MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
4.4. Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty
4.4.1.1. Mục tiêu và phương hướng mở rộng thị trường của Công ty
• Phương hướng
Căn cứ theo quyết ủịnh 75/2008/Qð-UBND ngày 28/10/2008 về việc phờ duyệt ðề án chiến lược phát triển chăn nuôi TPHCM tạo nguồn thực phẩm bình ổn giỏ giai ủoạn 2008-2010 và ủịnh hướng 2015 và tỡnh hỡnh thực tế 6 thỏng ủầu năm 2011:
* Dự kiến 2015, nhu cầu tiêu dùng thực phẩm chăn nuôi cho tiêu dùng trực tiếp của người dân thành phố: 270.932 tấn thịt các loại.
* Khả năng tự cung cấp trờn ủịa bàn thành phố cụ thể như sau:
- Nguồn cung ứng từ cỏc cơ sở chăn nuụi trờn ủịa bàn thành phố ủỏp ứng ủược 17-18% nhu cầu, tương ủương 650-700 tấn thịt xẻ/ ngày, với 8000 con heo, 460 trõu bò thịt, 35.000 gia cầm.
- Nguồn hàng từ các tỉnh và từ nước ngoài cung ứng cho thành phố chiếm tỷ trọng lớn khoảng 82-83% nhu cầu thịt heo và 92% nhu cầu thịt bò.
• Mục tiêu dài hạn
Xõy dựng Vissan ủủ sức cạnh tranh trong khu vực và trờn thế giới.
Xõy dựng cụm cụng nghiệp chế biến thực phẩm lớn nhất nước, hiện ủại, ủồng bộ, mang tớnh khộp kớn, ủỏp ứng cỏc tiờu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm trong nước và trên thế giới: 10 nhà máy bao gồm giết mổ gia súc, gia cầm, chế biến thực phẩm các loại, bao bì thực phẩm, chế biến các sản phẩm có giá trị gia tăng cao
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 86 từ các phụ phẩm của ngành giết mổ gia súc, các công trình kho lạnh, kho khô, kho trung chuyển dự trữ thực phẩm ủể ủiều tiết và phõn phối cho thị trường nội ủịa và xuất khẩu.
Xõy dựng và phỏt triển trại nuụi heo giống và heo thịt ủược tổ chức quản lý theo phương pháp truy xuất nguồn gốc, kiểm soát dịch bịnh, thực hiện theo phương chõm “ Thực phẩm an toàn từ trang trại ủến bàn ăn”.
Liên kết với các công ty ở các quốc gia có công nghệ chăn nuôi và chế biến thực phẩm tiờn tiến cựng trao ủổi và phỏt triển.
Liên kết và xây dựng vệ tinh như trang trại, nông trường cung cấp rau sạch, ổn ủịnh nguồn nguyờn liệu ủầu vào cho Cụng ty.
Phát triển kênh phân phối, thiết kế lại hệ thống nhận diện thương hiệu.
Khi ủó ủạt ủược mụ hỡnh chuẩn, Vissan triển khai kế hoạch nhượng quyền thương hiệu.
• Mục tiêu cụ thể
Tốc ủộ tăng doanh thu 10%/năm, lợi nhuận trước thuế 15%/năm,.
Tiếp tục duy trỡ vị trớ ủứng ủầu và phỏt triển thị phần cỏc doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm trong nước: Dự kiến thực phẩm chế biến chiếm 45%, thực phẩm tươi sống chiếm 65%, rau củ quả tăng trưởng 12% sản lượng /năm.
Thị trường nước ngoài: Duy trì, mở rộng, tìm kiếm thị trường nước ngoài, ủẩy mạnh tốc ủộ tăng trưởng thị trường xuất khẩu là 40%, ðặc biệt là Mỹ và cỏc nước khối EU.
Mỗi năm dự kiến ủưa ra 20 sản phẩm mới dựa trờn tiờu chớ “ phự hợp khẩu vị ẩm thực người Việt Nam, mang tính tiện dụng, tiết kiệm thời gian cho việc tổ chức bữa ăn hàng ngày, giá cả phù hợp với khả năng chi tiêu của người tiêu dùng, bổ sung nhiều yếu tố dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng, bổ sung nhiều yếu tố dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng ở nhiều lứa tuổi”.
Thực hiện chương trình phát triển vùng chăn nuôi heo thịt theo hướng truy xuất nguồn gốc bao gồm hệ thống trang trại của Công ty và hệ thống trang trại vệ tinh ủạt tiờu chuẩn HACCP, an toàn dịch bệnh ủảm bảo nguồn thực phẩm cú chất
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 87 lượng ủồng ủều ủể Cụng ty cú thể chủ ủộng trong việc tạo nguồn nguyờn liệu, ổn ủịnh giỏ cả, nhất là những lỳc giỏ cả thực phẩm thị trường và nguyờn liệu ủầu vào tăng cao.
Di dời kết hợp ủổi mới cụng nghệ của xớ nghiệp chăn nuụi Gũ Sao. Phỏt triển vùng chăn nuôi ở các tỉnh Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Long An, Tiền Giang…
Mở rộng xưởng chế biến Vissan Hà Nội tại khu Công nghiệp Tiên Sơn (Bắc ninh), xây dựng siêu thị mini và văn phòng làm việc tại chi nhánh Vissan đà Nẵng.
Luôn thực hiện trách nhiệm xã hội của Công ty.
4.4.1.2. Triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam
Năm 2010 là năm cuối cùng nước ta thực hiện kế hoạch 5 năm 2006-2010 trong chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội 2001-2010 và cũng là năm ủất nước ta cú nhiều sự kiện quan trọng. Quan trọng năm 2010 Việt Nam ủó ủược chuyển ủổi vị thế từ nhóm nước có thu nhập thấp sang nhóm nước có thu nhập trung bình nhờ GDP bỡnh quõn ủầu người tớnh bằng USD theo tỷ giỏ thực tế ủạt 1.168 USD (cũn tớnh theo tỷ giỏ sức mua tương ủương ủạt khoảng 3.120 USD).
Tỷ lệ thất nghiệp của lao ủộng trong ủộ tuổi giảm từ 4,65% (năm 2008) xuống 4,43%(năm 2010). Tỷ lệ hộ nghèo / cả nước năm 2008 là 13,4% và năm 2010 giảm xuống 10,6%.
Tổng số vốn ủầu tư trực tiếp nước ngoài ủó ủăng ký là 192,9 tỷ USD (chỉ mới tớnh những ủối tỏc ủạt trờn 1 tỷ USD vốn ủăng ký) ủứng ủầu là Hàn Quốc (28.919,2 triệu USD), Nhật ủứng thứ 4 (19.189,7 triệu USD), và Hoa kỳ ủứng thứ 6 (17.236,5 triệu USD).
Tốc ủộ tăng tổng mức bỏn lẻ hàng húa và doanh thu dịch vụ tiờu dựng (ủó loại trừ tăng giỏ) xuống thấp nhất vào 2008 (10%), năm 2010 ủạt 14%.
Kim ngạch xuất khẩu từ 62.685,1 triệu USD năm 2008 ủó ủạt tới 71.629 triệu USD năm 2010.
Sau tỡnh hỡnh suy giảm năm 2009, tốc ủộ tăng giỏ trị sản xuất nụng, lõm nghiệp – thủy sản (2,9 % - 4,7%), cụng nghiệp (7,6% - 14%) ủó khụi phục và tăng
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 88 trưởng trở lại vào năm 2010.
Năm 2011, là năm ủầu tiờn thực hiện Nghị quyết của ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ XI, chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2011-2020 và phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011-2015. Tuy nhiên năm 2011 cũng dự báo nền kinh tế nước ta cũng tiếp tục gặp phải một số khó khăn, áp lực do xu hướng tăng giá thế giới và gía ủầu vào ủối với mặt bẳng giỏ tạo nờn yếu tố tiềm ẩn ủẩy chi phớ sản xuất lờn cao, … thiờn tai bóo lụt và biến ủổi khớ hậu, dịch bệnh cũng vẫn sẽ là cỏc yếu tố cản trở lớn cho sự phỏt triển, cú tỏc ủộng xấu ủến sự phỏt triển của cỏc ngành, trước hết là sản xuất nụng nghiệp và ủời sống nhõn dõn.
• Mục tiờu phấn ủấu ủến năm 2015
Phỏt triển GDP bỡnh quõn 7,5%, tốc ủộ tăng trưởng sản xuất bỡnh quõn toàn ngành công nghiệp 13,5%, Tăng trưởng GDP công nghiệp và xây dựng bình quân 8,4%/ năm.
Xuất nhập khẩu: ủạt tốc ủộ tăng trưởng xuất khẩu bỡnh quõn 12%/năm. Phấn ủấu ủến 2015, kim ngạch xuất khẩu ủạt 126 tỷ USD, kim ngạch nhập khẩu tăng khoảng 11,4%/năm.
Tổng mức bỏn lẻ và doanh thu dịch vụ ủạt tốc ủộ tăng bỡnh quõn 25%/năm.
Phấn ủấu ủến 2015 tổng mức bỏn lẻ và doanh thu dịch vụ ủạt 4.770 nghỡn tỷ ủồng.
50% chợ biờn giới, chợ cửa khẩu, chợ trong khu kinh tế cửa khẩu ủược nõng cấp, cải tạo xõy mới. 100% chợ trung tõm của cỏc huyện ủược kiờn cố húa, 30% thị trấn cú loại hỡnh tổ chức phõn phối văn minh, hiện ủại.
Tiếp tục chủ trương chủ ủộng hội nhập kinh tế quốc tế trờn tất cả cỏc bỡnh diện song phương, khu vực và ủa phương.
Từng bước nâng cao vị thế và vai trò của Việt Nam tại Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), trong ASEAN, cũng như trong các Ủy ban liên Chính phủ.
Tiếp tục tích cực tham gia các khuôn khổ hợp tác như APEC – ASEM mang lại ủể nõng cao năng lực và giải quyết cỏc vấn ủề kinh tế thương mại song phương, khu vực.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 89 4.4.1.3. Triển vọng mở rộng thị trường xuất khẩu Việt Nam
Dự kiến của Bộ Cụng thương, tổng kim ngạch xuất khẩu ủến năm 2015 ủạt 126 tỷ USD. Tỷ trọng xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước ủạt 42%, khu vực kinh tế cú vốn ủầu tư nước ngoài khoảng 58%.
Xỳc tiến, mở rộng và củng cố hợp tỏc kinh tế với cỏc quốc gia nhằm ủẩy mạnh mở rộng thị trường xuất khẩu khó tính: thị trường EU, Mỹ,…, các quốc gia ít rào cản hơn: Ấn ựộ, Châu Phi, Trung đông, Nam Á, Liên minh các nước Nam Mỹ…Bước ủầu ủó cú những tớn hiệu khả quan.
4.4.1.4. Dự báo tình hình tiêu thụ thực phẩm
Tỡnh hỡnh tiờu thụ thực phẩm của Việt Nam ủến năm 2014, ủược tổ chức Gíam sát Kinh doanh Quốc Tế - BMI dự báo như sau:
Bảng 4.24: Tình hình tiêu thụ thực phẩm Việt Nam qua các năm và dự đốn 2014
Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
1.Tiêu dùng thực phẩm
(tỷ USD) 14,6 14,35 14,68 16,75 19,13 21,75 24,75
2.Tiêu dùng thực phẩm bìnhquân
(USD/người/tháng)
168,3 163,1 164,6 185,3 208,8 234,3 263,1
3.Tổng tăng trưởng tiêu dùng thực phẩm hàng năm (%)
14,58 6,36 7,74 14,19 11,16 10,62 1,58
4.Tăng trưởng tiêu dùng thực phẩm bình quõn ủầu người (%)
13 4,92 6,29 12,66 9,68 9,17 9,09
5. Tiêu thụ thực phẩm
(% GDP) 16,23 15,51 14,92 15,14 15,1 14,91 14,8 (Nguồn: General Statistics Office Of Vietnam, BMI)
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 90 Theo dự báo của Tổ chức này, tổng mức tiêu dùng thực phẩm ở các thị trường Việt Nam ủến năm 2014 ước tớnh ủạt 426.997 tỷ ủồng. Mức tiờu thụ bỡnh quõn ủầu người ước ủạt 56,4%(tương ủương 4.537.628 ủồng) vào năm 2014. Tuy nhiờn tớnh theo GDP, thì mức tiêu dùng thực phẩm có thể giảm nhẹ từ 15,5% (năm 2009) xuống 14,8% (năm 2014). ðiều này cho thấy thu nhập của người dân tăng nhưng ở mức tương ủối chậm. Nền kinh tế phỏt triển, chịu ảnh hưởng của lối sống phương Tõy, lựa chọn thực phẩm chế biến nhằm tiết kiệm thời gian, cộng với dũng vốn ủầu tư vào ngành thực phẩm, chăn nuụi, cụng nghiệp bỏn lẻ tăng sẽ là tiền ủề thỳc ủẩy tăng trưởng tiêu dùng thực phẩm. Tuy nhiên giá cả các nhà bán lẻ áp dụng hiện nay vẫn còn cao hơn khả năng tài chính của người tiêu dùng trung bình ở nông thôn.
Với mức tăng trưởng kinh tế tăng ủều hàng năm, mặc dự cũng bị ảnh hưởng của suy thoỏi toàn cầu, Việt Nam ủang dần dần trở về quĩ ủạo tăng trưởng trong năm nay, do ủặc ủiểm của Việt Nam là dõn số trẻ và mật ủộ tăng cao nờn Việt Nam sẽ trở thành thị trường tiêu thụ tiềm năng các sản phẩm thực phẩm có thương hiệu.
Việc mở rộng qui mụ ngành cụng nghiệp bỏn lẻ ủang diễn ra mạnh mẽ kộo theo mức tiờu thụ thực phẩm bỡnh quõn theo ủầu người tăng cũng như cạnh tranh về giá. Như vậy, tăng trưởng tiêu dùng thực phẩm phụ thuộc vào khả năng khai thác sức mua ở vùng nông thôn cũng như khả năng thu hút sự quan tâm của người tiêu dựng từ cỏc nhà bỏn lẻ hiện ủại cộng với yếu tố quyết ủịnh sức mua là giỏ cả.
4.4.1.5. Thực trạng mở rộng thi trường của công ty trong thời gian qua
• ðiểm mạnh
Sở hữu thương hiệu uy tớn lõu ủời và là thương hiệu quen thuộc của người tiờu dựng nội ủịa, dõy chuyền sản xuất hiện ủại. Dễ dàng liờn doanh, liờn kết với cỏc Doanh nghiệp khác.
Kế thừa các công thức chế biến của khách hàng truyền thống.
Hờ thống quản lý chất lượng ủạt tiờu chuẩn ISO 9001: 2000 và qui trỡnh sản xuất thực phẩm ủạt chuẩn HACCP.
Sản phẩm nhiều loại phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng có thu nhập trung bình, không yêu cầu khắc khe về sản phẩm.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 91 Duy trỡ ủược nguồn khỏch hàng truyền thống, lõu năm. Hờ thống phõn phối ổn ủịnh, gia tăng.
Tài chính lành mạnh.
• ðiểm yếu
Chưa khai thỏc hết tiềm năng thị trường nội ủịa: Vớ dụ như chưa cú sản phẩm chế biến với chất lượng cao cấp hơn, sản phẩm ăn dặm chế biến từ thịt, từ rau củ dựng cho trẻ em, sản phẩm chế biến từ rau củ cú thể ở dạng ủúng hộp, ủụng lạnh, ủó qua bước sơ chế ủúng gúi, nước ộp từ cỏc loại quả..., vấn ủề kớch thớch và khuyến khớch gia tăng tiờu thụ của kờnh phõn phối qua ủại lý chưa coi trọng, nhất là chớnh sách giá hiện nay cần linh hoạt hơn, vì xu hướng mới hiện nay, là người tiêu dùng ưa chuộng dựng hàng giảm giỏ nhưng vẫn phải ủạt yờu cầu về chất lượng.
Hoạt ủộng nghiờn cứu, ủổi mới sản phẩm chỉ mang hỡnh thức cải tiến chưa mang tớnh ủột phỏ, tạo ra nhu cầu mới: Vấn ủề khẩu vị cỏc vựng miền, sự hấp dẫn mẫu mã bao bì.
Hoạt ủộng marketing, nhận diờn thương hiệu chưa tương xứng với qui mụ và chiến lược phát triển của Công ty, quảng cáo thưa thớt, chủ yếu vào dịp Lễ tết.
Chưa cú chớnh sỏch chiờu thị ủối với người tiờu dựng, mà qua ủú, ta cú thể ủưa sản phẩm của Công ty tiếp cận với người tiêu dùng dễ dàng hơn.
Thu thập thông tin thị trường hạn chế, chưa áp dụng tiến bộ công nghệ thông tin, truyền số liệu hiện ủại vào quản lý, sản xuất kinh doanh.
ðang ở gia ủoạn ủầu của quỏ trỡnh tỏi cơ cấu bộ mỏy quản lý.
Thị trường xuất khẩu yếu.
Bị ủộng về nguồn nguyờn liệu: cả về nguồn thịt và nguồn rau củ quả. Chưa tận dụng hết hiệu quả sử dụng mỏy múc, thiết bị, nhà xưởng ủể tối ủa cụng suất dự trữ thịt tươi.
Bộ máy tổ chức quá cồng kềnh. Tính chuyên nghiệp không cao, sức ỳ lớn, do ủú ảnh hưởng nhiều ủến cỏc mục tiờu thực hiện của Cụng ty như cỏc vấn ủề hỗ trợ các vệ tinh chưa thực hiện tốt, chưa tạo sự yên tâm khi cộng tác với Công ty…., công tác di dời, xây dựng trại chăn nuôi còn chậm, có thể làm phát sinh nhiều chi
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 92 phớ khỏc, làm gia tăng sự phụ thuộc nguồn nguyờn liệu bờn ngoài Cụng ty, vấn ủề kiểm tra, kiểm soỏt, giải quyết nhanh hàng tồn ở cỏc ủại lý, siờu thị cũn chưa coi trọng.. ..
• Cơ hội
Tiếp cận ủược chớnh sỏch ưu ủói của nhà nước.
Thị trường xuất khẩu tiếp tục ủược mở rộng nhờ hội nhập.
Nhu cầu thị trường nội ủịa lớn bởi thu nhập người tiờu dựng càng ngày càng cải thiện, thúi quen tiờu dựng thay ủổi.
Nhõn thức an toàn vệ sinh thực phẩm ủang ngày càng ủược chỳ trọng.
Sự phỏt triển và mở rộng mật ủộ bao phủ của cỏc kờnh phõn phối hiện ủại sẽ giỳp nhiều ủối tượng người tiờu dựng tiếp cận cỏc sản phẩm và dịch vụ tốt ngang nhau.
• Thách thức
Rào cản kỹ thuật ở các thị trường xuất khẩu ngày càng khắc khe.
Chịu áp lực cạnh tranh với thực phẩm nhập khẩu từ các nước trong khu vực và thực phẩm kém chất lượng, không rõ nguồn gốc, thực phẩm bệnh.
Nguồn nguyờn liệu thiếu ổn ủịnh, giỏ nguyờn liệu liờn tục bị biến ủộng
đòi hỏi của khách hàng ngày càng cao, nên ựể việc ựáp ứng ựòi hỏi của khách hàng nhất là chuẩn bị cho thị trường xuất khẩu trong tương lai. Công ty cũng nên xem lại vấn ủề liờn doanh, liờn kết thế nào cho hiệu quả cả ngay trong hiện tại và trong tương lai.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 93 Bảng 4.25: Phân tích SWOT
Cơ hội (O)
1. Thị trường ngày càng mở rộng 2. Hỗ trợ từ chính phủ.
3. Mạng lưới thụng tin hiện ủại.
4. Cụng nghệ sản xuất luụn hiện ủại hơn.
5. Thu nhập dõn cư ổn ủịnh và tăng trưởng.
Thách thức(T)
1. Khủng hoảng kinh tế thế giới.
2. Cạnh tranh gay gắt DN trong và ngoài nước.
3. Hàng nhập khẩu.
4. Rào cản ở các nước nhập khẩu.
5. Gớa cả nguyờn liệu ủầu vào khụng ổn ủịnh.
6. đòi hỏi khách hàng ngày càng cao.
ðiểm mạnh (S)
1. Có thương hiệu mạnh ở thị trường nội ủịa.
2. Kế thừa các công thức chế biến truyền thống.
3. Hệ thống phân phối gia tăng, ổn ủịnh.
4. Tài chính lành mạnh.
5.Cụng nghệ thiết bị hiện ủại.
6. Có CB CNV nhiều kinh nghiệm, cú trỡnh ủộ, tay nghề cao.
Các chiến lược S/O:
• S1-S6/O1-O6: ăng thị phần, tăng sức mua của khách hàng ở tất cả các thị trường, sức tiêu thụ ở các kênh phân phối.
• S3,S4/02,03,04,05: Phát triển kênh phân phối ở các khu vực vùng ven, khu công nghiệp, khu chế xuất, vùng sâu vùng xa bằng cách sử dụng nguồn lực tại chỗ.
• S2,S3,S5/02,04,05: Tận dụng, cải tiến máy móc thiết bị , nghiên cứu sản xuất các sản phẩm chất lượng cao, sản phẩm chế biến từ rau quả.
- Liên doanh, liên kết các doanh nghiệp có uy tín cùng ngành sản xuất những sản phẩm chất lượng hơn, phù hợp với các thị trường xuất khẩu tương lai.
Chiến lược S/T:
• S3,S4,S5/T2,T3,T7: Nghiên cứu sản xuất các sản phẩm từ rau củ quả phù hợp với xu thế ăn kiêng, ăn chay, ở Việt Nam và một số nước đông Nam Á, Hồng Kông, các sản phẩm sơ chế từ rau củ quả,…
• S4,S6/T1,T2,T5,T7: Liên kết với các nhà cung cấp về thức ăn gia súc, các hộ chăn nuôi, trồng
trọt,..nhằm ủảm bảo ổn ủịnh nguyờn liệu ủầu vào.
• S3,S4,S6/T2,T3,T4: Tăng cường kiểm tra, kiểm soỏt ở tất cả cỏc ủại lý .
- Hỗ trợ các kênh phân phối
ðiểm yếu (W)
1. Hoạt ủộng quản trị chưa tốt.
2. Nghiên cứu phát triển sản phẩm chưa hiệu quả.
3. Nguyờn liệu ủầu vào bị ủộng.
4. Quảng cáo không thường xuyên.
5. Thông tin thị trường hạn chế.
6. Khả năng xuất khẩu yếu.
Chiến lược W/O:
•W1,W2,W3,W4/O3,O4,O5; Nghiên cứu thêm về hương vị các sản phẩm hiện tại, mẫu mã bao bì cho phù hợp với các vùng, miền
•W2,W5,W6/O2,O4,O5: ðưa thêm các sản phẩm của Công ty vào thị trường nông thôn.
Chiến lược W/T:
•W4,W5,W6/T2,T3,T4,T5: Liên kết với các nhà cung cấp về thức ăn gia súc, các hộ chăn nuôi, trồng trọt,..nhằm ủảm bảo ổn ủịnh nguyờn liệu ủầu vào.
Hỗ trợ cho các vệ tinh kiểm soát bịnh dịch và kỹ thuật chăn nuôi.
• W3,W5/T2,T6: Tăng cường kiểm tra, kiểm soát ở tất cả cỏc ủại lý . Hỗ trợ cỏc siờu thị trong việc quản lý, sắp xếp hàng hóa trên các kệ hàng của siêu thị.