I. Biện pháp thi công phần móng
1. Công tác chuẩn bị mặt bằng
3.1. Giải pháp thi công ép cọc
3.2.5. Báo cáo kết quả thí nghiệm
Báo cáo kết qủa thí nghiệm nén tĩnh cọc thực hiện theo mục 8, tiêu chuẩn TCXDVN 269:2002. bao gồm:
- Các số liệu ghi chép tại hiện trờng đợc ghi vào bảng theo quy
định.
- Thuyết minh báo cáo kết quả
- Các bảng tính kết qủa thí nghiệm nén tĩnh cọc.
- Các biểu đồ kết qủa thí nghiệm:
• Biểu đồ quan hệ Tải trọng - Độ lún.
• Biểu đồ quan hệ Tải trọng- Độ lún - Thời gian
• Biểu đồ quan hệ Độ lún - Thời gian
- Đề xuất và kiến nghị.
4. Thi công công tác đất :(áp dụng TCVN 4447-1987: Công tác đất – Quy phạm thi công và nghiệm thu).
4.1. Xác định phạm vi hố đào.
Định vị phạm vi hố đào. Công tác này đợc thực hiện chính xác bằng máy trắc đạc, đóng các cọc mốc giới hạn và có ranh giới rõ ràng giữa hố
đào với phạm vi xung quanh.
4.2. Công tác đào đất. (áp dụng TCVN 4447-1987)
- Do khối lợng đất đào hố móng tơng đối lớn nên sử dụng biện pháp đào móng bằng máy kết hợp với chỉnh sửa hố móng bằng thủ công để tránh hiện tợng đào sâu quá so với thiết kế, ảnh hởng đến kết cấu nền đất dới đáy móng.
- Quá trình đào đất hố móng đợc chia thành 2 phân đoạn. Mỗt phân đoạn do một tổ đảm nhiệm đợc biên chế máy xúc, ô tô vận chuyển và nhân công chỉnh sửa hố móng. Đất đào đến đâu đợc chuyển lên ôtô và vận chuyển ra ngoài công trình.
- Trong quá trình đào chúng tôi sẽ tạo hệ thống thoát nớc quanh hố móng bằng các rãnh xơng cá về hố ga thu nớc. Bố trí máy bơm công suất 200m3/h để bơm nớc hố đào sao cho quá trình đào trong hố luôn khô ráo.
- Kỹ thuật hiện trờng tính toán lợng đất cần thiết để lấp đất hố móng, lợng còn lại đợc xúc lên ôtô vận chuyển ra vị trí tập kết.
- Trong quá trình đào bằng máy, phải chú ý không đào sâu quá
cốt đã định để không làm ảnh hởng đến kết cấu nền đất dới đáy mãng.
- Khi đào móng cần chú ý các công trình ngầm (Tham khảo các tài liệu do bên A cung cấp và tài liệu tự khảo sát).
4.3. Công tác lấp đất hố móng.
Đất đắp hố móng đợc tập kết ở ngay chân công trình (xung quanh móng) nên khi lấp đất sẽ sử dụng phơng pháp thủ công, kết hợp vận chuyển bằng xe cải tiến.
* Công tác lấp móng đợc thực hiện theo trình tự sau:
- Kiểm tra khu vực cần lấp, thu dọn tất cả các vật liệu mảnh ván khuôn, gỗ vụn, rác và các tạp vật xây dựng... Đất sử dụng lại để lấp phải
đợc sự đồng ý của T vấn giám sát.
- Đánh dấu mức cốt nền cần lấp bằng sơn đỏ lên trên thành móng hoặc tờng.
- San các khu vực cần lấp tạo một bề mặt tơng đối bằng phẳng.
- Rải đất, cát thành từng lớp có chiều dày không quá 20 cm. Trong khi đổ rải đất phải tiến hành loại bỏ các tạp chất và các khối vật liệu không phù hợp hay khối đất có kích thớc quá lớn.
- Dùng máy đầm cóc loại Mikasa để đầm (phần phía ngoài). Các lợt
đầm phải chờm lên nhau tối thiểu là 10 cm.
- Sau khi hoàn thành công việc đầm cho lớp thứ nhất mới đợc tiến hành đổ rải đất, cát và đầm cho các lớp tiếp theo. Quá trình lấp và
đầm phải đảm bảo sao cho hệ số đầm chặt của đất không đợc thấp hơn độ chặt của thiết kế. Sau khi lấp xong sẽ đợc thí nghiệm kiểm tra hệ số đầm chặt của đất bằng phơng pháp rót cát.
4.4. Tổ chức hệ thống thoát nớc.
- Trớc khi đào hố móng chúng tôi tiến hành đào rãnh thoát xung quanh sâu hơn cấp đào 0,3m, trên mặt bằng hố móng đào các rãnh xơng cá và các hố ga thu nớc để tiêu thoát nớc. Đảm bảo trong suốt quá
trình đào hố móng luôn khô ráo.
5. Thi công b.tông cốt thép móng, giằng móng: (áp dụng TCXDVN 390-2007 Kết cấu bê tông và BTCT - Qui phạm thi công và nghiệm thu)
5.1. Tổ chức thi công.
- Khối lợng bê tông các kết cấu lớn sẽ đợc sử dụng bê tông thơng phẩm, đổ bằng bơm bê tông. Kết cấu nhỏ trộn bằng máy trộn tại hiện trờng thi công, vận chuyển đến vị trí thi công bằng xe rùa hoặc xe cải tiến trên các sàn công tác.
- Bê tông trớc khi đa vào thi công phải đợc thiết kế cấp phối cho từng loại mác bê tông theo hồ sơ thiết kế.
- Công tác thi công phần móng, giằng móng đợc thực hiện bởi hai
đội thi công độc lập. Mỗi đội thi công một phần để đẩy nhanh tiến
độ thi công và đợc biên chế: 1 tổ ván khuôn, 1 tổ thép, 1 tổ bê tông.
5.2. Công tác bê tông lót, bê tông móng, giằng móng:
* Công tác ván khuôn cho bê tông lót móng.
- Sử dụng ván khuôn gỗ để thi công bê tông móng, khi bê tông đạt cờng độ, tiến hành dỡ ván khuôn, thi công các hạng mục tiếp theo.
- Ván khuôn gỗ đợc gia công theo đúng kích thớc thiết kế và đa xuống lắp dựng vào cấu kiện. Ván khuôn phải đảm bảo kín, khít không làm mất nớc xi măng khi đổ và đầm bê tông. Ván khuôn đợc chống vững chắc, đảm bảo độ ổn định và kích thớc hình học của kết cấu, đảm bảo kích thớc hình học của cấu kiện.
* Công tác đổ bê tông lót.
- Các vật liệu xi măng, cát, đá phải đợc kiểm tra chất lợng và có chứng chỉ chứng nhận do các cơ quan chức năng cấp trớc khi đa vào thi công.
- Nghiệm thu hố móng, khi đợc T vấn giám sát chấp thuận bằng biên bản tiến hành đổ bê tông lót móng.
- Bê tông lót đợc trộn bằng máy trộn bê tông tại công trờng.
- Đổ bằng xe rùa, đầm bằng đầm bàn do 3 đội thi công cùng tiến hành.
- Bê tông lót móng đá 4x6 mác 100 đợc thi công đúng kích thớc hình học của bản vẽ thiết kế. Đổ dứt điểm từng hố móng.
5.3. Công tác ván khuôn móng :
- Công tác ván khuôn móng đợc sử dụng hệ ván khuôn gỗ để đảm bảo chất lợng công trình. Đối với những kết cấu đặc biệt hoặc những chi tiết nhỏ Nhà thầu sẽ sử dụng ván gỗ để đảm bảo kích thớc hình học một cách chính xác nhất.
- Ván khuôn đợc liên kết vững chắc, đảm bảo độ phẳng, kín, ổn định để công tác bê tông tiếp theo đạt đúng hình dạng và cờng
độ thiết kế. Ván khuôn đợc gia công tại xởng và vận chuyển đến lắp dựng tại công trờng. Nhà thầu đảm bảo các ván khuôn đợc chế tạo theo
đúng kích thớc các bộ phận kết cấu của công trình, không cong, vênh, gọn nhẹ, tiện lợi cho sử dụng.
5.3a. Công tác chống mối công trình : 5.3a.1. Trình tự thi công:
Do tiến độ thi công phòng chống mối phụ thuộc vào tiến độ xây dựng công trình, nên trình tự thi công chống mối sẽ được tiến hành theo tiến độ của đơn vị xây lắp, khi đơn vị xây lắp triển khai tới nội dung công việc nào mà hạng mục phòng chống mối có thể triển khai được thì công tác phòng chống mối sẽ được tiến hành. Tuy nhiên chúng tôi xin trình bày các bước thi công như sau:
Bước 1: Xử lý chống mối cho hào bên trong công trình.
Bước 2: Xử lý phòng chống mối mặt nền công trình Bước 3: Xử lý bề mặt tường tầng 1 công trình
Bước 4: Xử lý phòng chống mối cho hào bên ngoài công trình 15.3a.2. Biện pháp kỹ thuật thi công chi tiết:
15.3a.2.1. Xử lý hào phòng mối bên trong công trình:
- Loại thuốc và liều lượng sử dụng:
+ Thuốc LENFOS với thành phần hoạt chất chính là Chlorpyrifos Ethyl (500g/lít) được pha theo tỷ lệ của nhà sản xuất 1.2% (Pha 12ml thuốc/lít nước)và được phun theo định mức tưới đều khu vực đổ móng, mặt nền, hào trước khi đổ bê tông. Định mức 5 lít dung dịch đã pha cho mỗi m2.
- Các bước tiến hành:
+ Đào dọc theo các trục của công trình theo bản vẽ thiết kế đã được phê duyệt một đường hào với kích thước theo thiết kế quy định.
+ Sau khi đào đủ kích thước theo quy định tiến hành xử lý phòng mối cho hào bên ngoài.
Hào được lấp bằng đất hoặc cát đào lên xen lẫn với công tác phun thuốc phòng chống mối LENFOS, định mức là 15lít/m3. Phun một lớp thuốc xuống đáy hào, sau đó cứ lấp 20 cm đất lại phun một lượt thuốc cho tới khi hào được lấp đủ cốt. Khi lấp loại bỏ các vật liệu thải từ việc phá dỡ, có kích thước lớn như các mảng bê tông, mảng tường vỡ...(nếu có).
15.3a.2.2. Xử lý toàn bộ phần mặt nền tầng 1 công trình.
- Đây là công tác xử lý toàn bộ phần bề mặt nền tầng 1 của công trình trước khi thi công đổ lớp bê tông lót nền.
- Loại thuốc và liều lượng sử dụng:
+ Thuốc phòng mối LENFOS với thành phần hoạt chất chính là Chlorpyrifos Ethyl (500g/lít) được pha theo tỷ lệ của nhà sản xuất 1.2% (Pha 12ml thuốc/lít nước)và được phun theo định mức tưới đều khu vực đổ móng, mặt nền, hào trước khi đổ bê tông. Định mức 5 lít dung dịch đã pha cho mỗi m2.
- Các bước tiến hành:
+ Dọn vệ sinh toàn bộ mặt bằng công trình, loại bỏ các loại vật liệu có nguồn gốc Cenluloce như gỗ vụn, giấy, vải. Sau đó tiến hành phun thuốc phòng mối LENFOS đã pha lên toàn bộ mặt nền công trình theo định mức 5lít/m2.
Khi toàn bộ mặt nền công trình được xử lý phòng chống mối, cho dù dưới mặt nền công trình đã có tổ mối thì các cá thể mối cũng không thể xâm nhập từ dưới lên bên trên công trình.
Ngoài ra công tác xử lý mặt nền có tác dụng ngăn chặn không cho những cá thể mối đã cặp đôi (trong giai đoạn vũ hoá phân đàn), xâm nhập xuống bên dưới nền công trình qua những khe khẽ hở của nền để hình thành tổ mối mới.
Tiến độ: Ngay sau khi đơn vị xây lắp lấp đất đủ theo thiết kế và đầm đủ độ chặt theo quy định. Trước khi đổ bê tông lót nền.
15.3a.2.4. Xử lý hào phòng mối bên ngoài công trình:
- Hàng rào ngăn mối bên ngoài công trình là một đường hào khép kín chạy sát bên ngoài dọc theo chân tường móng của công trình, được xử lý bằng thuốc chống mối có thời gian tồn lưu lâu dài, có tác dụng ngăn chặn khả năng xâm nhập của mối từ bên ngoài vào bên trong công trình.
- Loại thuốc và liều lượng sử dụng:
+ Thuốc LENFOS được pha theo tỷ lệ của nhà sản xuất và được phun theo định mức 5 lít dung dịch/m3.
- Các bước tiến hành:
+ Đào dọc theo chân tường sát móng bên ngoài công trình một đường hào với kích thước theo bản vẽ thiết kế đã được phê duyệt. Kích thước hào sâu 0,1m; rộng 0,3m.
+ Sau khi đào đủ kích thước theo quy định tiến hành xử lý phòng mối cho hào bên ngoài.
Hào được lấp bằng đất xen lẫn với công tác phun thuốc phòng chống mối Lenfos 50EC, định mức là 5lít/m2. Phun một lớp thuốc xuống đáy hào, sau đó cứ lấp 10cm đất lại phun một lượt thuốc cho tới khi hào được lấp đủ cốt.
Tiến độ: Tiến độ thi công các công việc phòng chống mối phụ thuộc vào tiến độ xây dựng chung của công trình. Trong quá trình thi công phòng chống mối cần bám sát tiến độ xây dựng để thi công xử lý phòng chống mối đạt chất lượng cao nhất.
5.4. Công tác gia công và lắp dựng cốt thép móng, giằng mãng:
(áp dụng TCVN 6285:1997 ; TCVN 6286-1997) a. Yêu cầu về vật liệu:
Thép sử dụng trong công trình phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Chỉ sử dụng thép theo quy định của hồ sơ mời thầu. Cốt thép phải có chứng chỉ chất lợng của nhà chế tạo, đợc thí nghiệm đạt các chỉ tiêu kéo, nén theo yêu cầu thiết kế.
- Bề mặt các thanh thép phải sạch, không dính bùn đất, dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp rỉ.
- Các thanh thép bị bẹp, giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các nguyên nhân khác không vợt quá giới hạn cho phép là 2% đờng kính.
- Cốt thép đợc kéo, uốn, nắn thẳng.
- Thép đợc bảo quản trong kho có mái che và đợc kê cách mặt đất
> 45 cm. Buộc thành từng lô theo chủng loại và số lợng có các thẻ đánh dấu để tránh nhầm lẫn khi sử dụng.
b. Yêu cầu kỹ thuật gia công và lắp đặt:
- Cốt thép đợc gia công tại xởng theo đúng yêu cầu bản vẽ thiết kế.
Việc gia công tại xởng sẽ khắc phục đợc các sai sót, đảm bảo gia công
đợc chính xác theo yêu cầu thiết kế, có điều kiện phối hợp chính xác các bộ phận nhằm đảm bảo yêu cầu thi công đúng tiến độ.
- Gia công cắt và uốn thép bằng máy chuyên dùng.
* Cắt và uốn thép: (áp dụng TCVN 6285-1997)
- Các thiết bị thi công chính gồm: Máy cắt, uốn thép.
- Cắt uốn thép đợc thực hiện bằng phơng pháp cơ học. Không dùng phơng pháp cắt bằng nhiệt nh ngọn lửa hàn (hàn điện, hàn hơi...).
- Cắt uốn thép theo đúng bản vẽ thiết kế.
* Hàn cốt thép : (TCVN 6286-1997)
- Thiết bị thi công chính gồm: Máy hàn công suất 23 KVA - Các mối hàn đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Bề mặt nhẵn, không cháy, không đứt quãng, không thu hẹp cục bộ và có bọt.
+ Đảm bảo chiều dài và chiều cao đờng hàn theo thiết kế.
* Vận chuyển lắp dựng cốt thép:
- Sau khi bêtông lót móng đủ cờng độ và đợc T vấn giám sát nghiệm thu bằng biên bản, tiến hành lắp dựng cốt thép, cốt pha hố móng theo bản vẽ thiết kế.
- Thi công bê tông lót giằng móng sau đó lắp đặt cốt thép, ghép cốt pha giằng móng theo hồ sơ thiết kế.
- Vận chuyển cốt thép đảm bảo không làm h hỏng và biến dạng cèt thÐp.
- Yêu cầu công tác lắp dựng cốt thép:
+ Các bộ phận lắp dựng trớc, không ảnh hởng tới các bộ phận lắp dùng sau.
+ Có biện pháp định vị cốt thép, không để biến dạng trong quá
trình đổ bê tông.
+ Các con kê đợc đặt tại các vị trí thích hợp tuỳ theo mật độ cốt thép nhng không đợc lớn hơn 1m một điểm kê. Con kê đợc đúc bằng vữa xi măng mác cao có chiều dày bằng lớp bê tông bảo vệ cốt thép.
Trong các trờng hợp khác, con kê đợc làm bằng các vật liệu không ăn mòn cốt thép, không phá huỷ bê tông và phải đợc Chủ đầu t và TVGS
đồng ý.
+ Sai lệch chiều dày lớp bảo vệ bê tông theo tiêu chuẩn hiện hành.
5.5. Công tác bê tông móng, giằng móng:
a. Công tác chuẩn bị :
- Thiết kế chi tiết hệ thống sàn thao tác đổ bê tông móng (cho từng dãy và giằng móng). Hệ thống sàn thao tác bảo đảm cho công nhân thao tác dễ dàng trong quá trình thi công.
- Tổ chức mặt bằng, bãi đỗ cho phơng tiện vận chuyển, nhân lực
đổ bê tông, chia ca thi công, hệ thống chiếu sáng, điện nớc phục vụ máy thi công phải đợc bố trí hết sức khoa học, hợp lý trớc khi đổ.
- Xây dựng các tổ, đội thi công phù hợp với khối lợng bê tông móng, giằng móng (2 đội thi công)
- Các vật t, máy móc, nhân lực phục vụ đổ bê tông phải đợc kiểm tra đầy đủ. Lập kế hoạch cho từng ca đổ, từng ngày và các phơng án dự phòng khi mất điện, trục trặc khi đổ bê tông...
- Thiết kế mạch ngừng thi công bảo đảm đúng yêu cầu kỹ thuật và qui phạm xây dựng. Trình Chủ đầu t phê duyệt mạch ngừng đã thiết kÕ.
- Thiết kế hớng thi công để để lắp dựng sàn công tác.
b. Đổ bê tông:
- Vữa bê tông bơm (Thành phần cốt liệu phải phù hợp với mác thiết kế) là bê tông đợc vận chuyển bằng áp lực qua ống cứng hoặc ống mềm và đợc chảy vào vị trí khối đổ bê tông. Bê tông bơm không chỉ
đòi hỏi cao về mặt chất lợng mà còn yêu cầu cao khi bơm. Do đó bê tông bơm phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Bê tông bơm đợc tức là bê tông di chuyển trong ống theo dạng hình trụ hoặc thổi bê tông, ngăn cách với thành ống 1 lớp bôi trơn. Lớp bôi trơn này là lớp vữa gồm xi măng, cát và nớc.
- Thiết kế thành phần hỗn hợp của bê tông phải đảm bảo sao cho thổi bê tông qua đợc những vị trí thu nhỏ của đờng ống và qua đợc những đờng cong của ống khi bơm.
- Hỗn hợp bê tông bơm có kích thớc tối đa của cốt liệu lớn là 1/5 - 1/8 đờng kính nhỏ nhất của ống dẫn. Đối với cốt liệu hạt tròn có thể lên tới 40% đờng kính trong nhỏ nhất của ống dẫn.
- Yêu cầu về nớc và độ sụt của bê tông bơm có liên quan với nhau và đợc xem là một yêu cầu cực kỳ quan trọng. Lợng nớc trong hỗn hợp có
ảnh hởng tới cờng độ hoặc độ sụt hoặc tính dễ bơm của bê tông. L- ợng nớc trộn thay đổi tuỳ theo cỡ hạt tối đa của cốt liệu và cho từng độ sụt khác nhau của từng thiết bị bơm. Do đó đối với bê tông bơm chọn
đợc độ sụt hợp lý theo tính năng của loại máy bơm sử dụng và giữ đợc
độ sụt đó trong quá trình bơm là yếu tố rất quan trọng. Độ sụt thực tế đợc xác định theo kết quả mẫu thí nghiệm.
- Việc sử dụng phụ gia để tăng độ dẻo cho hỗn hợp bê tông bơm là cần thiết bởi vì khi chọn đợc 1 loại phụ gia phù hợp thì tính dễ bơm tăng lên, giảm khả năng phân tầng và độ bôi trơn thành ống cũng tăng lên.
- Bê tông bơm phải đợc sản xuất với các thiết bị có dây chuyền công nghệ hợp lý để đảm bảo sai số định lợng cho phép về vật liệu, nớc và chất phụ gia sử dụng.