Các nhân tố bên ngoài

Một phần của tài liệu Dự toán sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần dựoc phẩm khánh hòa (Trang 47 - 102)

L ỜI MỞ ĐẦU

2.1.3.2. Các nhân tố bên ngoài

* Chính sách của nhà nước :

Bộ y tế đang có những chính sách cụ thể, tích cực nhằm ổn định thị trường dược phẩm và vật tư y tế trên toàn quốc, khuyến khích phát triển sản xuất dược phẩm trong nước. Từ năm 2000 công ty được cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp về mặt hàng dược phẩm, máy móc, thiết bị, hoá chất, nguyên vật liệu. Công ty có lợi thế rất lớn khi tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có ở đĩa phương với trữ lượng dồi dào, giá cả phải chăng để sản xuất mặt hàng có giá trị cao được chấp nhận. Hiện nay, sở y tế cũng thường xuyên kiểm tra chặt chẽ đối với các công ty kinh doanh sản xuất dựơc phẩm tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh .

* Môi trường tự nhiên :

Hiện nay với sự xuất hiện của nhiều loại bệnh trên gia súc có thể lây sang người. Đây là cơ hội cho công ty nghiên cứu tạo ra sản phẩm mới .

2.1.4. Đánh giá khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua

BẢNG 1: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

TRONG 3 NĂM (2004,2005,2006)

Tấc độ tăng bình quân

S T T

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

giá trị % 1 2 3 4 5 6 7 8 9 -Doanh thu

-Lợi nhuận trươc thuế

-Lơi nhuận sau thuế

-Tổng vốn kinh doanh -Vốn chủ sở hữu -Tổng số lao động -Thu nhập bình quân - Nộp ngân sách -Các sản phẩm chủ yếu Vi ta min C Paracetamol Philatop Ngđ Ngđ Ngđ Ngđ Ngđ Người Ngđ Ngđ Chai Vỉ Hộp 117.446.924 1.218.251 877.141 71.752.209 9.134.834 503 11.887 719.000 6.700.000 6.500.000 4.750.000 118.273.056 1.710.867 1.710.867 86.996.362 9.723.384 512 13.050 921.000 7.000.000 7.100.000 5.350.000 123.319.270 1.895.767 1.895.767 105.623.434 11.623.434 429 17.854 974.000 7.320.000 7.700.000 5.570.000 +2.936.173 +338.756,50 +509.313 +16.959.453 +1.244.300 - 37 +2.983,50 +127.500 +310.000 +600.000 +500.000 +2,47 +24,75 +47,01 +21,36 +12,80 - 7,65 +22,56 +16,39 +4,52 +8,84 +10,02

(Nguồn: BCKQHĐKD, Báo cáo tình hình tài chính năm 2004,2005,2006,…)

*Nhận xét: Nhìn vào bảng kết quả hoạt động SXKD của công ty trong ba năm 2004, 2006, 2005 ta thấy:

- Tốc độ tăng bình quân của doanh thu là 2,47 % tương đương tăng 2.936.173 (Ngđ)

- Tốc độ tăng bình quân của lợi nhuận trước thuế là 24,75 % tương đương tăng 378.756,5 (Ngđ).

- Tốc độ tăng bình quân của lợi nhuận sau thuế là 47,01 % tương đương tăng 509.313 (Ngđ).

- Tốc độ tăng bình quân của tổng vốn kinh doanh là 21,36 % tương đương tăng 16.959.453 (Ngđ).

- Tốc độ tăng bình quân của vốn chủ sở hữu là 12,80 % tương đương tăng 1.244.300 (Ngđ).

- Tốc độ tăng bình quân của lao động giảm 7,65 % tương đương giảm 37 (người).

- Tốc độ tăng bình quân của thu nhập bình quân là 22,56 % tương đương tăng 2.983,5 (Ngđ).

- Tốc độ tăng bình quân của nộp nhân sách nhà nước là 16,39 % tương đương tăng 127.500 ( Ngđ).

- Về các sản phẩm chủ yếu của công ty đều tăng qua các năm, cụ thể:

+ VitaminC: Tốc độ tăng bình quân là 4,52 % tuuwong đương tăng 310.000 (Chai).

+ Paracetamol: Tốc độ tăng bình quân là 8,84 % tương đương tăng 600.000 (Vỉ).

+ Philatop: Tốc độ tăng bình quân là 10,02 % tương đương tăng 500.000 (Hộp).

Như vậy ta thấy các chỉ tiêu hầu hết là tăng qua các năm với tốc độ tăng bình quân khá cao, đặc biệt là tốc độ tăng bình quân của lợi nhận sau thuế rất cao. Điều đó chứng tỏ công ty hoạt dộng có hiệu quả.

2.1.5. Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới

2.1.5.1. Thuận lợi

* Nhà nước và bộ y tế đang có những chính sách cụ thể, tích cực nhằm ổn điịnh lại thị trường Dược phẩm trong nước, thị trường XNK Dược phẩm trên toàn quốc với mục đích là đảm bảo thị trường Dược nội địa, kiểm tra chặt chẽ chất lượng, chủng loại.

* Rà soát, kiểm tra thường xuyên các cơ sở Y tế - công ty TNHH kinh doanh Dược phẩm của sở Y tế tỉnh, cán bộ ngành có liên quan đã phần nào làm ổn định thị trường, tạo môi trường thuận lợi cho công ty cạnh tranh lành mạnh và củng cố uy tín của công ty trên thi trường.

* Dây chuyền sản xuất thuốc viên nang và ép vỉ đã từng bước tạo được lãi, giúp công ty trả dần được vốn đầu tư và lãi vay ngân hàng đuáng cam kết.

* Công ty đã đầu tư nghiên cứu SX thành công nhiều mặt hàng mới, tạo nên sức cạnh tranh mới, tạo thuận lợi cho hoạt động của công ty.

* Công ty có đội ngũ cán bộ quản lý, nghiệp vụ có kỷ luật, quyết tâm, gắn bó với nghề, có trình độ chuyên môn vững vàng, phong cách làm việc khoa học.

2.1.5.2. Khó khăn

* Tuy có cố gắng thay đổi cơ cấu quản lý vĩ mô của ngành và Bộ Y tế nhưng thị trường Dược của nước ta vẫn có nhiều kẽ hở làm cho thị trường dược trôi nổi, thuốc bất hợp pháp tồn tại, nhiều vụ việc vi phạm còn giải quyết chưa triệt để đã tạo môi trường cạnh tranh không lành mạnh, gây thất thu ngân sách và rối loạn thị trường.

* Sự ra đời của nhiều công ty Dược phẩm ở nhiều địa phương khác cùng với nhiều công ty TNHH sản xuất và kinh doanh Dược phẩm đã làm cho thị trường chở nên phức tạp.

* Vốn kinh doanh của công ty còn hạn chế nên công ty chưa có khả năng mở rộng được quy mô và mô hình SXKD nói chung.

2.1.5.3. Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới

* Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .

- Xây dựng các biên pháp quản lý chặt chẽ các khoản phải thu - Đẩy mạnh công tác thu hồi công nợ .

* Huy động vốn :

- Lập kế hoạch vay vốn ngân hàng .

- Tăng cường hợp tác với các dịch vụ trong ngành .

- Xây dựng phương án kế hoạch kinh doanh có tính khả thi cao nhằm thu hút vốn đầu tư

- Chủ trương huy động vốn nhàn rỗi của cán bộ công nhân viên . * Tiết kiệm chi phí tăng lợi nhuận

* Tăng cường công tác marketing để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ hàng hoá . - Tổ chức quảng cáo tại các cửa hàng, quầy hàng, văn phòng giao dịch. - Tham ra triển lãm hội chợ.

- Nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng tính cạnh tranh. - Xâm nhập thị trường mới.

- Tăng hoa hồng trên doanh số bán cho các đại lý để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.

- Tìm kiếm sở thích và thị hiếu người tiêu dùng để từ đó xác định chủng loại, cơ cấu mặt hàng, xác định giá cả phù hợp .

* Tăng cường mối quan hệ với các nhà cung cấp .

* Tăng cường công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.

2.2.Thực trạng lập dự toán SXKD tại công ty :

Nội dung của dự toán SXKD bao gồm các nội dung chính sau : * Dự toán tiêu thụ * Dự toán sản xuất * Dự toán chi phí NVLTT * Dự toán chi phí NCTT * Dự toán chi phí SXC * Dự toán chi phí bán hàng * Dự toán chi QLDN * Dự toán tiền

* Dự toán bảng cân đối kế toán

Qua tìm hiểu thực trạng vể công ty, Công Ty chỉ lập dự toán cho các nội dung sau:

* Dự toán tiêu thụ * Dự toán sản xuất

* Dự toán nguyên vật liệu

* Dự toán phải thu khách hàng * Dự toán phải trả nhà cung cấp * Dự toán mua hàng .

Sau đây chúng ta đi tìm hiểu từng nội dung dự toán

2.2.1. Dự toán tiêu thụ

2.2.1.1.Hệ thông kênh phân phối tại công ty

* Khách hàng chính của công ty bao gồm: Hệ thống quầy hàng, đại lý, bệnh viện, hiệu thuốc, phòng mạch tư nhân ... thông qua hệ thống kênh phân phối như sau

BẢNG 2 . HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI TẠI CÔNG TY Địa bàn Đơn vị quản lý Tổng số điểm bán lẻ Quầy liên doanh Quầy bệnh viện Quầy trung tâm Quầy lẻ Đại lý 1 2 3 4 5 6 7 I. TP Nha Trang 1. Phòng kinh doanh 2. Hiệu thuốc nha trang

II. TX. Cam Ranh Hiệu thuốc Cam Ranh

III. Huyện Diên Khánh Hiệu thuốc Diên Khánh IV. Huyện Ninh Hoà Hiệu thuốc Ninh Hoà V . Huyện Vạn Ninh

Hiệu thuốc Vạn Ninh .

24 85 54 31 44 31 02 03 01 01 07 01 12 63 29 13 09 13 22 24 18 34 17 Tổng 260 02 05 08 139 115

(Nguồn: Hệ thống kênh phân phối – Công ty cổ phần Dược phẩm Khánh Hòa)

* Ngoài ra công ty còn có hai chi nhánh tại Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh do giám đốc quản lý.

Hiện nay công ty mới chỉ phân phối hàng ở các tỉnh trong nước.Trong tương lai công ty đang có kế hoạch tiêu thụ ở một số nước Đông Nam Á như: Myama,…

- Nếu phân chia theo khu vực thì doanh số bình quân / tháng như sau:  Hệ thống quầy ,đại lý : 3.060(trđ)  Bệnh viện : 1.900 (trđ)  Miền Trung : 1.300 (trđ)  Miền Nam : 2.050 (trđ)  Miền Bắc : 850 (trđ) Tổng : 9.160 (trđ)

- Nếu phân chia theo bộ phận quản lý thì doanh số bình quân /tháng :

 P. kinh doanh : 2.150 (trđ)

 P.Thị trường : 3.200 (trđ)

 Chi nhánh TPHCM : 2.050 (trđ)

 Chi nhánh Hà Nội : 850 (trđ)

 Hiệu thuốc Nha Trang : 910 (trđ) : Tổng : 9.160 ( trđ)

2.2. 1.2. Dự toán tiêu thụ

D toán doanh thu tiêu th

= Khối lượng tiêu thụ dự kiến

x Đơn giá bán dự kiến

Về nguyên tắc để lập dự toán tiêu thụ chúng ta phải lập kế hoạch khối lượng tiêu thụ và xác định đơn giá bán. Thực tế tại công ty, việc lập kế hoạch tiêu thụ không cho riêng từng sản phẩm. Căn cứ vào doanh số đạt được thực tế bình quân tại các tháng trước và mục tiêu chung của công ty. Vào cuối mỗi tháng, Phó giám đốc kinh doanh và Phó giám đốc thị trường sẽ báo cáo cho tình hình tiêu thụ và doanh số đạt được trong tháng cho giám đốc, đồng thời đưa ra nhận định về nhu cầu tháng tới của từng thị trường. Giám Đốc căn cứ vào đó xác định chỉ tiêu doanh thu kế hoạch cho tháng tới phân bổ cho từng bộ phận và biện pháp chung để thực hiện chỉ tiêu :

BẢNG 3 . CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH DOANH THU TIÊU THỤ THÁNG 07-2007

Tên bộ phận ĐVT Chỉ tiêu doanh số tháng 7 –2007

P . Kinh doanh P . Thị trường

Chi nhánh TP. HCM Chi nhánh Hà Nội

Hiệu thuốc TP Nha Trang Trđ Trđ Trđ Trđ Trđ 2.250 3.100 2.200 900 900 Tổng Trđ 9.350

(Nguồn: Kế hoạch kinh doanh tháng 07-2007)

Biện pháp thực hiện :

- Tiêu thụ mạng lưới trung tâm: Đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm ở các mạng lưới trung tâm bằng cách tăng cường các hoạt động khuyến mãi, nghiên cứu nhu cầu khách hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Nhân sự: Nâng cao tinh thần trách nhiệm, trình độ của cán bộ - công nhân viên, bổ xung nguồn lao động còn thiếu ở các bộ phận.

- Mặt hàng: Nghiên cứu những mặt hàng mới để bổ xung vào doanh mục mặt hàng, hạ thấp chi phí sản xuất để nâng cao năng lực cạnh tranh.

* Sau khi chỉ tiêu kế hoạch phân bổ cho các bộ phận, căn cứ vào đó để so sánh với thực tế đạt được nhằm tìm ra nguyên nhân, giải pháp đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm, đạt được chỉ tiêu đề ra. Nhìn chung chỉ tiêu giao xuống cho các bộ phận qua các tháng đều sát với thực tế do vậy hầu hết đề đạt hoặc vượt mức chỉ tiêu.

2.2.1.3 Định giá bán sản phẩm

* Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm việc đưa ra giá bán cho SP. Sản phẩm của công ty đạt các tiêu chuẩn về GMP(SX tốt), GSP( bảo quản tốt), GLP( Phòng kiểm nghiệm thuốc tốt ). Hiện nay hầu hết các xí nghiệp, công ty kinh doanh thực phẩm trên cả nước đều phải đạt được các chỉ tiêu này vì đây là

những tiêu chuẩn do Bộ Y tế công nhận và quy định. Do đó, hầu như ít có sự cạnh tranh về chất lượng giữa các SP trong nước. Vấn đề cạnh tranh lớn nhất ở đây là cạnh tranh về giá cả và kết cấu mặt hàng. Vì vậy phòng kinh doanh phải để xuất một mức giá, có thể cạnh tranh được với các SP khác.

* Đối với hàng SX việc xác định giá bán dựa trên hai cơ sở sau : - Giá thị trường.

- Giá thành SX.

Nền kinh tế thị trường với những quy luật vốn có của nó như quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh …đã hình thành nên giá cả thị trưòng. Do đó các công ty không thể bỏ qua yếu tố này, tuy nhiên phải xét đến giá thành SX để xem có đủ bù đắp chi phí và khấu hao hay không? Trong việc định giá bán tại công ty luôn luôn là sự kết hợp của hai yếu tố này.

Có ba trường hợp xảy ra : Giá thị trường > , < , = giá thành sản xuất : + Giá thị trường > giá thành sản xuất :

Phòng kinhh doanh sẽ bán theo giá thị trường. + Giá thị trường ≤ giá thành sản xuất :

Phòng kinh doanh sẽ ấn định theo giá thị trường và có thể chấp nhận lỗ đối với một số SP mà có lượng tồn kho nhiều để tránh ứ đọng hàng hay những SP tồn kho ít mà công ty vẫn chấp nhận bán lỗ vì có sự bù đắp

giữa các SP. Tức những SP lãi nhiều bù đắp cho những SPlãi ít.

Ngoài ra đối với những SP công ty độc quyền thì công ty sẽ ấn định một mức giá cao. Tuỳ thuộc vào mức lãi mà giám đốc đưa ra.

* Đối với hàng kinh doanh:

Công ty bán theo giá thị trường. Lãi công ty được hưởng là chênh lệch giữa: “giá mềm” mà nhà cung cấp ưu đãi cho công ty với giá bán trên thị trường.

2.2.2. Dự toán SX

Là bảng dự toán xác định số lượng hàng hoá cần SX trong từng tháng kế hoạch sản xuất do phòng kế hoạch SX lập kế hoạch với phòng kinh doanh và phòng thị trường .

* Những căn cứ lập kế hoạch SX:

- Dự trù ngân sách cấp trên giao xuống :

Để sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả, công ty cần phải có sự tính toán một cách phù hợp bao nhiêu vốn dùng cho những mục đích gì? Tránh tình trạng phân bổ vốn cho các bộ phận không hợp lý, đồng thời qua đó sẽ có biện pháp xử lý khi thiếu hụt vốn.

Tại công ty, giám đốc căn cứ vào thực tế sản xuất qua các tháng (thường giao động từ 1,2 tỷ đến 1,4 tỷ) kết hợp với chỉ tiêu SX do phó giám đốc SX trình lên sẽ đưa ra các chỉ tiêu SX cho các bộ phận SX . Ví dụ chỉ tiêu sản xuất tháng 6 - 2007 là 1,2 tỷ đồng. Từ đó phòng kế hoạch SX có kế hoạch SX sao cho hợp lý nhất.

- Tình hình tiêu thụ bình quân của các tháng trước và lượng tồn kho tại công ty:

Trong SX và tiêu thụ hàng hoá, luôn cần có một lượng hàng tồn kho để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu tiêu thụ, tránh tình trạng thiếu hàng cung ứng, vấn đề đặt ra là công ty xác định mực tồn kho như thế nào cho hợp lý?

Tại công ty đưa ra mức tồn kho theo tỷ lệ là 3/1 tức bán 1 tồn kho 3 - Đơn đặt hàng :

Khi nhận được các đơn đặt hàng của khách hàng, phòng kinh doanh và phòng thị trường sẽ thông báo cho phòng kế hoạch SX, từ đó phòng kế hoạch SX có kế hoạch SX cho phù hợp vừa đáp ứng các đơn đặt hàng vừa đáp ứng lượng tồn kho.

- Căn cứ vào việc đề xuất những mặt hàng mới:

Ngoài cạnh tranh về giá, công ty còn cạnh tranh với các công ty khác về kết cấu mặt hàng, tức trên thị trường có những sản phẩm hiện đang tiêu thụ mà trong

danh mục mặt hàng của công ty chưa có. Khi đó phòng thị trường để xuất công ty sản xuất những mặt hàng mới, Phòng kế hoạch SXsẽ đưa ra kế hoạch SX mặt hàng đó dựa trên các cơ sở như định mức nguyên vật liệu, công thức ... do phòng nghiên cứu phát triển lập.

- Lô sản xuất:

Việc sản xuất còn phụ thuộc vào cỡ lô bởi mỗi mặt hàng khi sản xuất có cỡ lô

Một phần của tài liệu Dự toán sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần dựoc phẩm khánh hòa (Trang 47 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)