Nitrat (NO3 )

Một phần của tài liệu Quan trắc chất lượng môi trường nước mặt trên địa bàn tỉnh khánh hòa (Trang 91 - 142)

3.8.1 Xây dựng đường chuẩn

CN-NO3 (mg/l) 0 0.045 0.090 0.181 0.271 0.361 0.542 0.723 0.903 Độ hấp thụ (Abs) 0.018 0.061 0.096 0.273 0.348 0.486 0.664 0.884 1.104 Mức B1 Mức B2 Mức A2

Hình 3.2 Biểu thị mối tương quan giữa nồng độ và độ hấp thụ của NO3- 3.8.2 Kết quả đo nồng độ NO3-

Biểu đồ 3.8 Diễn biến nồng độ NO3- tại các trạm quan trắc nước mặt tỉnh KH

Hàm lượng nitrat (tính theo N) trong ba tháng quan trắc tại các trạm có nồng

nguồn nước ở các trạm ít bị ảnh hưởng của các tàn dư từ phân bón của hoạt động nông nghiệp và chất thải động vật ngấm vào nguồn nước.

3.9 Phosphat (PO43-)

3.9.1 Xây dựng đường chuẩn

Nồng độ P-PO43-,

mg/l 0 0.13 0.26 0.52 0.78 1.04 1.3

Độ hấp thụ (Abs) 0.02 0.096 0.173 0.285 0.426 0.582 0.727

Hình 3.3 Biểu thị mối tương quan giữa nồng độ và độ hấp thụ của PO4 3-

3.9.2 Kết quả đo nồng độ PO4 3-

Biểu đồ 3.9 Diễn biến nồng độ PO4 3-

tại các trạm quan trắc nước mặt tỉnh KH

Hàm lượng photphat (PO43-–P) không đạt QCVN 08:2008/BTNMT tại cạnh Nhà máy Võ Cạnh vào tháng 3/2012 (giá trị vượt quy chuẩn 1.225 lần). Đặc biệt là cống Ông Của vượt rất cao so với quy chuẩn (giá trị vượt quy chuẩn dao động từ

7.97 – 12.97 lần) nguyên nhân là do bị ảnh hưởng từ nguồn nước thải sinh hoạt của

người dân sống gần khu vực cống, lượng phân bón từ đồng ruộng cùng với nguồn

nước thải từ các nhà máy ở khu vực suối Dầu (Cam Lâm). Các trạm còn lại có giá trị rất nhỏ so với quy chuẩn.

Mức B1 Mức B2

3.10 Sắt (Fe)

3.10.1 Xây dựng đường chuẩn

3.10.1.1 Kết quả đo và xây dựng đường chuẩn tháng 3

Nồng độ Fe,

mg/l 0 0.1 0.5 1 3 5 7

Độ hấp thụ

(Abs) 0.001 0.014 0.064 0.114 0.316 0.463 0.561

Hình 3.4 Biểu thị mối tương quan giữa nồng độ và độ hấp thụ của Fe tháng 3 3.10.1.2 Kết quả đo và xây dựng đường chuẩn tháng 4

Nồng độ Fe (mg/l) 0.1 0.5 1 1,5 2 3

Hình 3.5 Biểu thị mối tương quan giữa nồng độ và độ hấp thụ của Fe tháng 4 3.10.1.3 Kết quả đo và xây dựng đường chuẩn tháng 5

Nồng độ Fe

(mg/l) 0 0.1 0.5 1 2 3 5

Độ hấp thụ (Abs) 0.002 0.01 0.056 0.116 0.215 0.310 0.461

3.10.2 Kết quả đo nồng độ Fe

Biểu đồ 3.10 Diễn biến nồng độ Fe tại các trạm quan trắc nước mặt tỉnh KH

Hàm lượng Fe đạt QCVN 08:2008/BTNMT tại các trạm sông, hồ ngoại trừ đập Bảy Xã vượt quy chuẩn 1.1 lần (1.647mg/l - tháng 3/2012), cống Diên Toàn

vượt quy chuẩn 1.68 lần (2.522mg/l – tháng 4), cống Ông Của cả 3 tháng quan trắc

đều vượt quy chuẩn nguyên nhân là nguồn nước thải từ các nhà máy ở khu vực Suối Hiệp và Suối Dầu.

3.11Cadimi (Cd)

3.11.1 Xây dựng đường chuẩn

3.11.1.1Kết quả đo và xây dựng đường chuẩn tháng 3

Nồng độ Cd (mg/l) 0.1 0.5 1 2 3 4 Độ hấp thụ (Abs) 0.01 0.053 0.099 0.189 0.269 0.362 Mức B1 Mức B2 Mức A2

Hình 3.7 Biểu thị mối tương quan giữa nồng độ và độ hấp thụ của Cd tháng 3 3.11.1.2Kết quả đo và xây dựng đường chuẩn tháng 4

Nồng độ Cd (mg/l) 0.1 0.5 1 2 3 4

Độ hấp thụ (Abs) 0.013 0.063 0.125 0.215 0.320 0.391

3.11.1.3Kết quả đo và xây dựng đường chuẩn Cd tháng 5

Nồng độ Cd (mg/l) 0.1 0.5 1 2 3 4

Độ hấp thụ (Abs) 0.011 0.054 0.098 0.190 0.272 0.360

Hình 3.9 Biểu thị mối tương quan giữa nồng độ và độ hấp thụ của Cd tháng 5 3.11.2 Kết quả đo nồng độ Cd

Hàm lượng Cadimi phân tích tại hai trạm mương nhà máy Dệt Nha Trang và cống Ông Của vì cadimi chỉ tồn tại trong nguồn nước thải, nước rỉ rác. Mương nhà

máy Dệt Nha Trang và Cống Ông của là nơi tiếp nhận nhiều nguồn nước thải nhất từ các nhà máy, sự xả thải các chất thải rắn từ nhà máy, hoạt động nông nghiệp và sinh hoạt của người dân trong các địa điểm quan trắc nước mặt Khánh Hòa. Hàm

lượng Cadimi tại hai trạm, mương nhà máy Dệt Nha Trang và cống Ông Của không

vượt quá QCVN 08:2008/BTNMT.

3.12Chì (Pb)

3.12.1Xây dựng đường chuẩn

3.12.1.1Kết quả đo và xây dựng đường chuẩn Pb tháng 3

Nồng độ Pb (mg/l) 0 10 20 30 40 50

Độ hấp thụ (Abs) 0.003 0.020 0.041 0.057 0.068 0.083

3.12.1.2Kết quả đo và xây dựng đường chuẩn Pb tháng 4

Nồng độ Pb (mg/l) 5 10 30 50 70 90

Độ hấp thụ (Abs) 0.006 0.023 0.085 0.126 0.155 0.177

Hình 3.11 Biểu thị mối tương quan giữa nồng độ và độ hấp thụ của Pb tháng 4 3.12.1.3Kết quả đo và xây dựng đường chuẩn Pb tháng 5

Nồng độ Pb (mg/) 0 10 20 40 60 80

Độ hấp thụ (Abs) 0.015 0.013 0.020 0.042 0.066 0.088

3.12.2 Kết quả đo nồng độ Pb

Biểu đồ 3.12 Diễn biến nồng độ Pb tại các trạm quan trắc nước mặt tỉnh KH

Hàm lượng chì phân tích tại hai trạm mương nhà máy Dệt Nha Trang và cống Ông Của vì là nơi tiếp nhận nhiều nguồn nước thải nhất từ các nhà máy và sinh hoạt của người dân. Hàm lượng chì tại hai trạm mương nhà máy Dệt Nha Trang và cống Ông Của không vượt quá QCVN 08:2008/BTNMT.

3.13 Đồng (Cu)

3.13.1 Xây dựng đường chuẩn

3.13.1.1Kết quả đo và xây dựng đường chuẩn Cu tháng 3

Nồng độ Cu (mg/l) 0.5 1 1.5 2 3 4

Độ hấp thụ (Abs) 0.114 0.223 0.326 0.395 0.573 0.720 Mức B1

Hình 3.13 Biểu thị mối tương quan giữa nồng độ và độ hấp thụ của Cu tháng 3 3.13.1.2 Kết quả đo và xây dựng đường chuẩn Cu tháng 4

Nồng độ Cu (mg/l) 10 20 30 50 70

Độ hấp thụ (Abs) 0.016 0.052 0.067 0.141 0.175

3.13.1.3 Kết quả đo và xây dựng đường chuẩn Cu tháng 5

Nồng độ Cu (mg/l) 0.5 1 1.5 2 3 4

Độ hấp thụ (Abs) 0.083 0.167 0.250 0.309 0.449 0.566

Hình 3.15 Biểu thị mối tương quan giữa nồng độ và độ hấp thụ của Cu tháng 5 3.13.2 So sánh nồng độ Cu ở các trạm quan trắc với QCVN 08:2008/BTNMT

Kết quả phân tích các mẫu nước mặt tại các trạm quan trắc, cho ta thấy hàm

lượng Cu có mặt trong hầu hết các nguồn nước trên địa bàn Khánh Hòa. Tuy nhiên

hàm lượng Cu vẫn đang nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT.

Mương nhà máy Dệt (tháng 3 và tháng 5), cầu Bình Tân (tháng 3 và tháng 5), trạm

Thanh Minh (tháng 3) có hàm lượng Cu cao hơn so với các vị trí khác là do nguồn

nước mặt tại các trạm trên bịảnh hưởng bởi nguồn nước thải từ các nhà máy và sinh hoạt của người dân.

3.14Kẽm (Zn)

3.14.1Xây dựng đường chuẩn

3.14.1.1 Kết quả đo và xây dựng đường chuẩn Zn tháng 3

Nồng độ Zn (mg/l) 0 0.05 0.1 0.5 1 1.5 2

Độ hấp thụ (Abs) 0.001 0.023 0.044 0.198 0.340 0.440 0.517

Hình 3.16 Biểu thị mối tương quan giữa nồng độ và độ hấp thụ của Zn tháng 3 3.14.1.2 Kết quả đo và xây dựng đường chuẩn Zn tháng 4

Nồng độ Zn (mg/l) 0.05 0.1 0.5 1 1.5 2

Hình 3.17 Biểu thị mối tương quan giữa nồng độ và độ hấp thụ của Zn tháng 4 3.14.1.3 Kết quả đo và xây dựng đường chuẩn tháng 5

Nồng độ Zn (mg/l) 0.05 0.1 0.5 1 1.5 2

Độ hấp thụ (Abs) 0.019 0.040 0.181 0.311 0.469 0.508

3.14.2Kết quả đo nồng độ Zn

Biểu đồ 3.14 Diễn biến nồng độ Zn tại các trạm quan trắc nước mặt tỉnh Khánh Hòa

Hàm lượng kẽm tại các trạm quan trắc rất thấp dưới mức QCVN 08:2008/BTNMT.

3.15 Mangan (Mn)

3.15.1 Xây dựng đường chuẩn

3.15.1.1 Kết quả đo và xây dựng đường chuẩn Mn tháng 3

Nồng độ Mn (mg/l) 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 Độ hấp thụ (Abs) 0.003 0.165 0.320 0.447 0.568 0.657 0.733 Mức B1 Mức B2 Mức A2

Hình 3.19 Biểu thị mối tương quan giữa nồng độ và độ hấp thụ của Mn tháng 3 3.15.1.2 Kết quả đo và xây dựng đường chuẩn Mn tháng 4

Nồng độ Mn

(mg/l) 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3

Độ hấp thụ

(Abs) 0.005 0.102 0.193 0.295 0.361 0.432 0.523

Hình 3.20 Biểu thị mối tương quan giữa nồng độ và độ hấp thụ của Mn tháng 4 3.15.1.3 Kết quả đo và xây dựng đường chuẩn Mn tháng 5

Nồng độ Mn (mg/l) 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3

Hình 3.21 Biểu thị mối tương quan giữa nồng độ và độ hấp thụ của Mn tháng 5 3.15.2 So sánh nồng độ Zn ở các trạm quan trắc với QCVN 08:2008/BTNMT

Biểu đồ 3.15 Diễn biến nồng độ Mn tại các trạm quan trắc nước mặt tỉnh Khánh Hòa

Hàm lượng mangan trong quy chuẩn 08:2008/BTNMT không quy định giới hạn cho phép trong nước mặt. Tuy nhiên hàm lượng mangan luôn tồn tại cùng với

sắt nhưng hàm lượng mangan trong nước mặt ít hơn. Nếu hàm lượng mangan trong

nước mặt nhiều cũng ảnh hưởng rất lớn đến nguồn nước.

3.16 Dầu Mỡ

Biểu đồ 3.16 Diễn biến nồng độ Dầu Mỡ tại các trạm quan trắc nước mặt tỉnh KH

Kết quả phân tích dầu mỡ cho thấy: đối với các hồ chứa nước, hồ Cam Ranh

vượt QCVN 8:2008/BTNMT 2 lần vào thời điểm lấy mẫu tháng 4 và tháng 5, hồ Đá

Bàn và hồ Hoa Sơn đạt QCVN 08:2008/BTNMT (0.1 mg/l). Giá trị dầu mỡ trong

nước mặt cao, hầu hết tại các trạm quan trắc vượt QCVN 08:2008/BTNMT, mương

nhà máy Dệt vượt quy chuẩn 6 đến 8 lần, cạnh Nhà máy Võ Cạnh vượt quy chuẩn từ 10 đến 15 lần, trạm Thanh Minh vượt quy chuẩn từ 10 đến 20 lần, cống Diên Toàn 5 đến 6 lần, cống Ông Của 4 đến 6 lần, cầu Sắt Ninh Hòa 2 đến 6 lần, các

Mức B1

Mức B2

trạm còn lại vượt 2 đến 3 lần do ảnh hưởng của nguồn nước thải từ các nhà máy, cần phải có biện pháp hạn chế lượng Dầu Mỡ

3.17 Coliform

Coliform: có 6/13 trạm sông, hồ (Thanh Minh, cạnh NM Võ Cạnh, Đồng

Trăng, cầu Sắt Ninh Hòa, đập Bảy Xã, cống Diên Toàn, cống Ông Của, mương thủy lợi nhà máy Dệt) vượt Quy chuẩn từ 1.96 đến 20 lần. Giá trị cao nhất tại cống Ông Của – 150000 MPN/100ml vào tháng 03/2012.

3.18 Đánh giá chất lượng nước mặt theo chỉ số chất lượng nước (WQI) 3.18.1 Hiện trạng chất lượng nước mặt (sông, hồ) 3.18.1 Hiện trạng chất lượng nước mặt (sông, hồ)

Chỉ số chất lượng nước (WQI) của các sông, hồ được tính toán dựa trên các giá trị các thông số: pH, DO, TSS, BOD5,COD, PO43-P, Coliform, để đánh giá chất

lượng nước mặt. Kết quả được trình bày tại Bảng 3.1 (đối chiếu với Bảng 2.4 –

phân 2.5 chương 2):

Bảng 3.1. Đánh giá chất lượng nước theo chỉ số WQI của các trạm quan trắc nước mặt tháng 3, tháng 4 và tháng 5 năm 2012 STT Trạm quan trắc Tháng 03/2012 Tháng 04/2012 Tháng 5/2012 1 Thanh Minh 87 24 92 2 Đập Bảy Xã 14 68 85 3 Cầu Bình Tân 86 60 89 4 Cầu Sắt Nha Trang 98 88 97 5 Sông Suối Dầu 98 98 84 6 Đồng Trăng 83 20 23 7 Cầu Dục Mỹ 72 92 93 8 Cầu Sắt Ninh Hòa 16 15 14 9 Sông Tà Rục 88 90 24 10 Cạnh NM nước Võ Cạnh 97 94 21 11 Hồ Hoa Sơn 52 92 95 12 Hồ Đá Bàn 98 94 87 13 Hồ Cam Ranh 96 97 72

Từ kết quả nêu trên, ta thấy nguồn nước ở 16 vị trí quan trắc như sau:

+ Nguồn nước bị ô nhiễm nặng trong 2/3 lần lấy mẫu: trạm Đồng Trăng.

+ Nguồn nước bị ô nhiễm nặng trong 1/3 lần lấy mẫu: trạm Thanh Minh, cạnh NM Võ Cạnh, đập Bảy Xã, sông Tà Rục.

+ Nguồn nước có chất lượng khá tốt: cầu Dục Mỹ, hồ Hoa Sơn, hồ Cam Ranh và cầu Bình Tân.

+ Nguồn nước có chất lượng tốt nhất trong số 13 trạm: Cầu Sắt Nha Trang, sông Suối Dầu, hồ Đá Bàn.

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các nguồn nước bị xếp vào loại ô nhiễm nặng là do nhiễm bẩn Coliform vượt QCVN 08:2008/BTNMT nhiều lần.

3.18.2 Hiện trạng chất lượng nước tại các kênh mương (cống Diên Toàn, cống Ông Của và Nhà máy Dệt Nha Trang. Ông Của và Nhà máy Dệt Nha Trang.

Chỉ số chất lượng nước (WQI) của các kênh mương được tính toán dựa trên các giá trị các thông số: pH, DO, TSS, BOD5,COD, PO4

3-

P, Coliform, để đánh giá

chất lượng nước mặt. Kết quả được trình bày tại Bảng 3.2 (đối chiếu với Bảng 2.4 –

phân 2.5 chương 2):

Bảng 3.2. Đánh giá chất lượng nước theo chỉ số WQI tại cống Diên Toàn tháng 3, 4, 5 năm 2012

Trạm quan trắc Tháng 3/2012 Tháng 4/2012 Tháng 5/2012

Cống Diên Toàn 14 10 10

Kết quả tính toán chỉ số WQI (đối với các thông số pH, DO, TSS, BOD5, COD, photphat, Coliform)tại cống Diên Toàn cho thấy, chất lượng nước bị ô nhiễm nặng trong cả 3 tháng 3, 4, 5 năm 2012 (Bảng 3.2). Tại trạm cống Diên Toàn: số lần giá trị BOD, COD vượt QCVN 08:2008/BTNMT (không đạt quy chuẩn trong 2/3 lần lấy mẫu), oxy hòa tan không đạt quy chuẩn trong 1/3 lần đo và hàm lượng coliform cả ba lần phân tích đều vượt quy chuẩn, cần phải có biện pháp xử lý ngay.

Hai trạm cống Ông Của và mương Nhà máy Dệt Nha Trang không áp dụng

để tính được chỉ số WQI vì thiếu dữ liệu đầu vào (do không thực hiện quan trắc TSS, DO tại cống Ông Của và DO, BOD5, photphat tại Nhà máy Dệt Nha Trang).

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Kết quả phân tích chất lượng nước mặt đợt lấy mẫu tháng 3, tháng 4 và tháng 5 năm 2012 cho thấy chất lượng nước tại các sông chính ở Khánh Hòa (sông Cái Nha Trang, sông Cái Ninh Hòa, sông Suối Dầu…) còn khá tốt, chưa có dấu hiệu ô nhiễm đáng chú ý.

Chất lượng nước các sông chính ở Khánh Hòa có pH dao động 6.5 – 8.0 khá

ổn định ở ba tháng. Tổng chất rắn lơ lửng (TSS: 11- 44 mg/) đều thấp so với quy chuẩn 08:2008/BTNMT quy định cho chất rắn lơ lửng (TSS: 50mg/l). Nồng độ oxy hòa tan DO có giá trị 4.2 – 8.56 mg/l cho thấy hàm lượng nước ở các sông còn khá sạch. Mức độ ô nhiễm hữu cơ thấp. Nhu cầu oxy hóa học (COD: 9 – 11 mg/l) và oxy sinh học (BOD5: 1 – 5 mg/l) đều chưa vượt QCVN 08:2008/BTNMT.

Riêng cống Diên Toàn và sông Suối Dầu có hàm lượng hữu cơ khá cao do

bị ảnh hưởng của các nhà máy khu vực Suối Hiệp (Diên Khánh), suối Dầu (Cam Lâm). Các khu vực gần cửa sông như cầu Sắt Nha Trang dễ bị ảnh hưởng nhiễm mặn từ nước biển nhưng nồng độ clorua vẫn không vượt QCVN 08:2008/BTNMT.

Các kim loại nặng (Zn, Cu, Fe, Mn, Pb) đều có sự hiện diện trong nước với nồng độ thấp, riêng hàm lượng sắt ở hai cống Diên Toàn và Ông Của có hàm lượng

cao vượt QCVN 08:2008/BTNMT.

Đáng chú ý nhất là hàm lượng Dầu Mỡ và Coliform nhiều trạm vượt quy chuẩn, Dầu Mỡ hầu hết các trạm đều vượt, coliform ở các trạm đập Bảy Xã, Đồng

Trăng, cầu Sắt Nha Trang, cống Diên Toàn, cống Ông Của, mương Nhà máy Dệt Nha Trang, Thanh Minh, gần Nhà máy Võ Cạch vượt quá quy chuẩn đặc biệt là cống Ông Của, do bị ảnh hưởng của hoạt động công nghiệp và nông nghiệp.

Trạm cống Diên Toàn và cống Ông Của là hai trạm nguồn nước bị ảnh

KIẾN NGHỊ

Nhìn vào kết quả quan trắc ở trên ta thấy một số trạm cần phải có biện pháp xử lý ngăn ngừa ô nhiễm gấp đặc biệt là ở hai trạm cống Ông Của (Cam Lâm) và

Một phần của tài liệu Quan trắc chất lượng môi trường nước mặt trên địa bàn tỉnh khánh hòa (Trang 91 - 142)