Chương 2: ĐO LƯỜNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CAM KẾT GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN ĐÀ NẴNG
2.2. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ cam kết gắn bó của nhân viên tại công ty cổ phần thủy sản Đà Nẵng
2.2.6. Phân tích nhân tố khẳng định CFA
Đầu tiên, phân tích nhân tốkhẳng định CFA được sửdụng để đo lường mức độphù hợp của mô hình với thông tin thị trường, để kiểm định người ta thường sửdụng Chi-square (CMIN); Chi-square điều chỉnh theo bậc tựdo (CMIN/df); Chỉsốthích hợp so sánh (CFI– Comparative Fit Index); Chỉ số Tucker & Lewis (TLI - Tucker & Lewis index); Chỉ số RMSEA (Root Mean Square Error Approximation).
Mô hình được xem là phù hợp với dữ liệu thị trường khi kiểm định Chi-square có P- value < 0.05. Nếu một mô hình nhận được các giá trị TLI, CFI > 0.9 (Bentler & BonePI, 1980); CMIN/df < 2 hoặc có thể< 3 (Carmines & McIver, 1981); RMSEA < 0.08 (Steiger, 1990) được xem là phù hợp với dữliệu thị trường.
(Nguồn: Bài Giảng “Thực hành mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) với phần mêm Amos - Nguyễn Khánh PLBiy, Đại học Kinh TếTPHCM).
Bả ng 8. Quy tắ c đánh giá mứ c độ phù hợ p củ a mô hình cấ u trúc
Chỉ Số Yêu cầu
Chi-square điều chỉnh theo bậc tự do (Giá trị CMIN/dfởbảng output khi chạy AMOS)
CMIN/df < 3: phù hợp tốt
Root mean squared error of approximation (RMSEA)
RMSEA < 0,08: phù hợp RMSEA > 0,1: ít phù hợp TLI - Tucker & Lewis index 0 < TLI < 1
TLI≈ 1: phù hợp tốt Comparative fit index (CFI) 0 < CFI < 1
CFI≈ 1: phù hợp tốt
Nguồn: Byrne, (2001), Arbuckle (2006) Kết quả phân tích được thểhiện trong hình dưới đây. Có thể xem thêm chi tiết hơn tại phụlục:
Hình 7: Kết quả phân tích nhân tố khẳng định CFA chuẩn hóa Nguồn: Kết quảphân tích trên phần mềm AMOS 20
Kết quảphân tích cho thấy chỉsốChi-square = 1046,065; CMIN/DF = 1,425 (< 3); CFI
= 0,920 (≈1); TLI = 0,910 (≈1) và RMSEA= 0,048 (<0,08). Các chỉ số này đều thỏa mãn điều kiện phù hợp tốt, do đó có thểkết luận rằng mô hìnhđo lường phù hợp với dữliệu thị trường.
Độtin cậy thang đo được đánh giá thông qua 3 chỉ số: Độtin cậy tổng hợp (CR), tổng phương sai rút trích (AVE) và hệsố Cronbach®s Alpha.
- Độ tin cậy tổng hợp (CR) và tổng phương sai rút trích (AVE):
+ Độtin cậy tổng hợp ( ) (Joreskog 1971) và tổng phương sai trích ( ) (Fornell &
Larcker 1981) được tính theo công thức sau:
;
Trong đó:
là trọng sốchuẩn hoá của biến quan sát thứi
làphương sai của sai số đo lường biến quan sát thứi p là sốbiến quan sát của thang đo
Chỉ tiêu phải đạt yêu cầu từ0.5 trở lên, phải đạt yêu cầu từ0.7 trởlên.
+ Giá trị CR và AVE được tính trên phần mềm Excel căn cứtheo công thức trên và hệsố lambda được lấy từkết quảtính toán trên phần mềm Amos
Bả ng 9 . Tổ ng hợ p hệ số tin cậ y tổ ng hợ p và tổ ng phư ơ ng sai trích đư ợ c
Các thành phần Hệ số tin cậy tổng hợp (CR)
Tổng phương sai trích (AVE)
Cam kết tiếp tục (CKTT) 0,836 0,562
Cam kết tình cảm (CKTC) 0,906 0,659
Thu nhập (TN) 0,846 0,525
Phúc lợi (PL) 0,827 0,546
Đồng nghiệp (DN) 0,833 0,557
Cam kết đạo đức (CKDD) 0,892 0,675
ρc ρvc
p
i
i p
i i
p
i i c
1 2 2 1
2 1
) 1
( )
(
) (
λ λ
λ ρ
p i
p
i
i i
p
i i vc
1 1
2 2
1 2
) 1
( λ
λ
λ ρ
λi
1λi2
ρvc ρc
Đào tạo thăng tiến (DTTT) 0,797 0,495
Nhân viên cấp trên (NVCT) 0,809 0,517
Điều kiện việc làm (DKLV) 0,842 0,578
Bản chất công việc (BCCV) 0,834 0,627
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu và tính toán trên AMOS 20 và Excel) Độtin cậy tổng hợp có ý nghĩa khi có giá trịlớn hơn 0,7 và tổng phương sai rút trích cóý nghĩa khi có giá trị trên 0,5. Thang đo được đánh giá là đáng tin cậy khi độtin cậy tổng hợp CR > 0,7 và tổng phương sai rút trích AVE > 0,5. (Hair & cộng sự1995; Nunnally, 1978).
Theo bảng kết quảtrên, hầu hết Trung bình phương sai trích của các yếu tố đều lớn hơn 0,5 và độtin cậy tổng hợp đều lớn hơn 0,7.Ngoại trừyếu tố đào tạo thăng tiến có hệsốtổng phương sai trích là 0,495 < 0,5. Tuy nhiên, yếu tốnày không quá nhỏso với 0,5 và và trong khi đó các điều kiện khác cho hai yêu tố này đều thỏa mãn. Dođó, tác giảcân nhắc giữlại yếu tố này cho các bước nghiên cứu tiếp theo. Từkết quảtrên có thểkết luận mô hìnhđo lường đạt yêu cầu vềsựhội tụ.
Kiểm định giá trị hội tụ
Thang đo được xem là đạt giá trịhội tụkhi các trọng sốchuẩn hóa của các thang đo lớn hơn 0,5 và cóý nghĩa thống kê (Gerbring & Anderson, 1988; Hair & cộng sự, 1992).
Bả ng 10: Các hệ số đã chuẩ n hóa
Hệ số chuẩn hóa P-value
CKTC4 <--- CKTC 0,868 ***
CKTC1 <--- CKTC 0,845 ***
CKTC5 <--- CKTC 0,824 ***
CKTC3 <--- CKTC 0,754 ***
CKTC2 <--- CKTC 0,762 ***
TN3 <--- TN 0,735 ***
TN1 <--- TN 0,717 ***
TN4 <--- TN 0,692 ***
TN5 <--- TN 0,776 ***
Hệ số chuẩn hóa P-value
TN2 <--- TN 0,699 ***
PL4 <--- PL 0,801 ***
PL1 <--- PL 0,784 ***
PL3 <--- PL 0,727 ***
PL2 <--- PL 0,633 ***
DN4 <--- DN 0,833 ***
DN1 <--- DN 0,673 ***
DN3 <--- DN 0,784 ***
DN2 <--- DN 0,683 ***
CKDD4 <--- CKDD 0,824 ***
CKDD1 <--- CKDD 0,821 ***
CKDD2 <--- CKDD 0,861 ***
CKDD3 <--- CKDD 0,777 ***
DTTT1 <--- DTTT 0,675 ***
DTTT3 <--- DTTT 0,692 ***
DTTT4 <--- DTTT 0,689 ***
DTTT2 <--- DTTT 0,756 ***
NVCT3 <--- NVCT 0,726 ***
NVCT2 <--- NVCT 0,813 ***
NVCT1 <--- NVCT 0,727 ***
NVCT4 <--- NVCT 0,594 ***
DKLV6 <--- DKLV 0,762 ***
DKLV3 <--- DKLV 0,944 ***
DKLV2 <--- DKLV 0,661 ***
Hệ số chuẩn hóa P-value
DKLV4 <--- DKLV 0,634 ***
CKTT1 <--- CKTT 0,780 ***
CKTT3 <--- CKTT 0,830 ***
CKTT2 <--- CKTT 0,717 ***
CKTT4 <--- CKTT 0,662 ***
BCCV1 <--- BCCV 0,872 ***
BCCV4 <--- BCCV 0,769 ***
BCCV2 <--- BCCV 0,728 ***
(Chú thích: *** < 0,01)
(Nguồn: Kết quảxửdữliệu trên phần mềm AMOS 20) Sau khi thực hiện CFA bằng AMOS kết quả cho thấy tất cảcác biến quan sát đều có trọng sốcó giá trịlớn hơn 0,5, các giá trịP-value đều nhỏ hơn 0,05 tức có ý nghĩa thống kê.
Từcác kết quảtrên có thểkết luận thang đo đạt được giá trịhội tụ.
Tính đơn nguyên
Theo Steenkamp & Van Trijp (1991), mức độ phù hợp với mô hình với dữ liệu thị trường cho chúng ta điều kiện cần và đủ đểcho tập biến quan sát đạt được tính đơn nguyên trừ trường hợp sai sốcủa các biến quan sát có tương quan với nhau. Từkết quả thu được, mô hìnhđược xem là phù hợp với dữliệu thị trường và không có tương quan giữa các sai số đo lường nên có thểkết luận nó đạt tính đơn nguyên.