Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ SỰ HÀI LÕNG CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KHI SỬ DỤNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG NAI
4.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) là k thuật được sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Phương pháp này rất hiệu quả trong việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và đƣợc sử dụng để tìm mối liên hệ giữa các biến với nhau.
Trong phân tích nhân tố khám phá, chỉ số KMO dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố, nếu 0.5≤ KMO<1 thì phân tích nhân tố phù hợp với các dữ liệu. Kiểm định Bartlett’s xem xét giả thuyết H0: các biến không có tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig <0.05) thì các biến đó tương quan với nhau trong tổng thể. Giá trị Eigenvalue dùng để xác định số lượng nhân tố, chỉ những nhân tố có eigenvalue lớn hơn 1 thì mới đƣợc giữ lại trong mô hình, những nhân tố có eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại vì không có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn một biến gốc. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp trích nhân tố
Principal Axis Factoring với phép quay Varimax, các biến có hệ số tải nhân tố (factor loading) nhỏ hơn 0.4 bị loại. Tuy nhiên để thang đo đảm bảo ý nghĩa thực tiễn thì trọng số EFA ≥ 0.5, do đó các biến có hệ số tải nhân tố <0.5 tiếp tục bị loại (Hair &ctg, 1998). Theo Gerbing và Anderson (1998), thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phương sai trích lớn hơn hoặc bằng 50%.
4.3.3.1 Thang đo các biến độc lập Kết quả phân tích EFA cho thấy:
Xoay nhân tố lần 1: loại biến NLPV3 ra khỏi thang đo vì vi phạm điều kiện về hệ số tải nhân tố (<0.5)
Xoay nhân tố lần 2: Chỉ số KMO = 0.801 và mức ý nghĩa bằng 0 (Sig.=0.000<0.05) trong kiểm định KMO and Bartlett's chứng tỏ phân tích nhân tố phù hợp với các dữ liệu và các biến quan sát có tương quan với nhau. Kết quả cũng chỉ ra có 6 nhân tố đƣợc rút ra đƣợc rút ra có hệ số tải nhân tố (factor loading) cao đều > 0.5, với tổng phương sai trích được giải thích bởi 6 nhân tố này là 62.757%
>50% đạt yêu cầu.
Bảng 4.7 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA các biến độc lập Biến quan
sát
Nhân tố Tên nhân
1 2 3 4 5 6 tố
TC1 .852 Sự tin cậy
(TC)
TC2 .820
TC3 .744
TC4 .788
ĐƢ1 .654 Khả năng
đáp ứng (ĐƢ)
ĐƢ2 .780
ĐƢ3 .822
ĐƢ4 .558
ĐƢ5 .724
NLPV1 .780 Năng lực
phục vụ (NLPV)
NLPV2 .817
NLPV4 .688
NLPV5 .741
ĐC1 .650 Sự đồng
cảm (ĐC)
ĐC2 .654
ĐC3 .530
ĐC4 .775
ĐC5 .767
PTHH1 .800 Phương tiện
hữu hình (PTHH)
PTHH2 .631
PTHH3 .834
YTG1 .766 Yếu tố giá
(YTG)
YTG2 .777
YTG3 .782
Các kiểm định theo phương pháp Principal Axis Factoring với phép xoay Promax được chuẩn hóa của Kaiser
Giá trị KMO .801
Giá trị Sig (Bartlett's Test of Sphericity) .000
Tổng phương sai trích (%) 62.757
Giá trị Eigenvalues 1.062
Nhƣ vậy, thang đo các biến độc lập gồm 5 nhóm nhân tố sau:
- Nhân tố 1: Sự tin cậy (TC) gồm 4 biến quan sát: TC1, TC2, TC3, TC4.
- Nhân tố 2: Khả năng đáp ứng (ĐƢ) gồm 5 biến quan sát: ĐƢ1, ĐƢ2, ĐƢ3, ĐƢ4, ĐƢ5.
- Nhân tố 3: Năng lực phục vụ (NLPV) gồm 4 biến quan sát: NLPV1, NLPV2, NLPV4, NLPV5.
- Nhân tố 4: Sự đồng cảm (ĐC) gồm 5 biến quan sát: ĐC1, ĐC2, ĐC3, ĐC4, ĐC5.
- Nhân tố 5: Phương tiện hữu hình (PTHH) gồm 3 biến quan sát: PTHH1, PTHH2, PTHH3.
- Nhân tố 6: Yếu tố giá (YTG) gồm 3 biến quan sát: YTG1, YTG2, YTG3.
Các biến này tiếp tục đưa vào phân tích ở bước tiếp theo.
4.3.3.2 Thang đo biến phụ thuộc
Kết quả phân tích cho thấy chỉ số KMO= 0.741 và mức ý nghĩa bằng 0 (Sig.=0.000<0.05) trong kiểm định KMO and Bartlett's chứng tỏ phân tích nhân tố là thích hợp và các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Kết quả chỉ ra rằng có 2 nhân tố đƣợc trích rút có hệ số tải nhân tố cao (từ 0.796 đến 0.868), với tổng phương sai trích được giải thích bởi 1 nhân tố này là 66.848% > 50% đạt yêu cầu. Nhƣ vậy, thang đo Hình ảnh tổ chức, Sự hài lòng của khách hàng bao gồm 1 nhóm nhân tố sau:
Bảng 4. 8 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc
Biến quan sát Nhân tố Tên nhân tố
1 2
HATC1 .868 Hình ảnh tổ chức
(HATC)
HATC2 .801
HATC3 .796
SHL1 .798 Sự hài lòng của khách
hàng (SHL)
SHL2 .809
SHL3 .797
SHL4 .840
Các kiểm định theo phương pháp Principal Axis Factoring với phép xoay Promax được chuẩn hóa của Kaiser
Giá trị KMO .741
Giá trị Sig (Bartlett's Test of Sphericity) 0.000
Tổng phương sai trích (%) 66.848
Giá trị Eigenvalues 2.040
Nhƣ vậy, thang đo các biến phụ thuộc gồm 2 nhóm nhân tố sau:
- Nhân tố Hình ảnh tổ chức (HATC) gồm 3 biến quan sát: HATC1, HATC2, HATC3.
- Nhân tố Sự hài lòng (SHL) gồm 4 biến quan sát: SHL1, SHL2, SHL3, SHL4.
Các biến này tiếp tục đưa vào phân tích ở bước tiếp theo.