Công tác cốt thép

Một phần của tài liệu THUYET MINH BPTCTC BIDV phu yen (Trang 59 - 66)

A. Biện pháp thi công cột

2. Công tác cốt thép

a. Gia công cốt thép:

* Sửa thẳng và đánh gỉ:

+ Sửa thẳng cốt thép:

- Bằng máy duỗi sắt : áp dụng cho các thanh cốt thép nhỏ (D6~8)

- Bằng máy uốn : áp dụng cho các thanh cốt thép có đờng kính lớn hơn 24 mm

- Bằng tời : áp dụng cho thép cuộn hoặc có thể dùng gấp nếu không có têi

+ Đánh gỉ:

- Bằng bàn chải sắt : áp dụng cho mọi loại cốt thép - Bằng sức ngời kéo qua các đống cát nhám hạt

- Nếu trong quá trình sửa thẳng bằng tời thì không cần đánh gỉ, bởi vì trong quá trình kéo thẳng dây thép giãn ra làm bong các vẩy gỉ sÐt

+ Máy nắn thẳng và cắt cốt thép:

- áp dụng cho mọi loại thép, nó sẽ tự động nắn thẳng, làm sạch gỉ và cắt thành những đoạn theo yêu cầu

* Cắt và uốn:

+ Cắt:

- Phải cắt cốt thép theo yêu cầu của thiết kế.

- Dao cắt dùng sức ngời : Chỉ cắt đợc những thanh thép có đờng kÝnh díi 12mm

- Máy cắt : cắt đợc những thanh thép có đờng kính tới 40 mm - Hàn xì : cắt đợc những thanh thép có đờng kính lớn hơn 40mm + Uèn:

- Phải uốn cốt thép theo yêu cầu thiết kế của bản vẽ

- Bằng tay : Dùng bằng càng cua chỉ uốn đợc những thanh cốt thép có

đờng kính tới 25mm

- Bằng máy uốn : Uốn đợc những thanh cốt thép có đờng kính lớn hơn 25mm

- Chú ý : khi uốn cong thì cốt thép dài thêm:

+ Uốn cong 450 cốt thép dài thêm 0.5d + Uốn cong 900 cốt thép dài thêm 1d + Uốn cong 1800 cốt thép dài thêm 1.5d b. Nèi cèt thÐp:

- Muốn có những thanh cốt thép dài hoặc muốn tận dụng các đoạn cốt thép ngắn thì phải nối chúng

* Nối thủ công:

Buộc nối cốt thép bằng các dây kẽm dẻo và tuân thủ theo các qui tắc sau:

+Đối với thép trơn:

-Đặt ở vùng bê tông chịu kéo thì 2 đầu cốt thép phải uốn cong thành móc và đặt chập lên nhau một đoạn dài (30 - 45)d,và dùng dây kẽm dẻo quấn quanh chổ uốn

-Đặt ở vùng bê tông chịu nén thì không cần uốn móc, nhng cũng phải uốn dây thép quanh chổ nối, đoạn chập nhau phải dài (20 - 40)d

+ §èi víi thÐp gai:

-Đặt ở vùng bê tông chịu kéo thì không cần phải uốn móc nhng cũng phải uốn dây thép quanh chổ nối, đoạn chập nhau pahỉ dài tõ (30-45)d

-Đặt ở vùng bê tông chịu nén thì không cần phải uốn móc nhng cũng phải uốn dây thép quanh chổ nối, đoạn chập nhau phải từ (20-40)d

* Nối bằng hàn điện:

- Nối đối đầu - Nèi ghÐp chËp - Nối ghép táp - Nối ghép máng

- Những cốt thép có đờng kính trên 16mm, nên nối theo kiểu đối

đầu bằng phơng pháp hàn tiếp xúc đỉnh hoặc nối bằng ống ren ( coupler)

- Những cốt thép trơn, gai nhỏ hơn 16mm không nối theo kiểu đối

đầu đợc thì nối theo kiểu ghép chập hoặc ghép táp

- Những cốt thép kéo nguội chỉ đợc buộc ghép chập , không đợc hàn, hoặc nối trớc rồi mới kéo nguội

- Những cốt thép có đờng kính từ 12mm trở lên nên nối theo kiểu ghép máng. Kiểu nối này làm giảm lợng thép 7-8 lần, giảm điện năng 2.5 lần, nâng năng suất thợ hàn lên 3-4 lần so với hàn hồ quang thông thêng

*ThÐp dÇm:

- Lồng thép đai vào thép chủ

- Dịch chuyển cả bộ (thép chủ và thép đai ) vào vị trí thiết kế - Dùng dây kẽm buộc thép đai vào thép chủ

- Kỹ s giám sát và đầu cánh tiến hành kiểm tra

*Thép sàn:

- §èi víi thÐp mét líp

+ Dùng phấn đánh dấu vị trí các thanh thép sàn vào cốp pha sàn + Đặt cốt thép vào vị trí đã đánh dấu

+ Dùng dây kẽm/máy hàn để buộc/hàn tại những điểm giao nhau của lới thép

+ Kỹ s giám sát và đầu cánh tiến hành kiểm tra

- Đối với thép 2 lớp thì ta tiến hành làm lớp thép bên dới trớc lớp trên sau + Dùng lới đánh dấu vị trí của những cây thép vào cốp pha sàn + Dùng dây kẽm buộc những thanh thép con cóc vào vị trí thiết kế

vào lớp trên để đở lớp thép trên + Đặt thép đúng vị trí đã đánh dấu

+ Dùng dây kẽm buộc những chổ giao nhau của lới thép + Kỹ s giám sát và đầu cánh tiến hành kiểm tra

c. Công tác bê tông - 1. Yêu cầu chung

+ Việc thi công bê tông phải đáp ứng đợc các tiêu chuẩn sau đây:

- Kết cấu BT và BTCT toàn khối-Quy phạm thi công và nghiệm thu

TCVN-390-2007

- Bê tông khối lớn. Quy phạm TC và nghiệm thu TCXDVN-305-2004 - Kết cấu BTCT . Tiêu chuẩn thiết kế TCVN-5574-1991

- Tải trọng và tác động TCVN-2737-1990

- Cát xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật TCVN-1770-1986 - Đá dăm,sỏi dùng trong xây dựng. Yêu cầu kỹ

thuËt

TCVN-1771-1986

- Nớc trộn bê tông và vữa. Yêu cầu kỹ thuật TCXDVN-302-2004 - Thép cốt bê tông cán nóng TCVN-1651-1985 - Thép cacbon cán nóng dùng cho xây dựng. Yêu

cÇu kü thuËt

TCVN-5709-1993

- Phụ gia tăng dẻo cho bê tông và vữa xây dựng TCVN-173-1989 - Bê tông. Yêu cầu bảo dỡng ẩm tự nhiên TCXDVN-391-2007 - Hỗn hợp bê tông trộn sẵn. Các yêu cầu đánh giá

chất lợng và NT

TCXDVN-274-2006

- Xi măng hỗn hợp. Yêu cầu kỹ thuật TCVN-6260-1997 - Thời gian trộn hỗn hợp bê tông đợc xác định theo đặc trng kỹ thuật của thiết bị dùng để trộn.

- Nếu bê tông có sử dụng phụ gia, phụ gia phải đợc pha vào máy trộn dới dạng dung dịch và phải đợc định lợng bằng các thiết bị điều phối cơ học. Hỗn hợp lỏng đó đợc xem là một phần của nớc trộn. Các phụ gia không thể pha dới dạng dung dịch đợc đo theo thể tích theo h- ớng dẫn của nhà sản xuất.

- Nếu sử dụng hai hay nhiều phụ gia cho một mẻ trộn, phải pha vào các lần khác nhau nhằm tránh những tơng tác có thể giữa các phụ gia.

- Nhà thầu yêu cầu nhà cung cấp trình bày quy trình sản xuất Chủ đầu t và T vấn duyệt, trớc khi đa vào sử dụng cho công trình.

2.Cung cấp bê tông:

- Bê tông sử dụng bê tông thơng phẩm, Nhà thầu sẽ đệ trình Chủ

đầu t phê duyệt Trạm cung cấp bê tông thơng phẩm trớc khi ký hợp

đồng mua bê tông.

- Về cấp phối bê tông: Chúng tôi sẽ đệ trình các nguồn vật t dự

định sử dụng cho công tác bê tông. Sau khi có sự chấp thuận của Chủ

đầu t và T vấn, tiến hành thiết kế cấp phối cho các mác bê tông mà công trình yêu cầu. Thiết kế cấp phối đợc xây dựng theo nhiều tổ hợp vật liệu khác nhau để đảm bảo có phơng án thay thế khi có sự thiếu hụt một nguồn vật t nào đó. Hỗn hợp bê tông đợc tính toán và kiểm tra theo tiêu chuẩn TCXDVN 390 – 2007.

3.Vận chuyển bê tông:

- Bê tông thơng phẩm đợc vận chuyển đến tận chân công trình bằng xe chuyên dùng.

- Trớc khi đổ, bê tông phải đợc đúc mẫu để thí nghiệm và kiểm tra

đổ sụt theo tiêu chuẩn TCVN 3106 – 1993 : Phơng pháp thử độ sụt.

4. Đổ bê tông:

Bê tông đợc vận chuyển tới công trờng bằng xe chuyên dùng và đợc

đổ bằng bơm động và bơm tĩnh.

Tầm hoạt động của bơm động chỉ đạt chiều cao khoảng 20-25m chiều cao (tức khoảng 4-5 tầng) nên thi công bê tông dầm sàn từ tầng 1

đến tầng 4 sử dụng bơm động, các tầng trên sử dụng bơm tĩnh.

Việc đổ bê tông phải đảm bảo các yêu cầu:

- Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốt pha và chiều dầy lớp bê tông bảo vệ cốt thép.

- Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốp pha.

- Bê tông phải đợc đổ liên tục cho tới khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo quy định của thiết kế.

- Sự phân tầng: Không sử dụng các phơng pháp đổ gây phân tầng cho bê tông. Để tránh phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp không vợt quá 1.5m. Nếu chiều cao rơi lớn hơn 1.5m phải sử dụng máng nghiêng hay ống vòi voi. Nếu lớn hơn 10m phải sử dụng ống vòi voi kết hợp thiết bị chấn động.

- Không cho phép đổ bê tông khi trời ma (đối với các kết cấu ngoài trời). Trờng hợp ma khi đang đổ bê tông phải có biện pháp che chắn

để nớc ma không rơi vào bê tông. Trờng hợp ngừng đổ bê tông quá thời gian qui định, phải đợi cho tới khi bê tông đạt cờng độ 25kg/cm2 mới

đợc đổ lại. Khi đổ lại phải xử lý làm nhám mặt bê tông cũ.

- Đổ bê tông theo hớng từ xa lại gần so với vị trí cung cấp bê tông.

- Đổ bê tông thành từng lớp với chiều dày <=30cm rồi tiến hành

đầm trớc khi đổ lớp tiếp theo.

5.Đầm bê tông:

- Tất cả bê tông phải đợc đầm nhằm đảm bảo độ chặt, loại bỏ các lỗ khí, hốc hay các khuyết tật khác. Có thể dùng đầm dùi, đầm bàn kết hợp biện pháp thủ công để đầm bê tông. Công suất đầm phải phù hợp với loại kết cấu đợc đổ. Công suất đầm phải đợc Chủ đầu t và T vấn chấp thuận trớc khi đổ bê tông.

- Sử dụng đầm dùi để đầm, tạo độ đặc chắc cho bê tông: Nhúng

đầm vào bê tông theo chiều thẳng đứng. Mũi đầm phải xuyên vào lớp bê tông đổ trớc >=10cm. Khoảng cách giữa các điểm đầm phải nhỏ hơn đờng kính ảnh hởng của đầm. Thời gian đầm tại mỗi điểm

<=30 giây. Thông thờng đầm cho đến khi không còn bọt khí nổi lên thì dừng lại. Không đầm qua lâu gây phân tầng bê tông.

Hoàn thiện bề mặt: Với các bề mặt hoàn thiện không có ván khuôn, dùng bay thép hoặc máy làm mặt xoa mặt khi bê tông bắt

đầu se mặt (sau khi đổ 3-4h) để làm đặc chắc bề mặt và làm mất các vết nứt do co ngót. Với bề mặt là mạch ngừng thi công, tiến hành loại bỏ lớp hồ xi măng nổi lên trên và tạo nhám bề mặt sau khi bê tông kết thúc ninh kết.

6. Công tác bảo d ỡng bê tông:

Sử dụng phơng pháp bảo dỡng ẩm để bảo dỡng bê tông.

Bắt đầu bảo dỡng sau khi bê tông bắt đầu se mặt và kéo dài ít nhất 7 ngày sau đó.

Phơng pháp bảo dỡng:

Dùng các vật giữ ẩm(bao tải,...) bao phủ các bề mặt không có ván khuôn. Phun nớc, tới ẩm bề mặt bê tông. Kiểm tra và tiến hành làm ẩm tiếp khi bề mặt bê tông hết ẩm.

7. Sữa chữa khuyết tật trong bê tông:

Khi thi công bê tông cốt thép toàn khối, sau khi đã tháo dỡ ván khuôn thì thờng xảy ra những khuyến tật sau:

7a. Hiện tợng rỗ bê tông:

Các hiện tợng rỗ:

- Rỗ mặt: Rỗ ngoài lớp bảo vệ cốt thép.

- Rỗ sâu: Rỗ qua lớp cốt thép chịu lực.

- Rỗ thấu suốt: rỗ xuyên qua kết cấu.

*. Nguyên nhân:

Do ván khuôn ghép không khít làm rò rỉ nớc xi măng. Do vữa bê tông bị phân tầng khi đổ hoặc khi vận chuyển. Do đầm không kỹ hoặc do độ dày của lớp bê tông đổ quá lớn vợt quá ảnh hởng của đầm.

Do khoảng cách giữa các cốt thép nhỏ nên vữa không lọt qua.

*. Biện pháp sửa chữa:

- Đối với rỗ mặt: Dùng bàn chải sắt tẩy sạch các viên đá nằm trong vùng rỗ, sau đó dùng vữa bê tông sỏi nhỏ mác cao hơn mác thiết kế trát lại xoa phẳng.

- Đối với rỗ sâu: Dùng đục sắt và xà beng cậy sạch các viên đá nằm trong vùng rỗ, sau đó ghép ván khuôn (nếu cần) đổ vữa bê tông sỏi nhỏ mác cao hơn mác thiết kế, đầm kỹ.

- Đối với rỗ thấu suốt: Trớc khi sửa chữa cần chống đỡ kết cấu nếu cần, sau đó ghép ván khuôn và đổ bê tông mác cao hơn mác thiết kÕ, ®Çm kü.

7b. Hiện tợng trắng mặt bê tông:

*. Nguyên nhân:

Do không bảo dỡng hoặc bảo dỡng ít nớc nên xi măng bị mất nớc.

*. Sửa chữa:

Đắp bao tải cát hoặc mùn ca, tới nớc thờng xuyên từ 5 ữ7 ngày.

7c. Hiện tợng nứt chân chim:

Khi tháo ván khuôn, trên bề mặt bê tông có những vết nứt nhỏ phát triển không theo hớng nào nh vết chân chim.

*. Nguyên nhân:

Do không che mặt bê tông mới đổ nên khi trời nắng to nớc bốc hơi quá

nhanh, bê tông co ngót làm nứt.

*. Sửa chữa:

Dùng nớc xi măng quét và trát lại sau đó phủ bao tải tới nớc bảo dỡng.

Có thể dùng các loại vữa sửa chữa chuyên dụng (sika, shell…) để xử lý.

* Công tác nghiệm thu:

Kiểm tra chất lợng bê tông bao gồm việc kiểm tra vật liệu, thiết bị, quy trình sản xuất và các tính chất của hỗn hợp bê tông và bê tông đã

đông cứng.

Công tác kiểm tra & nghiệm thu đợc tiến hành ở hiện trờng. Hồ sơ

nghiệm bao gồm các tài liệu sau:

- Biên bản nghiệm thu cốt thép.

- Biên bản nghiệm thu ván khuôn.

- Biên bản nghiệm thu chất lợng bê tông (thông qua các kết quả thí nghiệm và bằng mắt thờng).

- Biên bản kiểm tra kích thớc, hình dáng, vị trí của kết cấu, các chi tiết đặt sẵn, khe co giãn so với thiết kế.

- Bản vẽ thi công có ghi chú các thay đổi so với thiết kế.

- Văn bản cho phép thay đổi các chi tiết và bộ phận trong thiết kế.

Một phần của tài liệu THUYET MINH BPTCTC BIDV phu yen (Trang 59 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w