Công tác gia công lắp dựng lan can; Cửa; Trần

Một phần của tài liệu THUYET MINH BPTCTC BIDV phu yen (Trang 77 - 83)

A. Biện pháp thi công cột

III. Biện pháp thi công phần hoàn thiện

9. Công tác gia công lắp dựng lan can; Cửa; Trần

9.1. Công tác gia công lắp dựng lan can:

* Nguyên tắc chung:

- Kết cấu khung lan can phải đợc gia công lắp ráp theo bản vẽ kết cấu và bản vẽ chi tiết kết cấu.

- Trong quá trình thi công, lắp ráp phải tiến hành kiểm tra việc thực hiện các sơ đồ công nghệ và biện pháp thi công.

- Thép dùng cho công trình phải đảm bảo chất lợng, có các tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp nh: đờng kính, độ dày,...

a. Gia công.

* Vật liệu:

- Tất cả các thanh thép phải đợc kiểm tra đạt yêu cầu, điều kiện kỹ thuật, xếp loại, ghi mác và sắp xếp theo tiết diện, chủng loại.

- Khi vận chuyển thép phải có bộ gá để các thanh thép không bị biến dạng.

- Que hàn, dây hàn, các bình khí hàn phải xếp theo lô, theo số hiệu, và phải để nơi khô ráo. Riêng các bình khí argon phải để tránh các nơi dễ gây cháy, nổ.

- Trớc khi sử dụng phải kiểm tra chất lợng các que hàn inox, dây hàn và các bình khí.

* Gia công và lắp dựng:

- Dùng máy cắt các thanh thép, sau khi cắt phải mài phẳng các mÐp.

- Sau khi cắt các thanh thép theo các chi tiết, lắp dựng theo hồ sơ

thiết kế các khung.

- Công việc thi công lắp ráp chỉ đợc tiến hành sau khi đã làm xong tất cả các công tác chuẩn bị.

- Trình tự lắp ráp:

+ Lắp dựng các thanh thép theo phơng đứng.

+ Lắp dựng các thanh thép theo phơng ngang.

+ Tại các vị trí giao nhau đợc liên kết bằng mối hàn.

- Lan can sau khi lắp đặt phải đảm bảo các yêu cầu kỹ, mỹ thuật, các đờng hàn phải đợc mài phẳng và đánh bóng không để lại vết của mối hàn.

- Công tác thi công theo trình tự từ trên xuống, thi công tới đâu tiến hành vệ sinh ngay tới đó.

9.2. Công tác gia công lắp dựng cửa:

a. Dụng cụ lắp chuyên dụng:

- Máy khoan bê tông - Máy khoan bắt vít - Bóa nhùa

- Súng bắn keo bọt - Súng bắn Silicon

- Thớc kiểm tra thăng bằng - Thíc mÐt

- Chìa lục giác

- Kê đệm chèm kính các loại - Mũi khoan ỉ 6,7,8,11,12,13.

- Mũi khoan bê tông dài ỉ 10.

- Dụng cụ bảo hộ an toàn lao động.

b. Trình tự tiến hành lắp đặt :

* Khảo sát toàn bộ điều kiện mặt bằng thi công, kích thớc

ô chờ trớc khi tiến hành lắp đặt:

- Khi đi khảo sát phải có hồ sơ đề nghị sản xuất lắp đặt và các dụng cụ để đo kiểm nh thớc dây và li vô.

- Công việc khảo sát phải làm rõ đợc các điều kiện mặt bằng, kích thớc ô chờ và đặc biệt xem xét đến thời điểm đa cửa của chúng ta vào lắp đặt có thuận lợi không và có ảnh hởng đến các công trình thi công khác không.

* Vận chuyển cửa đến công trình:

- Để ngăn ngừa sự nguy hiểm đối với cửa sổ và cửa đi nhôm kính trong thời gian vận chuyển đến công trình, thông thờng cửa đợc vận chuyển khi đã đợc lắp toàn bộ kính vào khung, nh vậy sẽ giảm nguy cơ vỡ kính.

- Chúng ta phải hết sức cẩn thận trong quá trình mang vác cửa nhôm kính. Không đợc bóc hộp bao gói, ném hoặc làm rơi cửa nhựa.

Không đợc tì, cọ xát mặt nhựa vào các vật dụng cứng nh sắt hoặc các cạnh sắc và không đợc đập mạnh góc khung cửa nhựa xuống sàn ....

- Trong quá trình di chuyển cửa nhựa không đợc dùng tay đòn luồn vào khung hoặc cánh cửa để khênh.

- Trên đờng di chuyển bằng ô tô mà bị sóc nhiều cũng có thể nguy hiểm đến kính và khung (Vỡ mối Hàn và Kính).

- Khi xếp cửa phải lu ý bản lề, ổ khóa không đợc tỳ lên mặt kính - Khi khênh phải khênh ở t thế thẳng đứng, không khênh ở t thế nằm ngang.

- Xếp cửa trên xe vận chuyển phải đợc xếp trên giá chuyên dùng và t thế đứng không bị vặn quả đỗ, khi buộc dây phải cẩn thận sao cho cửa không bị dịch chuyển.

- Phải sử dụng các vật liệu mềm để làm lớp ngăn cách giữa các cửa với nhau.

* Tháo kính và cánh cửa ra khỏi khung cửa.

- Dụng cụ để tháo kính là phải có 1 búa, đục sắc bản rộng 10mm và tay bắt kính để di chuyển kính.

- Đa đục gỗ vào phần tiếp giáp giữa nạp kính và khung ở chính giữa thanh nẹp có chiều dài hơn.

- Dùng búa đóng nhẹ nhàng theo phơng vuông góc với cửa cho

đục ăn sâu vào phần tiếp giáp giữa nẹp kính và khung. Sau đó đóng búa theo phơng ngang để cho nẹp kính bật ra khỏi rãnh nẹp trên khung.

* Đa khung cửa lên ô tờng, kê đệm các cạnh và kiểm tra độ thẳng và thăng bằng.

* Khoan bê tông lỗ 10 để lắp vít lắp đặt. Lu ý khi khoan phải giữ khoan và điều chỉnh khoan cho vuông góc với mặt cần khoan, Nh vậy khi lắp vít cố định mới chính xác và điều chỉnh đợc

độ thẳng của khung. Đặc biệt khi lắp khung cửa sát mép tờng phải chú ý hớng khoan để giảm sự vỡ cạnh tờng.

* Bắn vít liên kết giữa khung và tờng.

* Kiểm tra độ vuông góc và thẳng đứng để điều chỉnh các vít cho phù hợp.

* Bơm keo bọt nở .

* Sau khi keo khô ta tiến hành cắt keo bọt thừa và bả

Sillicon.

* Lắp kính cố định vào cánh cửa.

Khi lắp kính cố định lên khung cửa chúng ta cũng phải tuân thủ theo những nguyên tắc sau:

Trình tự lắp nẹp kính cạnh ngắn trớc sau đó ta uốn cong các nẹp dài để lắp chúng vào vị trí.

Bóc băng bảo vệ, vệ sinh và bàn giao sản phẩm đã lắp đặt hoàn thiện.

9.2. Thi công lắp dựng Trần thạch cao:

H

ệ khung trần nổi : Trần nổi là bộ phận của công trình có tác dụng b ao che, cách

nhiệt và trang trí nội thất. Hệ thống khung trần nổi sẽ thấy đợc khung viÒn phèi

với tấm trần trớc và sau khi công trình hoàn thiện Hớng dẫn lắp đặt và hoàn thiện:

Sau khi hoàn chỉnh phần mái, chuẩn bị các vật liệu cần thiết để lắ p đặt trần. Bao

gồm những bớc cơ bản sau:

Bớc 1: Xác định độ cao trần và lấy mặt phẳng trần bằng nivo, đánh dấu mặt

phẳng

Thông thờng dấu đợc đánh cao độ ở mặt dới tấm trần.

Bớc 2: Lắp đặt khung có thể dùng búa định hoặc khoan để cố

định thanh viền

tờng bằng đinh bê-tông hoặc vít nở với định khoảng không quá

300mm tùy theo loại tờng, vách.

Bớc 3: Xác định khoảng cách giữa các điểm treo hệ thống khung x-

ơng không quá 1200mm.

Bớc 4: Xác định khoảng cách của các thanh chính (thanh dọc) sao cho phù hợp

với hớng các điểm treo trên mái theo khoảng cách tiêu chuẩn qui định và đo độ

phẳng của khung.

Bớc 5: Liên kết các thanh phụ (thanh ngang) với thanh chính với khoảng cách

tiêu chuẩn đã định.

Bớc 6: Thả tấm lên các ô giữa thanh chính và thanh phụ, chỉnh sửa và hoàn thiện

H

ệ khung trần chìm: Là một bộ phận của công trình góp phần bao che, cách âm,

cách nhiệt và để xử lý những khiếm khuyết trong xây dựng trang tr í nội thất. Hệ

thống khung trần chìm sẽ đợc bao phủ bằng tấm thạch cao bên ngoài sau khi

công trình hoàn thiện.

Hớng dẫn lắp đặt và hoàn thiện:

Sau khi hoàn thiện phần mái và trần, cần chuẩn bị các vật liệu và tiế n hành theo

các bớc sau:

Bớc 1: Xác định độ cao trần bằng cách lấy dấu chiều cao bằng ống n- íc nivo,

đánh dấu mặt bằng trần. Thông thờng nên vạch dấu cao độ ở mặt d- íi tÊm trÇn.

Bớc 2: Tuỳ thuộc vào loại trần mà ta cố định thanh viền tờng bằng bóa ®inh

hay khoan và định khoảng lỗ đinh chốt không quá 300mm.

Bớc 3: Phân chia lới thanh chính bằng việc xác định khoảng cách phù hợp với

các điểm ty treo theo khoảng cách đã định và khoảng cách tối đa gi

ữa các điểm treo là 1200mm.

Bớc 4: Thanh chính đợc liên kết với ty zen của điểm treo tạo ra khung dọc

Khoảng cách giữa các thanh dọc tối đa là 1000m.

Bớc 5: Liên kết các thanh ngang với các thanh dọc (thanh chính) bằng cách gài

mép của thanh ngang vào cá của thanh chính.

Bớc 6: Lấy mặt phẳng của dàn khung và bắt tấm vào thanh ngang bằng đinh vít.

Các mũ vít phải chìm vào mặt tấm.

Bớc 7: Hoàn thiện các mối nối tấm và làm phẳng.

Một phần của tài liệu THUYET MINH BPTCTC BIDV phu yen (Trang 77 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w