IV. Thiết kế móng khu trục 3
4.3. Thiết kế móng M2 (móng cột trục D)
SVTH : NGUYỄN VĂN TÙNG – LỚP 2015X5 113
- Nội lực lấy tại chân cột trục D được lấy từ bảng tổ hợp nội lực của khung 4
Tổ hợp phần tử cột số 7 (cột trục B)
N(kNm) Mx(kN) Qy(kN)
509,7 57,6 21,9
- Ngoài ra còn kể đến trọng lượng giằng và tường tầng 1 + Cột D:
Do giằng móng : N10, 25.0,5.(4, 2 4,5.0,5).25.1,1 22, 2( kN)
Do tường tầng 1 : N23,8.(0,015.18.1,3 0, 22.18.1,1).6, 45 115,3( kN)
Vậy tải trọng tại chân cột trục D’
0 1 2 509,7 22, 2 115,3 647,3( )
tt tt
N N N N kN
Mtt = 57,6 (kNm) Qtt = 21,9 (kN)
4.3.2. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trên mặt bằng móng M2 - Thay thế phản lực đầu cọc bởi áp lực phản lực giả định của đất nền:
𝑃 =( ) = ,
( . , ) = 692,5 kPa
- Diện tích sơ bộ đáy đài:
Fđsb = = ,
, , . . , = 0,79 m2
Với: 𝑁 = 509,7 kN.
n = 1,1 là hệ số độ tin cậy của trọng lượng đài và đất trên đài.
𝛾 = 20 kN/m3
- Trọng lượng tính toán sơ bộ của đài và đất trên đài:
N = nFđ h γ = 1,1.0,79.1,225.20 = 21,3 kN.
SVTH : NGUYỄN VĂN TÙNG – LỚP 2015X5 114
- Lực dọc sơ bộ xác định đến đáy đài:
𝑁 = 𝑁 + 𝑁đ = 509,7 + 21,3 = 531 kN.
- Số lượng cọc sơ bộ:
𝑛 = =
, = 0,94
Do móng chịu tải trọng lệch tâm do lực cắt và mô men nên số lượng cọc được tăng lên là: 𝑛 = n*nc = 1,5.0,94 = 1,41. Chọn 2 cọc, bố trí như hình vẽ.
+ Bố trí cọc trong các đài cọc phải thoả mãn các yêu cầu sau:
- Khoảng cách giữa 2 tim cọc 3d = 300 = 900 (mm). Chọn 900 (mm).
- Khoảng cách từ mép đài đến tim cọc biên 0,7d = 0,7 300 = 210 (mm).
=>Chọn 300mm
=> Kích thước thực tế của đài là b×l = (600×1500) mm
=> Diện tích của đài là: F =0,9 m2
SVTH : NGUYỄN VĂN TÙNG – LỚP 2015X5 115
- Trọng lượng thực tế của đài và đất trên đài là:
𝑁đ = 𝑛𝐹đℎ𝛾 = 1,1.0,9.2,45.20 = 48,51 kN.
- Nội lực tính toán thực tế xác định đến đáy đài (tại trọng tâm mặt bằng cọc):
Ntt = 𝑁 + 𝑁đ = 509,7 + 48,51= 558,2 kN.
𝑀 = 𝑀 + 𝑄 ℎđ = 57,6 + 21,9.1=79,5 kN.m Lực truyền lên đầu cọc thứ i:
𝑃 =𝑁
𝑛 +𝑀 𝑦
∑ 𝑦
∑ 𝑦 = 2.0.45 = 0,405 - 𝑃 = 𝑃 = +
∑ = , + , . ,
, = 367,33 kN
SVTH : NGUYỄN VĂN TÙNG – LỚP 2015X5 116
- Lực truyền lên đầu cọc biên:
𝑃 = +
∑ = , + , . ,
, = 367,33 kN
𝑃 = + ( )
∑ = , + , .(- , )
, = 190,67 kN Vì 𝑃 >0 nên các cọc trong đài không chịu lực nhổ.
Trọng lượng tính toán hiệu dụng của cọc là:
𝑄 = 𝐹 (𝛾 − 𝛾 ướ ).Ltt = 0,3.0,3.( 25-10 ).11,3 = 15,26 kN
Kiểm tra điều kiện:
tt tt tt
max c
tt min
Q 367,33 +15,26=382,59KN P 561,09KN KN 0
P
P 190,67
Xét ( ) .nc= , ,
, .2 = 0,63 > 1
Vậy tận dụng được khả năng chịu tải của cọc, số lượng cọc đã chọn là hợp lý 4.3.3. Tính toán nền móng cọc theo trạng thái giới hạn thứ II
Tổng tải trọng tiêu chuẩn xác định tại đỉnh móng:
𝑁 = = ,
, = 424,75 kN 𝑀 = = ,
, = 48 kN 𝑄 = = ,
, = 18,25 kN
Góc ma sát trong trung bình của đất trong phạm vi chiều dài làm việc của cọc:
𝜑 = = , . , , . , , .
, = 31,28o
𝛼 = = , = 7,8o Kích thước đáy khối móng quy ước:
LM=L+2.Ltt.tg = 1,5+ 2× 11,3×tg(7,8) = 4,2(m) BM=B+2.Ltt.tg =0,6+ 2× 11,3×tg(7,8) = 3,6(m) Chiều cao khối móng quy ước :HM= 2,0 + 11,3 = 13,3 (m)
SVTH : NGUYỄN VĂN TÙNG – LỚP 2015X5 117
* Trọng lượng của khối quy ước:
- Trọng lượng khối quy ước kể từ đế đài tới mặt đất : = LM.BM.h.tb = 4,2×3,6×2×20 = 604,8 (kN) - Trọng lượng của khối quy ước kể từ đế đài đến chân cọc
= LM.BM.i.hi = 4,2×3,6.( 0,1.19,4 + 1,2.18,3+17,5.10) = 3036,7 (kN) - Trọng lượng của cọc trong khối quy ước :
= nc.fc.cọc.Lc=2.0,32.25.11,3 = 50,85 kN -Trọng lượng khối móng quy ước:
= N1tc + N2tc + N3tc =604,8 + 3036,7 + 50,85 = 3692,72 kN - Tải trọng tại đáy khối qui ước:
Ntc = Notc + = 509,7 + 3692,72 = 4201,62 (kN)
tc
N1
tc
N2
tc
N3
tc
Nqu
tc
Nqu
SVTH : NGUYỄN VĂN TÙNG – LỚP 2015X5 118
tc tc tc
o o d
M = M + Q × hx Ltt 48 18,25 1 11,3 = 272,4KNm - Độ lệch tâm của tải trọng tiêu chuẩn tại đáy móng:
eM = = ,
, = 0,06m.
- Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng:
𝑃 , = (1 ± ) = ,
, . , (1 ± . ,
, )
→ 𝑃 =304,11 kN/m
→ 𝑃 = 237,59 kN/m
𝑃 = = , , = 270,85 kN/m
Áp lực tính toán của đất ở dưới đáy khối quy ước:
Trong đó:
m1 = 1,2.
m2 = 1vì nhà khung không thuộc loại tuyệt đối cứng
Ktc = 1 vì các chỉ tiêu cơ lý của đất lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đối với đất
Mũi cọc hạ vào lớp cát hạt mịn có II = 33,24o, tra bảng ta được A = 2,09; B =6,88; D = 8,95.
CII = 0 (cát hạt mịn) 𝛾 = 17,5 kN/m3
17,6kN/m3
R = ×(2,09×4,01×17,5 + 6,88×13,3.17,6 + 8,95×0) = 1757,13 kN/m -Kiểm tra điều kiện áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng:
1 2 '
II II II
tc
R=m .m (AB γ +BH γ +Dc )
K M M
' II
3,2.18,5 4,3.8,29 3,8.8,0
γ = 1 3
1 1,
1,2 1 1
SVTH : NGUYỄN VĂN TÙNG – LỚP 2015X5 119
𝑃 = 304,11 kPa< 1,2R = 586,69 kPa 𝑃 = 270,85 kPa< R = 488,9 kPa
𝑃 = 237,59 kPa >0
⟹ Thỏa mãn điều kiện áp lực dưới đáy móng.
4.3.4. Tính toán độ lún của nền:
Ta có thể tính toán được độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính.
Trường hợp này đất từ chân cọc trở xuống có độ dày lớn, đáy của khối quy ước có diên tích bé nên ta dùng là nửa không gian tuyến tính để tính toán.
+ Xác định ứng suất bản thân tại đáy khối quy ước : 0,1.19, 4 1, 2.18,3 17,5.10 198,9
M bt
z H kPa
+Ứng suất gây lún tại đáy khối quy ước:
0 270,85 198,9 71,95
M
gl tc bt
z Ptb z H kPa
Chia đất nền dưới đế móng thành các lớp phân tố có chiều dày 3,6 0,9( )
4 4
i
h b m .
Chọn hi=0,2b=0,2.3,6 =0,72(m) Bảng tính lún
TT Z
(m) l/b 2z/b 𝐾 𝜎 𝜎 𝜎
/𝜎
0 0 1,17 0 1 71,95 198,9 0,46
1 0,72 1,17 0,4 0,972 73,84 203,23 0,44 2 1,44 1,17 0,8 0,848 62,61 207,58 0,37 3 2,16 1,17 1,2 0,683 42,76 218,93 0,25 4 2,88 1,17 1,6 0,535 22,87 225,28 0,13
Giới hạn nền được tính đến điểm 4 có độ sâu2,88 m kể từ đáy khối quy ước :
SVTH : NGUYỄN VĂN TÙNG – LỚP 2015X5 120
𝜎 , , = 22,87kPa < 0,2. 𝜎 , =0,2.225,28 = 45,25 kN.m
Do vậy, ta lấy giới hạn nền đến độ sâu 1,672 m kể từ đáy khối móng quy ước.
-Độ lún (S) của nền xác định theo công thức:
glzi i
oi
.h 0,8.0,84 71,95 73,84 73,84 62,61 62,61 42,76 42,76 22,87
S . 0,032m 3,2cm
E 7300 2 2 2 2
Ta có: : ∑ S = 0,026(m) = 2,6(cm) < S = 10(cm)
=>Thõa mãn TTGH II
Kiểm tra lún lệch giữa 2 móng M1 và M2.
Độ lún tuyệt đối cuae móng M1: ∑ S = 2,6(cm) Độ lún tuyệt đối cuae móng M2: ∑ S = 3,2(cm) L =4,5 (m) khoảng cách giữa 2 tâm móng
Vậy độ lệch tương đối giữa 2 móng là:
2 1 3,2 2,6
0,00013 0,002
450 gh
S S
S S
L
=> Thõa mãn lún lệch giữa 2 móng
4.3.5. Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc
4.3.5.1.Kiểm tra chiều cao làm việc đài cọc theo điều kiện chống chọc thủng.
Chiều cao đài 1 (m), a = 0,2 (m)
Khi vẽ tháp đâm thủng từ mép cột nghiêng một góc 45 độ so với phương thẳng đứng của cột ta thấy tháp nằm trùm ra ngoài trục các cọc. Như vậy đài cọc không bị đâm thủng.
4.3.5.2 Tính toán cốt thép cho đài
glzi i
oi
S . .h E
SVTH : NGUYỄN VĂN TÙNG – LỚP 2015X5 121
- Mô men tương ứng với mặt ngàm 1-1:
MI = P1.r1
P1 =Pmax = 304,11 kN r1 = 0,45– 0,25/2 = 0,325 m MI = 304,11.0,325 = 90,71(kNm) Diện tích cốt thép tương ứng với mặt ngàm I-I
Chọn 414 có AS = 6,16 cm2
Chiều dài mỗi thanh:l*=l-2.0,025=1,5 -0,05=1,45 m Khoảng cách cốt thép dài cần bố trí:
b’=b-2(0,015+0,025)=0,6 -0,08=0,52m
Khoảng cách giữa hai trục cốt thép cách nhau:
chọn a=170mm
2 2
0
90,71
0,00045 4,5
0,9. . 0,9.280000.0,8
I I SI
S
A M m cm
R h
' 0,52
0,173 17,3
1 4 1
a b m cm
n
SVTH : NGUYỄN VĂN TÙNG – LỚP 2015X5 122
SVTH : NGUYỄN VĂN TÙNG – LỚP 2015X5 123
PHẦN IV THI CÔNG (30%)
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : ThS. TƯỜNG MINH HỒNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN TÙNG
LỚP : 2015X5
MÃ SV : 1551030447
NHIỆM VỤ : I. Phần kỹ thuật thi công:
a. Thi công phần ngầm.
+ Thi công ép cọc.
+ Thi công công đất hố móng.
+ Thi công bêtông móng.
b. Thi công phần thân: Lập biện pháp thi công cột tầng 5, dầm, sàn tầng 6.
SVTH : NGUYỄN VĂN TÙNG – LỚP 2015X5 124
II. Phần tổ chức thi công :
a. Lập tiến độ thi công công trình.
b. Lập tổng mặt bằng thi công.
III. Lập biện pháp an toàn lao động.
a. Nêu biện pháp an toàn chung và bảo hộ lao động b. Lập biện pháp an toàn cho từng phần việc.
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG
I. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN LIÊN QUAN 1. Tên công trình, địa điểm, vị trí xây dựng công trình
1.1. Tên công trình: " Chung cư Hưng Yên "
1.2. Vị trí, địa điểm xây dựng công trình - TP Hưng Yên.
- Vị trí:
+ Giáp đường : 2 mặt giáp đường + Nằm ở khu trung tâm đông dân cư
2. Phương án kiến trúc, kết cấu móng công trình 2.1. Phương án kiến trúc:
- Công trình có tổng diện tích xây dựng là 520,25m2, công trình gồm 6 tầng , chiều cao các tầng 1 là 4,2m, tầng 2,3,4,5 là 3,6m.
- Chiều cao công trình là 24,7m tính từ cos thiên nhiên.
- Hệ thống giao thông chính của công trình là hệ thống hành lang, cầu thang bộ bố trí thuận tiện.
2.2. Phương án kết cấu chính:
SVTH : NGUYỄN VĂN TÙNG – LỚP 2015X5 125
- Công trình sử dụng hệ kết cấu khung sàn chịu lực, đổ toàn khối làm kết cấu chịu lực chính
- Kích thước một số cấu kiện như sau:
+ Cột trục B,C,D có tiết diện: 300x500 mm + Cột trục A,E có tiết diện: 300x300 mm + Dầm khung có kích thước: 220x400 mm;
+ Hệ dầm sàn toàn khối: Bản sàn dày 100mm 2.3. Phương án kết cấu móng công trình - Công trình sử dụng móng cọc.
- Tiết diện cọc 30x30cm, chiều dài cọc 12 m được nối gồm 2 đoạn mỗi đoạn 6m - Đoạn cọc trong đài dài 70cm bao gồm phần bê tông dài 20cm, đoạn đập đầu cọc 50cm.
- Số cọc dự kiến cho công trình là 183 cọc bao gồm cả 03 cọc thí nghiệm.
- Sức chịu tải của cọc là 466,3(kN)
- Đáy đài ở cos -2,0m so với cos tự nhiên.
3. Điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn:
3.1. Điều kiện địa hình:
- Công trình được xây dựng trong thành phố, địa hình khá bằng phẳng, mặt bằng khu đất rộng.
- Công trình nằm cạnh trục đường giao thông của thành phố có phía Nam giáp đường giao thông nội bộ. Việc vận chuyển thiết bị, vật tư vào công trình được thực hiện bằng đường bộ. Khoảng cách vận chuyển vật liệu từ nơi cung cấp tới nơi tập kết không xa lắm và có thể theo đường nội bộ thành phố. Đường giao thông vào công trình thuận tiện, chất lượng tốt, độ dốc bé nên vận chuyển vật tư thiết bị không ảnh hưởng đến vấn đề giao thông của thành phố. Tuy nhiên do nằm trong khu vực đông dân số nên biện pháp thi công bị hạn chế, phải đảm bảo vệ sinh và an toàn cho khu cực lân cận.
3.2. Điều kiện địa chất công trình
SVTH : NGUYỄN VĂN TÙNG – LỚP 2015X5 126
Tham khảo chi tiết phẩn nền móng.
3.3. Điều kiện thủy văn
Công trình xây dung ở miền Bắc có 4 mùa - Mùa Xuân từ tháng 1 đến tháng 3
- Mùa Hạ từ tháng 3 đến tháng 6 - Mùa Thu từ tháng 6 đến tháng 9 - Mùa Đông từ tháng 9 đến tháng 12
- Nhiệt độ trung bình năm 28 độ, cao nhất vào mùa Hạ 38 độ, thấp nhất vào mùa Đông 16 độ.
- Lượng mưa trong năm trung bình 200mm cao nhất 400mm thấp nhất 50 mm.
- Hướng gió chủ yếu là hướng Đông Nam
4. Điều kiện kinh tế xã hội khu vực xây dựng và một số điều kiện liên quan khác
4.1. Điều kiện kinh tế xội hội
- Công trình xây dựng ở Hà Nội có nền kinh tế phát triển, điều kiện sinh hoạt thuận lợi chi phí hợp lý, khả năng cung cấp vật liệu, nhân công, vật tư luôn được đảm bảo cho công tác thi công.
4.2. Hạ tầng khu vực Giao thông khu vực.
- Khu vực có giao thông thuận lợi gần trục đường lớn tải trọng lớn thuận tiện cho việc vận chuyển vật liệu và phương tiện thi công.
- Trong công trường có đường giao thông đảm bảo cho công tác vận chuyển vật liệu và máy móc.
Điều kiện về cấp điện.
- Công trình được xây dựng xa khu dân cư nên mức sử dụng điện thấp, gần công trình có trạm điện đảm bảo cho việc cung cấp điện toàn bộ công trình. Trong trường hợp mất điện có thể thuê máy phát tại khu vực gần đấy.
Điều kiện về cấp nước sinh hoạt.
SVTH : NGUYỄN VĂN TÙNG – LỚP 2015X5 127
- Công trình được xây dựng tại nơi có nguồn cấp nước của thành phố đảm bảo cung cấp nước cho toàn bộ công trình trong quá trình thi công.
- Gần đường có cống thoát nước lớn đảm bảo cho công tác thoát nước, tiêu nước mặt cho công trình.
- Để đảm bảo thi công liên tục, không bị gián đoạn cần có các phương án dự trữ điện, nước như: bể chứa, giếng khoan, trạm phát điện.
5. Một số điều kiện liên quan khác.
5.1. Năng lực đơn vị thi công
- Đơn vị thi công được chọn là đơn vị dạn dày kinh nghiệm máy móc thiết bị hiện đại đảm bảo an toàn.
5.2. Trình độ xây dựng khu vực
- Nhân lực có tay nghề cao được đào tạo bải bản có trách nhiệm, các cơ sở phụ chợ gần công trình.
6. Một số nhận xét:
- Thông qua nội dung giới thiệu ở phần trên, có thể thấy được những thuận lợi cũng như khó khăn ảnh hưởng đến giải pháp thi công công trình.
Thuận lợi:
- Công trình được xây dựng ở gần đường chính thuận lợi cho công tác thi công và giải phóng mặt bằng nhân công dồi dào.
- Điều kiện khu vực có an ninh trật tự được đảm bảo cho công trình.
- Công trình được xây dựng xa khu dân cư không bị ô nhiễm tiếng ồn việc thi công được đảm bảo liên tục.
- Nguồn nhân công lao động dồi dào, kinh nghiệm tay nghề tốt.
- Khả năng huy động máy móc vật liệu có nhiều thuận lợi, giá cả hợp lí...
Giao thông thuận tiện, năng lực nhà thầu cao, khả năng cung ứng vật tư, cung cấp điện nước tốt.
Khó khăn:
SVTH : NGUYỄN VĂN TÙNG – LỚP 2015X5 128
- Xây dựng trong khu vực nội thành, đông dân cư, yêu cầu về an toàn lao động, vệ sinh môi trường, ô nhiễm tiếng ồn cao, xe vận chuyển lớn bị hạn chế vào ban ngày, gây khó khăn cho quá trình thi công.
- Mặt bằng xây dựng tương đối trật hẹp, bị giới hạn bởi các công trình lân cận đã xây dựng. Vì vậy không thể bố trí nhiều kho bãi, không thể dự trữ nhiều nguyên vật liệu, khó khăn trong việc bố trí thiết bị thi công trên công trường, làm hạn chế số lượng thiết bị thi công trên công trường,…
II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THI CÔNG:
1. Ngiên cứu hồ sơ thiết kế và các điều kiện liên quan
- Nghiên cứu hồ sơ: Hồ sơ thiết kế được phê duyệt, điều kiện địa chất, thủy văn, điều kiện tự nhiên, xã hội, địa hình, địa mạo…
- Nghiên cứu điều kiện thi công thực tế hiện trường.
- Lập và phê duyệt biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công công trình.
- Chuẩn bị hồ sơ bản vẽ: Hồ sơ thiết kế được phê duyệt, giấy phép xây dựng, điều kiện khởi công, bản vẽ kỹ thuật và biện pháp thi công được duyệt,…
2. Công tác chuẩn bị mặt bằng 2.1. San dọn mặt bằng thi công - Kiểm tra chỉ giới xây dựng.
- Nhận bàn giao mặt bằng xây dựng.
- Dựng hàng rào che chắn bảo vệ.
2.2. Công tác chuẩn bị hạ tầng
- Nhận và bàn giao mặt bằng xây dựng.
- Công trình được xây dựng trên nền đất tương đối bằng phẳng nên không cần san lấp nhiều.
- Bố trí làm các đường tạm cho các máy thi công hoạt động trên công trường.
- Bố trí nhà làm việc cho kỹ sư và bảo vệ bằng nhà lưu động Contener. Hàng rào bảo vệ bằng tôn, cao 2,5m.
SVTH : NGUYỄN VĂN TÙNG – LỚP 2015X5 129
- Tiến hành làm các lán trại tạm phục vụ cho việc ăn ở và sinh hoạt của công nhân trên công trường.
- Lắp đặt hệ thống điện, nước sinh hoạt, nước sản xuất phục vụ thi công.
- Bố trí các bãi vật liệu lộ thiên, các kho chứa vật liệu phù hợp với tổng mặt bằng.
- Tập hợp các tài liệu kĩ thuật có liên quan .
- Chuẩn bị mặt bằng tổ chức thi công, xác định vị trí tim cốt, hệ trục của công trình. Đường vào và vị trí đặt các thiết bị cơ sở và khu vực gia công cốt thép, kho và công trình phụ trợ.
- Lập kế hoạch thi công chi tiết, qui định thời gian cho các bước thi công và sơ đồ di chuyển của máy móc trên công trường.
- Chuẩn bị đầy đủ và tập kết các loại vật tư theo đúng yêu cầu đáp ứng tiến độ thi công, chuẩn bị các phương tiện thiết bị thí nghiệm, kiểm tra chất lương vật liệu đưa vào thi công. Thiết kế thành phần cấp phối cho bê tông, vữa được sử dụng.
3. Định vị, giác móng công trình -Định vị và giác móng công trình
Hình 2 : Định vị và giác móng công trình
A G
L G'
H B I' I X' X
C
K K'
D D'
GIAO THÔNG CHÍNH CÔNG TR?NH KHÁC
CÔNG TR?NH CAO T?NG Ð? XD CÔNG TR?NH KHÁC
6 5 4 3 2 1
f
e
d
c
b a
SVTH : NGUYỄN VĂN TÙNG – LỚP 2015X5 130
Từ bản vẽ hồ sơ và khu đất xây dựng của công trình, phải tiến hành định vị công trình theo mốc chuẩn theo bản vẽ thiết kế.
- Dựa vào các mốc chuẩn quốc gia ( giả định nằm ở ngay trước công trình xây dựng)
- Căn cứ vào bản vẽ kiến trúc,bản các tài liệu có liên quan
- Sử dụng máy toàn đạc điện tử đặt tại vị trí mốc chuẩn quốc gia trước mặt công trình
- tiến hành cân máy, cố định máy tai vị trí mốc từ tọa độ của mốc chuẩn ta lấy được tọa độ máy
- Tiến hành nhập tọa độ các điểm A,B,C,D lần lượt là tọa độ các điểm ở 4 góc của chỉ giới xây dựng
- Khi nhập tọa độ các điểm trên ta tiến hành ngắm máy về hướng của điểm đó đồng thời sẽ ra hiệu điều chỉnh gương cho tới khi đúng vị trí, tọa độ của điểm cần xác định.
- sử dụng cọc tre có ghi ký hiệu để đánh dấu điểm vừa xác định được.
- sau khi xác đã xác định được hết 4 điểm trên ta dung dây thép kẽm nối 4 điểm lại với nhau sẽ xác định được chỉ giới xây dựng của công trình.
-ta tiến hành tương tự để đưa hết tọa độ các trục trên bản vẽ ra thực tế từ đó sẽ căn cứ để xác định vị trí tim các cọc trong công trình.
- Sau khi xác định được các trục tim móng ta cũng tiến hành chuyển cốt mặt nền
±0.00 từ mốc chuẩn lưu giữ ra mặt bằng.Lấy điểm A làm mốc ,sau đó dung máy toàn đạc kết hợp với mia để dẫn cốt chuẩn về mặt bằng công trình xây dựng.Các điểm dẫn cốt nền ±0.00 được đặt ở các cọc BTCT được chôn gần mặt bằng móng,mặt trên của cọc chính là cao trình mặt nền cốt ±0.00
Gửi cao trình mốc chuẩn:
- Sau khi đã định vị và giác móng công trình ta tiến hành gửi cao trình mốc chuẩn.
Tất cả các cột mốc, cọc tim, cao trình chuẩn đều được dịch chuyển ra khỏi phạm vi ảnh hưởng của quá trình thi công và được gửi vào các vị trí cố định có sẵn trong
SVTH : NGUYỄN VĂN TÙNG – LỚP 2015X5 131
phạm vi không bị ảnh hưởng trong quá trình thi công như tường rào, tường nhà lân cận… Hoặc có thể dùng các cọc bê tông chôn xuống đất để gửi các cao trình chuẩn, mốc chuẩn, các cột mốc này cũng được dẫn ra ngoài phạm vi chịu ảnh hưởng của thi công và được che chắn bảo vệ cẩn thận.
- Sau khi tiến hành xong phải kiểm tra lại toàn bộ các bước đã thực hiện rồi vẽ lại sơ đồ và văn bản này sẽ là cơ sở pháp lý để thực hiện và kiểm tra trong suốt quá trình thi công.
4. Chuẩn bị các công trình tạm trên công trường
Đã nêu ở mục 2 phần B: Công tác chuẩn bị trước khi thi công 5. Chuẩn bị máy móc và nhân lực phục vụ công trình.
- Chuẩn bị các loại máy móc phục vụ thi công theo kế hoạch, biện pháp được lập:
- Một số loại máy phục vụ cho thi công phần ngầm như: máy thi công cọc, máy đào, máy đầm, máy bơm hút nước, máy trộn vữa, trộn bê tông, các loại máy hàn, máy gia công thép, ván khuôn
- Một số loại máy phục vụ cho thi công phần thân như: máy trộn vữa, máy trộn bê tông, các loại máy hàn, máy gia công thép, vận thăng, cần trục tháp, tời, máy gia công cốt thép, ván khuôn, máy bơm bê tông, máy đầm bê tông…
CHƯƠNG 2: LẬP BIỆN PHÁP KĨ THUẬT THI CÔNG
Tiêu chuẩn áp dụng:
Tiêu chuẩn TCVN 9394-2012- Đóng và ép cọc. Thi công và nghiệm thu TCVN 4453-1995:Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
TCVN 9393-2012: Cọc và phương pháp thử nghiệm tại hiện trường bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục
TCVN 9394-2012: Đóng và ép cọc,thi công và nghiệm thu TCVN 4447-2012:Công tác đất thi công và nghiệm thu