướng này là La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp với vai trũ cố vấn tối cao của Hoàng ủế Quang Trung.
Thời Nguyễn (1802-1945), các thầy giáo nổi tiếng như Nguyễn Trường Tộ, Bùi Dương Lịch, Võ Trường Toản, Ngô Thế Vinh, Nguyễn ðức ðạt, Nguyễn Văn Siêu, Nguyễn đình Chiểu, Lương Văn Can, Nguyễn QuyềnẦ.có vai trò quyết ựịnh trong việc truyền bỏ tư tưởng canh tõn, chấn hưng ủất nước, phỏt triển văn học yờu nước, tỏc ủộng hoặc trực tiếp tổ chức cỏc hoạt ủộng ủấu tranh chống thực dõn Phỏp và triều ủỡnh phong kiến tay sai.
Nửa ủầu thế kỉ XX, nhà giỏo là ủội ngũ tiờn phong truyền bỏ chủ nghĩa Mỏc- Lờnin vào nước ta chuẩn bị về chớnh trị, tư tưởng cho sự ra ủời của ðảng Cộng sản Việt Nam - nhõn tố hàng ủầu quyết ủịnh thắng lợi của cỏch mạng Việt Nam. Người thầy giỏo tiờu biểu cho giai ủoạn này là Nguyễn Tất Thành ủó tỡm ra con ủường cứu nước cho dõn tộc, truyền bỏ con ủường ủú vào Việt Nam, trực tiếp giảng dạy, ủào tạo cán bộ cho cách mạng. Nhiều học trò của người cũng vốn là nhà giáo như Võ Nguyên Giáp, Trường Chinh, ðặng Thai Mai, Tạ Quang Bửu, Nguyễn Văn Huyờn…trở thành nhà yờu nước lớn cú nhiều ủúng gúp cho sự nghiệp cỏch mạng.
Trong quá trình thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ và cách mạng xã hội chủ nghĩa, ủội ngũ nhà giỏo là lực lượng tiờn phong trờn mặt trận chống giặc dốt vốn ủược xem nguy hiểm hơn cả nạn ngoại xõm. Họ cũng ủúng vai trũ là người chiến sĩ trờn mặt trận tư tưởng truyền bỏ quan ủiểm, ủường lối cỏch mạng của ðảng cũng như thực hiện nhiệm vụ hết sức quan trọng và cần thiết là bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho ủời sau. Mặt khỏc, nhà giỏo cũn cú vai trũ quan trọng trong việc tổ chức và phỏt ủộng phong trào ủấu tranh của học sinh, sinh viờn trờn mặt trận ủấu tranh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 23 chắnh trị chống ngụy quyền tay sai và thực dân ựế quốc. đánh giá những ựóng góp to lớn của ủội ngũ nhà giỏo trong giai ủoạn này, Chủ tịch Hồ Chớ Minh khẳng ủịnh nhà giáo là những anh hùng vô danh.
Trong giai ủoạn hiện nay, ủội ngũ nhà giỏo là nhõn tố quyết ủịnh ủào tạo ra con người xó hội chủ nghĩa vốn ủược Bỏc xem là ủiều kiện tiờn quyết và then chốt ủể xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Khi mà giỏo dục ủào tạo và khoa học cụng nghệ là quốc sỏch hàng ủầu của ủất nước thỡ vai trũ của ủội ngũ nhà giỏo càng trở nờn ủặc biệt quan trọng. Nhà giỏo trở thành người quyết ủịnh tương lai của dõn tộc vỡ sản phẩm mà họ ủào tạo ra sẽ là chủ nhõn tương lai của ủất nước
2.2.2. Cỏc chủ trương, chớnh sỏch nõng cao chất lượng ủội ngũ nhà giỏo núi chung, ủội ngũ giảng viờn cỏc trường cao ủẳng và ủại học núi riờng
2.2.2.1. Tư tưởng Hồ Chớ Minh về chất lượng ủội ngũ nhà giỏo
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chớ Minh (1890 - 1969) rất quan tõm tới cụng tỏc ủào tạo con người thụng qua hoạt ủộng giỏo dục. Người khẳng ủịnh "bồi dưỡng thế hệ cỏch mạng cho ủời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết" [23, tr.498]. ðể thực hiện nhiệm vụ cỏch mạng vẻ vang ủú, theo Người cần phải tăng cường ủầu tư cho giỏo dục, trong ủú cú cụng tỏc xõy dựng và nõng cao chất lượng ủội ngũ nhà giỏo ủúng vai trũ quan trọng.
Trước tiờn, muốn thực hiện tốt cụng tỏc xõy dựng và nõng cao chất lượng ủội ngũ nhà giỏo, Chủ tịch Hồ Chớ Minh cho rằng cần phải ủỏnh giỏ ủỳng vai trũ, vị trớ của ủội ngũ này trong sự nghiệp cỏch mạng. Theo Người "… nếu khụng cú thầy giáo thì không có giáo dục…Không có giáo dục, không có cán bộ thì cũng không núi ủến kinh tế, văn húa" [7, tr.22]. Do ủú, Bỏc khẳng ủịnh "Những người thầy giỏo tốt là những người vẻ vang nhất, là những người anh hùng vô danh" [6, tr.98].
ðồng thời với sự ủỏnh giỏ cao vai trũ của ủội ngũ nhà giỏo, Chủ tịch Hồ Chớ Minh nờu lờn nhiều quan ủiểm về cụng tỏc xõy dựng ủào tạo ủội ngũ nhà giỏo.
Theo Hồ Chớ Minh, vấn ủề then chốt quyết ủịnh chất lượng giỏo dục là xõy dựng ủội ngũ những người thầy giỏo. Người khẳng ủịnh trỏch nhiệm ủú của toàn xó hội, trước hết là của ðảng, Nhà nước với vai trũ là người lónh ủạo và quản lý. ðảng, Nhà nước phải "quan tõm hơn nữa ủến sự nghiệp này, phải chăm súc nhà trường về
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 24 mọi mặt" [6, tr.116], trong ủú xõy dựng ủội ngũ nhà giỏo là nội dung trọng tõm.
Người yờu cầu cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý giỏo dục "phải ủào tạo cỏn bộ mới và giỳp ủỡ cỏn bộ cũ theo tụn chỉ khỏng chiến và kiến quốc" [6, tr.26]. Muốn vậy,
"phải ủi sõu vào việc ủiều tra, nghiờn cứu, tổng kết kinh nghiệm" ủể chủ ủộng nắm bắt ủược suy nghĩ của ủội ngũ nhà giỏo, phỏt huy ưu ủiểm, phỏt hiện và khắc phục nhược ủiểm, thiếu sút trong quỏ trỡnh quản lý. ðồng thời, phải trang bị cho ủội ngũ nhà giáo lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin vì trường học của chúng ta là trường học xó hội chủ nghĩa, mỗi thầy cụ giỏo phải là người chiến sĩ cỏch mạng trờn mặt trận ủú.
Tạo ra cho nhà giỏo những mụi trường thuận lợi ủể nõng cao năng lực giảng dạy cũng ủược thể hiện trong hệ thống tư tưởng Hồ Chớ Minh về xõy dựng và phỏt triển ủội ngũ nhà giỏo. Mặc dự bận trăm cụng nghỡn việc nhưng Bỏc vẫn dành thời gian ủể chỉ ủạo sỏt sao cỏc phong trào thi ủua như phong trào "kế hoạch nhỏ", cụng tỏc Trần Quốc Toản, ủặc biệt là phong trào "dạy tốt, học tốt". Theo Người, cỏc phong trào thi ủua gúp phần tạo nờn mụi trường xó hội rộng lớn và thuận lợi cho nhà giỏo. Nú thể hiện sự quan tõm và hỗ trợ của xó hội ủối với nhà giỏo, tạo niềm tin và phấn khởi cho ủội ngũ giỏo viờn khi thực hiện nhiệm vụ giỏo dục. Mặt khỏc, phong trào hai tốt cũn gúp phần xõy dựng ủội ngũ giỏo viờn về chất lượng.
Mặt khỏc, Chủ tịch Hồ Chớ Minh cho rằng sự nỗ lực phấn ủấu của mỗi nhà giỏo là ủộng lực chủ yếu ủể phỏt triển ủội ngũ giỏo viờn cả về số lượng và chất lượng. Hệ thống những quan ủiểm của Hồ Chớ Minh, chỳng ta cú thể rỳt ra một số yờu cầu ủối với nhà giỏo như sau:
Nhà giáo phải phát huy tinh thần học tập không ngừng. Người vẫn thường dẫn lai câu nói của Khổng Tử "Học không biết chán, dạy không biết mỏi" và lời dạy của Lờnin "Học, học nữa, học mói" ủể nhắc nhở cỏc thầy, cụ giỏo "dự khú khăn ủến ủõu cũng phải tiếp tục thi ủua dạy tốt và học tốt….phải phấn ủấu nõng cao chất lượng văn hóa và chuyên môn…." [7, tr.403]. Bác khuyên cán bộ và giáo viên "chớ tự túc, tự mãn, cho là giỏi rồi thì dừng lại, mà dừng lại là lùi bước, là lạc hậu, mình tự ủào thải trước. Cho nờn phải cố gắng học tập ủể cải tạo mỡnh, cải tạo tư tưởng của mình, cải tạo con em và giúp vào việc cải tạo xã hội" [7, tr.489]. Bác rất quan tõm ủến việc học ở nhõn dõn, cú "biết làm học trũ của dõn thỡ mới làm ủược thầy
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 25 học của dân". Ngày nay, trước sự phát triển nền kinh tế tri thức thì thường xuyên tự bồi dưỡng, nõng cao tay nghề, trỡnh ủộ chuyờn mụn, phương phỏp sư phạm là yờu cầu bức thiết của ủội ngũ nhà giỏo.
Mỗi giỏo viờn phải khụng ngừng rốn luyện, tu dưỡng ủạo ủức cỏch mạng, ra sức học tập lý luận chớnh trị vỡ "giỏo dục phải phục vụ ủường lối chớnh trị của ðảng và Chớnh phủ, gắn liền với sản xuất và ủời sống của nhõn dõn" [6, tr.72]. Nhà giỏo
"phải thật thà yêu nghề mình, thật thà yêu trường mình….khó khăn thì phải chịu trước thiờn hạ, sung sướng thỡ hưởng sau thiờn hạ" [6, tr.98-99] ủể thực sự là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
Trong quan hệ "thầy và trị thật thà đồn kết và dùng cách dân chủ (thật thà tự phờ bỡnh và phờ bỡnh) ủể giỳp nhau tiến bộ mạnh, tiến bộ mói" [7, tr.40]. Tuy nhiên, "dân chủ, nhưng trò phải kính thầy, thầy phải quý trò, chứ không phải là "cá ủối ủầu bằng" [6, tr.50]. ðõy khụng chỉ lời khuyờn dành riờng cho mỗi nhà giỏo mà cũn là nền tảng cho ðảng và Nhà nước ta trong hoạch ủịnh chủ trương, chớnh sỏch nõng cao chất lượng ủội ngũ nhà giỏo theo ủỳng nghĩa "thầy ra thầy, trũ ra trũ".
Ngày nay, trước yờu cầu ủào tạo nguồn nhõn lực phục vụ cho sự nghiệp ủổi mới ủất nước, toàn xó hội cựng với ngành giỏo dục rất quan tõm ủến việc xõy dựng kế hoạch ủào tạo, ủào tạo lại ủội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục, ủảm bảo ủủ về số lượng, cơ cấu cõn ủối và, ủạt chuẩn, ủỏp ứng yờu cầu thời kỳ mới. ðể thực hiện thắng lợi, ðảng và Nhà nước cần quán triệt sâu rộng và tích cực triển khai trong toàn xã hội, trước hết là ngành giáo dục những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nõng cao chất lượng ủội ngũ nhà giỏo.
2.2.2.2 Các chủ trương, chính sách của ðảng và Nhà nước về nâng cao chất lượng ủội ngũ nhà giỏo
Quan ủiểm về xõy dựng và nõng cao chất lượng ủội ngũ nhà giỏo ủược ðảng và Nhà nước ta hết sức quan tõm trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển ủất nước, ủặc biệt là trong thời kỳ CNH - HðH ủất nước.
Phỏt biểu tại Hội nghị Trung ương 2, khúa VIII, ủồng chớ ðỗ Mười nhấn mạnh:
"Khõu then chốt ủể thực hiện chiến lược phỏt triển giỏo dục là phải ủặc biệt chăm lo ủào tạo, bồi dưỡng và tiờu chuẩn húa ủội ngũ giỏo viờn cũng như cỏn bộ QLGD cả về
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 26 chớnh trị, tư tưởng ủạo ủức và năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ" [6, tr.15].
Kết luận Hội nghị Trung ương khóa IX nêu rõ: "Các cấp ủy ðảng từ Trung ương tới ủịa phương quan tõm thường xuyờn cụng tỏc ủào tạo, bồi dưỡng nhà giỏo
và cỏn bộ quản lý về mọi mặt, coi ủõy là một phần trọng tõm của cụng tỏc cỏn bộ;
ủặc biệt chỳ trọng nõng cao bản lĩnh chớnh trị, phẩm chất lối sống của nhà giỏo.
Xõy dựng kế hoạch ủào tạo, ủào tạo lại ủội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý giỏo dục, ủảm bảo ủủ về số lượng, cơ cấu cõn ủối, ủạt chuẩn ủỏp ứng yờu cầu thời kỳ mới" [3, tr.4]. Quan ủiểm này ủược khẳng ủịnh lại trong Chỉ thị 40/CT/TW (15/6/2004) của Ban Bớ thư: "Xõy dựng ủội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục ủược chuẩn húa, ủảm bảo chất lượng, ủủ về số lượng, ủồng bộ về cơ cấu, ủặc biệt chỳ trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm tay nghề của nhà giáo" [25, tr.2.]
Trong ðiều 15, Luật Giỏo dục năm 2005 khẳng ủịnh: "Nhà nước tổ chức ủào tạo, bồi dưỡng nhà giỏo; cú chớnh sỏch sử dụng, ủói ngộ, bảo ủảm cỏc ủiều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần ủể nhà giỏo thực hiện vai trũ trỏch nhiệm của mình" [7, tr.14].
"Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001 - 2010" của Chớnh phủ cũng ủó nờu rừ:
"Phỏt triển ủội ngũ nhà giỏo ủảm bảo ủủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu và chuẩn về chất lượng ủỏp ứng yờu cầu vừa tăng về qui mụ vừa nõng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục" [2, tr.30].
Quyết ủịnh số 09/2005/Qð-TTg, ngày 11/01/2005 của Thủ tướng Chớnh phủ về phờ duyệt ủề ỏn: "Xõy dựng, nõng cao chất lượng ủội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ QLGD giai ủoạn 2005-2010" xỏc ủịnh mục tiờu tổng quỏt: "Xõy dựng ủội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ QLGD theo hướng chuẩn húa, nõng cao chất lượng, ủảm bảo về số lượng, ủồng bộ về cơ cấu, ủặc biệt chỳ trọng nõng cao bản lĩnh chớnh trị, phẩm chất ủạo ủức, lối sống, lương tõm nghề nghiệp và trỡnh ủộ chuyờn mụn của nhà giáo" [6, tr.40].
Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP, ngày 02/11/2005 của Chớnh phủ về ủổi mới cơ bản và toàn diện giỏo dục cao ủẳng, ủại học Việt Nam giai ủoạn 2006- 2020 xỏc ủịnh: "Xõy dựng ủội ngũ giảng viờn và cỏn bộ quản lý giỏo dục ủại học ủủ về số