Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty VISSAN (Trang 52 - 58)

MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM

3.2. Phương pháp nghiên cứu

3.2.1. Khung phõn tớch của ủề tài

3.2.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Phương pháp chủ yếu sử dụng trong thu thập số liệu thứ cấp là phương pháp tổng hợp tài liệu. Các số liệu thứ cấp bao gồm thông tin về các chỉ tiêu tài sản, nguồn vốn, doanh thu, lợi nhuận, tình hình tiêu thụ, số lượng cán bộ công nhân viên cụng tỏc trong Cụng ty, nhận ủịnh về tỡnh hỡnh thị trường, ủịnh hướng thị trường, các yếu tố bên ngoài như ý kiến người tiêu dùng, thị phần của Công ty …..Các tài liệu này ủược thu thập tại Cụng ty Vissan, cục thống kờ, cỏc tạp chớ, sỏch bỏo chuyên ngành tham khảo, các Website chính thức….

MÔI TRƯỜNG

VĨ MÔ

- Chính sách - Pháp luật - Thể chế - Văn hoá - Hội nhập kinh

tế quốc tế - Sự phát triển

khoa học công nghệ.

- Cơ sở hạ tầng và ủiều kiện tự nhiên - Khách hàng - Nhà cung cấp - Sản phẩm

thay thế

DOANH NGHIỆP - Lao ủộng

- Tài sản và nguồn vốn

- Thiết bị, Công nghệ sản xuất và quản lý - Trỡnh ủộ quản lý - Kinh nghiệm sản

xuất -Hoạt ủộng Marketing

- Nghiên cứu và phát triển

- Hoạt ủộng tổ chức nhân sự

ðối thủ cạnh tranh

ðối thủ cạnh tranh

CHIẾN LƯỢC MỞ RỘNG THỊ

TRƯỜNG - Thị trường hiện có, sản phẩm hiện có

- Thị trường mới, sản phẩm hiện có.

- Thị trường hiện có, sản phẩm mới

- Thị trường mới, sản phẩm mới.

HỆ QUẢ - Tăng số lượng

ủại lý, cửa hàng, siêu thị, Doanh nghiệp liên doanh, liên kết.

- Tăng số lượng thị trường tiêu thụ

- Tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ

- Tăng thị phần -Tăng doanh số

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 44 - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Công tác thu thập số liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu bằng phương pháp sau:

- Phỏng vấn trực tiếp cỏc ủối tượng ủiều tra bằng bảng cõu hỏi chuẩn bị sẵn, cỏc ủối tượng ủiều tra bao gồm: Ban Giỏm ủốc cụng ty, trưởng phũng kinh doanh, trưởng phũng XNK, trưởng phũng kế toỏn, phũng thị trường, quản ủốc cỏc phõn xưởng, cỏc cửa hàng trưởng, ủại diện của cỏc ủại lý, một số khỏch hàng…….

- Quan sỏt thỏi ủộ, biểu hiện chọn lựa của người tiờu dựng ủối với cỏc loại thực phẩm ở cỏc siờu thị, một số ủại lý của Vissan tại TPHCM.

- Giao tiếp thông tin: Công cụ sử dụng là bảng câu hỏi.

- Phương pháp xử lý số liệu: Microsoft Excel.

3.2.3. Phương pháp chuyên môn

- Phương phỏp thống kờ mụ tả: Là phương phỏp dựng ủể mụ tả cỏc ủặc tớnh cơ bản của dữ liệu thu thập từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau. Qua ủú, ta cú thể hiểu ủược hiện tượng và ra quyết ủịnh ủỳng ủắn.

Vỡ vậy, ủề tài ủó sử dụng một kỹ thuật của phương phỏp này, ủú là thống kờ số tương ủối, số tương ủối, số bỡnh quõn, mụ tả dữ liệu và giỳp so sỏnh dữ liệu, ủể Cụng ty thấy ủược tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm, thực trạng mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm của Cụng ty, xu hướng chọn và quyết ủịnh mua thực phẩm của khỏch hàng, ủể ra quyết ủịnh chọn lựa giải phỏp cho mỡnh.

- Phương phỏp so sỏnh: Là phương phỏp ủối chiếu cỏc chỉ tiờu, cỏc hiện tượng kinh tế ủó ủược lượng húa cú cựng một nội dung, một tớnh chất tương tự ủể xỏc ủịnh xu hướng mức ủộ biến ủộng của cỏc chỉ tiờu. ðối với ủề tài, phương phỏp này sẽ cho thấy tốc ủộ tăng trưởng, mức ủộ biến ủộng của cỏc chỉ tiờu, mức ủộ phấn ủấu, khả năng ủỏp ứng yờu cầu thị trường của doanh nghiệp.

- Phương pháp chỉ số: Là phương pháp có ý nghĩa quan trọng cho thấy mối quan hệ giữa hai chỉ tiờu. Phương phỏp này ủược ỏp dụng trong ủề tài ủể thấy hiệu quả kinh doanh của Công ty trong sử dụng vốn.

- Phương phỏp phõn tớch SWOT: Phương phỏp này dựng ủể phõn tớch ủiểm

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 45 mạnh, ủiểm yếu, cơ hội, thỏch thức của Cụng ty ủối với cụng tỏc mở rộng thị trường của Công ty.

Cách lập:

- Bước 1: Liệt kê những cơ hội chủ yếu từ mội trường bên ngoài (O1, O2..).

- Bước 2: Liệt kờ những ủe dọa chủ yếu từ mội trường bờn ngoài (T1, T2..).

- Bước 3: Liệt kờ những ủiểm mạnh chủ yếu của doanh nghiệp (S1, S2..).

- Bước 4: Liệt kờ những ủiểm yếu chủ yếu của doanh nghiệp (W1, W2..).

- Bước 5: Kết hợp ủiểm mạnh với cơ hội hỡnh thành chiến lược SO: Sử dụng ủiểm mạnh ủể khai thỏc cơ hội.

- Bước 6: Kết hợp ủiểm yếu với cơ hội hỡnh thành chiến lược WO: Hạn chế ủiểm yếu khai thỏc cơ hội.

- Bước 7: Kết hợp ủiểm mạnh với ủe dọa hỡnh thành chiến lược ST: Sử dụng ủiểm mạnh nộ trỏnh nguy cơ.

- Bước 8: Kết hợp ủiểm yếu với ủe dọa hỡnh thành chiến lược WT: Tối thiểu húa nguy cơ, nộ trỏnh ủe dọa.

- Phương phỏp ma trận cỏc yếu tố bờn trong doanh nghiệp: Dựng ủể ủỏnh giỏ mức ủộ ảnh hưởng ớt, nhiều của từng yếu tố bờn trong doanh nghiệp, tớnh chất tỏc ủộng (tốt, xấu) ủối với hoạt ủộng kinh doanh của doanh nghiệp

* Cỏch lập và ủỏnh giỏ ma trận của Cụng ty:

Cột (1): Những ủiểm mạnh và ủiểm yếu cơ bản ảnh hưởng tới Cụng ty, tới mục tiờu mà Cụng ty ủề ra.

Cột (2): Phõn loại tầm quan trọng từ 0,0 (khụng quan trọng) ủến 1,0 (rất quan trọng) cho từng yếu tố. Tấm quan trọng của những yếu tố này phụ thuộc vào mức ủộ ảnh hưởng của các yếu tố tới sự thành công của Công ty trong ngành. Tổng số tầm quan trọng của tất cả các yếu tố phải bằng 1,0.

Cột (3): Mức tỏc ủộng của yếu tố tới Cụng ty. Từ 1 ủến 4 (4: là rất mạnh, 3: khỏ, 2:

khá yếu, 1: rất yếu).

Cột (4): Nhõn tầm quan trong của từng yếu tố với mức tỏc ủộng ủể xỏc ủịnh số ủiểm của các yếu tố.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 46 Cộng cột (4) và ủỏnh giỏ. Tổng ủiểm của ma trận nằm trong khoảng từ 1 ủến 4, không phụ thuộc vào số lượng các yếu tố quan trọng trong ma trận.

Nếu tổng số ủiểm dưới 2,5: Cụng ty yếu về cỏc yếu tố nội bộ.

Nếu tổng số ủiểm trờn 2,5: Cụng ty mạnh về cỏc yếu tố nội bộ.

- Phương pháp ma trận các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp: Phương pháp này cú tỏc dụng ủỏnh giỏ cụ thể xu hướng tỏc ủộng và mức ủộ tỏc ủộng cỏc yếu tố quan trọng thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp.

* Cỏch lập và ủỏnh giỏ ma trận của Cụng ty:

Cột (1): Những yếu tố cơ hội và nguy cú thể ảnh hưởng chủ yếu ủến hoạt ủộng kinh doanh của Công ty.

Cột (2): Phõn loại mức ủộ quan trọng của từng yếu tụ ảnh hưởng ủến hoạt ủộng sản xuất kinh doanh của Cụng ty, từ 0,0 (khụng quan trọng) ủến 1,0 (rất quan trọng) cho từng yếu tố. Tấm quan trọng của những yếu tố này phụ thuộc vào mức ủộ ảnh hưởng của các yếu tố tới sự thành công của Công ty trong ngành. Tổng số tầm quan trọng của tất cả các yếu tố phải bằng 1,0.

Cột (3): Mức ủộ phản ứng từngcủa yếu tố tới Cụng ty. Từ 1 ủến 4 (4: là rất mạnh, 3:

khá, 2: trung bình, 1: kém).

Cột (4): Nhõn tầm quan trong của từng yếu tố với mức tỏc ủộng ủể xỏc ủịnh số ủiểm của các yếu tố.

Cộng cột (4) và ủỏnh giỏ. Tổng ủiểm của ma trận nằm trong khoảng từ 1 ủến 4, không phụ thuộc vào số lượng các yếu tố quan trọng trong ma trận.

Nếu tổng ủiểm:

- Tổng ủiểm là 4: Mụi trường kinh doanh thuận lợi.

- Tổng ủiểm là 2,5: Mức ủộ trung bỡnh.

- Tổng ủiểm là 1: Mụi trường chức ủựng nhiều nguy cơ và ủe dọa.

- Phương pháp khảo sát khách hàng bằng bảng câu hỏi:

* Dung lượng mẫu: Khụng nhỏ hơn 30 ủơn vị và ủược tớnh toỏn theo cụng thức sau:

n = (Nt²pq)/ (NƐ²+t²pq)

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 47 N : Kích thước tổng thể.

n : Dung lượng mẫu.

t : Gớa trị mức ủộ tin cậy.

Ɛ : Phạm vi sai số chọn mẫu.

Pq : Phương sai của tiêu thức thay phiên : Là những phương án trả lời loại trừ nhau, trong ủú p là xỏc xuất ủể tiờu thức cú sử dụng thực phẩm của Cụng ty xuất hiện, q là xỏc suất ủể tiờu thức ủú khụng xuất hiện. Do ủú : p+q = 1( luụn luụn), nờn tớch của p và q sẽ lớn nhất khi p=q=0,5, nghĩa là chọn pq=0,25 ủể tớnh dung lượng mẫu cho tổng thể nghiờn cứu nhằm ủạt tớnh ủại diện cao nhất.

Yờu cầu : Mức ủộ tin cậy là 99,7%, vỡ thế : t : ðược tính sẵn theo hàm của Lia- pu- nốp = 3 Ɛ : Không vượt quá 10% dung lượng mẫu.

Cụ thể, tại TPHCM, ủịa bàn nghiờn cứu là một số quận nội thành. Lượng mẫu ủược tớnh dựa vào số liệu thống kờ của ủiều tra dõn số của TPHCM năm 2010, với N= 7.123.340 người.

Thay vào cụng thức trờn ta tớnh ủược n= 224,99 # 225 người.

Tuy nhiên, có thể gặp phải một tỷ lệ từ chối, vì thế tác giả bổ sung thêm mẫu phụ . Vì thế, dung lượng mẫu chính là 230 người.

* Chọn ủịa bàn : khu vực khảo sỏt nằm liền kề với cỏc siờu thị Metro, Chợ Bình Tây. Siêu thị Coop Mark Cống Quỳnh, siêu thị Hà Nội, chợ Thái Bình, chợ Cầu Muối. Maxi Mark và Big C và ở khu vực này các cửa hàng của Công ty cũng hiện diện, Chọn ủịa bàn như thế ủảm bảo rằng người dõn ở xung quanh cỏc siờu thị lớn và chợ sẽ cú ý thức rừ ràng khi ra quyết ủịnh chọn mua thực phẩm.

* Cơ cấu mẫu : 80% nữ, 20% nam.

- Người bán lẻ tại chợ : 20 người, nhân viên bán hàng, thu ngân tại siêu thị 10 người, cỏc hộ gia ủỡnh : 180 người, nhõn viờn trong Cụng ty : 20 người.

3.2.4. Các chỉ tiêu phân tích - Tài sản, nguồn vốn

- Số lượng sản phẩm tiêu thụ qua các năm

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 48 - Số lượng sản phẩm tiêu thụ theo kênh phân phối

- Số lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương thức thanh toán - Số lượng thị trường tiêu thu qua các năm

- Số lượng thị trường ủược mở rộng qua cỏc năm

- Số lượng cỏc trung gian phõn phối ủược mở rộng qua cỏc năm

- Doanh thu tiêu thụ qua các năm theo kết cấu mặt hàng, kênh phân phối, các thị trường, phương thức thanh toán.

- Sự thay ủổi thị phần qua cỏc năm

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 49

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty VISSAN (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)