Lựa chọn phương tiện vận chuyển lên cao

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG NHÀ ở học VIÊN n12 TRƯỜNG sỹ QUAN CHÍNH TRỊ (Trang 150 - 153)

CHƯƠNG 14. THI CÔNG CỘT, DẦM, SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

14.2. Lựa chọn phương tiện vận chuyển lên cao

14.2.1. Phương tiện vận chuyển các vận liệu rời, cốp pha, cốt thép

- Để phục vụ cho công tác vận chuyển các loại vật liệu rời chúng ta cần giải quyết các vấn đề như vận chuyển người, vận chuyển ván khuôn và cốt thép cũng như vật liệu xây dựng khác lên cao. Do đó cần lựa chọn phượng tiện vận chuyển cho thích hợp với yêu cầu vận chuyển và mặt bằng công tác của từng công trình.

- Công trình có chiều cao 93,1m ;chiều dài công trình 42,4m ;chiều rộng công trình 31,6m do đó để phục vụ thi công ta chỉ cần bố trí 1 cần trục tháp và 2 vận thăng, để cẩu lắp vận chuyển cốt thép, ván khuôn, các thiết bị máy móc.

14.2.1.1. Vận thăng

- Để phục vụ vận chuyển vật liệu rời, ván khuôn, thép và người cho quá trình thi công, ta sử dụng thăng tải loại T- 17 do hãng Hoà Phát cung cấp, bố trí sát thân công trình, đảm bảo chiều cao và tải trọng vận chuyển. Các thông số chính của thăng tải:

+ Tải trọng nâng tối đa: 500 kg + Chiều cao nâng tiêu chuẩn: 195 m 14.2.1.2. Cần trục tháp

Các yêu cầu tối thiểu về kĩ thuật khi chọn cần trục

- Tầm với nhỏ nhất yêu cầu của cần trục tháp là: Ryc  x2 y2 Trong đó:

+ x: là khoảng cách lớn nhất theo phương trục X từ trục quay của cần trục đến vị trí xa nhất cần vận chuyển. Sơ bộ chọn vị trí cần trục tháp đặt tại vị trí trục 5, ở gần giữa công trình. Ta có: x = 16,2 (m)

+ y: là khoảng cách lớn nhất theo phương y từ trục quay của cần trục đến vị trí xa nhất cần vận chuyển. Ta có: y = 28,8 (m)

 Ryc  x2 y2 = 16, 22 28,82 33,04(m)

- Độ cao nâng cần thiết của cần trục tháp: H = hcthathckht Trong đó:

+ hct: độ cao tại điểm cao nhất của công trình kể từ mặt đất, hct = 54,3 m + hat: khoảng cách an toàn (hat = 0,5  1,0m)

+ hck: chiều cao của cấu kiện hck = 2m + ht: chiều cao thiết bị treo buộc, ht = 2m

 Vậy: H = 54,3 1   2 2 59,3(m)

Chọn cần trục

- Dựa vào các yêu cầu trên, tra sổ tay chọn máy ta chọn cần trục tháp đối trọng trên thay đổi tầm với bằng nâng hạ cần cố định trên nền loại MD - 365B do hãng POTAIN (Pháp) sản xuất.

- Các thông số của cần trục tháp: xem trích dẫn phụ lục.

14.2.2. Phương tiện vận chuyển bê tông 14.2.2.1. Bê tông vách

Khối lượng bê tông vách, lõi cho các tầng - Xem phần phụ lục

Phương tiện vận chuyển bê tông vách, lõi

- Với khối lượng bêtông cột, lõi, vách lớn như vậy ta chọn phương án đổ bằng ôtô bơm bêtông, chọn máy bơm Putzmeir M43 có thông số kỹ thuật như sau có các thông số kỹ thuật như sau:

Bảng thông số kỹ thuật máy bơm Putzmeister Lưu lượng bơm

tối đa (m3/h)

Tầm với tối đa (m)

Tầm với ngang tối đa (m)

Tầm với sâu tối đa (m)

Chiều dài xếp lại (m)

60 49,1 48,6 29,2 10,7

14.2.2.2. Bê tông dầm, sàn

Khối lượng bê tông dầm sàn cho các tầng - Xem phần phụ lục

Phương tiện vận chuyển bêtông dầm sàn tầng 10

- Dựa vào khối lượng bêtông cột, dầm, sàn thực tế của công trình, ta thấy khối lượng bêtông rất lớn. Để đảm bảo tiến độ thi công cũng như chất lượng bêtông ta chọn biện pháp thi công bêtông cột, dầm, sàn là dùng bêtông thương phẩm (ưu nhược điểm đã phân tích phần thi công móng). Phương án đổ bêtông cột, lõi, vách riêng, đổ bêtông dầm, sàn riêng.

Lựa chọn máy bơm bê tông

Chọn máy bơm bê tông Everdigm TP 970 (bơm tĩnh):

Bơm cao

Bơm ngang

Trọng lượng

Thùng nước

Công suất bơm

Công suất

Đường kính bơm

Hành trình bơm

(m) (m) (kg) (lít) (m3/h) (kW) (mm) (mm)

110 250 5700 200 60-90 294 1600 200

Lựa chọn và tính toán số xe chở bê tông

Những yêu cầu đối với việc vận chuyển vữa bê tông:

Thiết bị vận chuyển phải kín để tránh cho nước xi măng khỏi bị rò rỉ, chảy mất nước vữa.

Tránh xóc nẩy để không gây phân tầng cho vữa bê tông trong quá trình vận chuyển.

Thời gian vận chuyển phải ngắn.

Chọn phương tiện vận chuyển vữa bê tông: chọn ôtô có thùng trộn.

Mã hiệu SB-92B có các thông số kỹ thuật Dung

tích thùng trộn (m3)

Ô tô cơ sở Kamaz

Dung tích thùng nước (m3)

Công suất động cơ

(kW)

Tốc độ quay (v/phút)

Độ cao đổ phối liệu

vào (m)

Thời gian đổ bê tông

ra tmin

(phút)

Trọng lượng khi có bê tông

(tấn)

6 5511 0,75 40 9 - 14,5 3,5 10 21,85

- Kích thước giới hạn: Dài 7,38 m; Rộng 2,5 m; Cao 3,4 m

Ô tô vận chuyển bê tông Kamaz-5511 Tính số xe cận chuyển bê tông:

- Áp dụng công thức: n = Qmax(L T)

V S

Trong đó:

+ n: là số xe vận chuyển.

+ V: là thể tích bê tông mỗi xe (V = 6m3)

+ L: là đoạn đường vận chuyển từ nhà máy bê tông tới công trình là (L = 10 km) + S: là tốc độ xe (S = 40 Km/h)

+ T: là thời gian gián đoạn (T = 10 phút) + Q: là năng suất máy bơm (Q = 24 m3/h)

 Vậy: n= 24 10( 10) 1, 67 6 4060 

 Chọn 3 xe để phục vụ công tác đổ bê tông dầm sàn

 Số chuyến xe cần thiết để đổ bê tông dầm sàn tầng 10 là:

67, 71 193,9

87, 2 3

  ( chuyến)

Vậy cần 88 chuyến.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG NHÀ ở học VIÊN n12 TRƯỜNG sỹ QUAN CHÍNH TRỊ (Trang 150 - 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(277 trang)