Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN tại Kho bạc Nhà nước Phú Bình nhƣ thế nào? Đã đạt đƣợc những kết quả gì? Còn tồn tại hạn chế gì? Nguyên nhân vì sao?
Đưa ra được giải pháp nào để nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên NSNN tại Kho bạc Nhà nước Phú Bình.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu, thông tin 2.2.1.1 Thu thập số liệu, thông tin thứ cấp
Các số liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu đƣợc tác giả thu thập qua:
- Nội dung tài liệu thu thập gồm tình hình quản lý chi thường xuyên, công tác tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đơn vị gồm chi và quyết toán chi các hoạt động thường xuyên tại KBNN huyện Phú Bình…
- Số liệu thu thập đƣợc sử dụng trong luận văn còn bao gồm: báo cáo tình hình tài chính, cơ chế quản lý chi thường xuyên tại KBNN Phú Bình; từ các báo cáo, tài liệu, số liệu các cuộc điều tra, các sách báo, tạp chí, các văn bản pháp quy, các Website có liên quan… đƣợc sử dụng làm nguồn tài liệu nghiên cứu.
- Thu thấp từ các số liệu đƣợc công bố qua tạp chí, báo, tài liệu khoa học đã nghiên cứu về NSNN và quản lý chi thường xuyên NSNN tại KBNN.
- Thu thập thông tin từ các loại văn bản mang tính Pháp luật, Thông tƣ, Nghị quyết của các cơ quan, tổ chức,...đã đƣợc công bố; các loại tài liệu, báo cáo của cơ quan KBNN về công tác quản lý chi NSNN nói chung, quản lý chi thường xuyên NSNN nói riêng qua các năm để làm nguồn tài liệu cho nghiên cứu luận văn.
- Thu thập thông tin từ các loại sách, tạp chí về kinh tế, các công trình
nghiên cứu khoa học, các tài liệu liên quan đến công trình nghiên cứu, các tài liệu đƣợc đăng tải trên Internet,...
- Thu thập thông tin từ các chuyên gia: Thông qua các cuộc phỏng vấn, thảo luận nhằm thu thập ý kiến trực tiếp của các cán bộ có kinh nghiệm quản lý trực tiếp NSNN, các nhà quản lý thuộc cơ quan nhà nước có liên quan, các chuyên gia phân tích chính sách, các thầy cô giáo các trường Đại học về những nội dung có liên quan đến công tác quản lý chi NSNN. Từ các ý kiến thu thập đƣợc sẽ góp phần chuẩn hóa những nhận định, đóng góp mà đề tài nghiên cứu đƣa ra.
2.2.1.2. Thu thập số liệu, thông tin sơ cấp
* Đối tượng điều tra: Số liệu sơ cấp đƣợc điều tra thông qua phiếu khảo sát các đối tƣợng có liên quan là toàn bộ đội ngũ cán bộ, công nhân viên tại KBNN huyện Phú Bình.
* Mục đích điều tra: Mục đích của việc thực hiện điều tra là thu thập ý kiến của đội ngũ cán bộ, công chức KBNN huyện Phú Bình về hoạt động quản lý chi thường xuyên NSNN tại đơn vị.
* Cỡ mẫu điều tra: Tính đến hết ngày 31/12/2019, Kho bạc Nhà nước huyện Phú Bình có 12 cán bộ, công chức. Căn cứ vào quy mô nguồn nhân lực của đơn vị, tác giả lựa chọn điều tra tổng thể, điều tra tất cả 12 cán bộ, công chức, viên chức tại KBNN huyện.
* Thời gian điều tra: Hoạt động điều tra, thu thập số liệu sơ cấp đƣợc thực hiện từ ngày 01/09/2019 đến ngày 30/09/2019.
* Nội dung điều tra: Mỗi đối tƣợng trong mẫu đƣợc chọn điều tra tác giả phát 1 phiếu điều tra. Phương pháp điều tra được thực hiện đan xen, kết hợp giữa phỏng vấn trực tiếp và phát phiếu gửi lại rồi thu phiếu sau.
Phiếu khảo sát đƣợc xây dựng bao gồm 2 phần chính: - Phần thông tin cơ bản của người được hỏi
- Phần đánh giá của người được hỏi: Các nội dung khảo sát sẽ liên quan
đến đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyên tại KBNN huyện Phú Bình bao gồm: Quy trình quản lý; công tác lập dự toán chi thường xuyên; công tác tổ chức thực hiện chi thường xuyên và công tác quyết toán chi thường xuyên.
* Quy ước đánh giá
Phiếu khảo sát đƣợc xây dựng theo đánh giá 5 cấp độ theo thang đo của Likert với mức từ 1 đến 5 trong đó mức 1 là mức đánh giá thấp nhất còn mức 5 là đánh giá cao nhất.
Bảng 2.1. Thang đánh giá Likert đƣợc sử dụng trong luận văn
Mức Lựa chọn
1 Rất không tốt
2 Không tốt
3 Trung bình
4 Tốt
5 Rất tốt
2.2.2. Phương pháp xử lý và phân tích thông tin
- Phương pháp phân tích tư liệu sẵn có: Thông qua các phương pháp đọc và ghi chép thông tin, tra cứu qua mạng Internet để hệ thống hóa, nghiên cứu các tài liệu trong nước, các báo cáo có liên quan để khái quát hóa cơ sở lý luận về quản lý chi NSNN nói chung và quản lý chi thường xuyên NSNN qua KBNN nói riêng, từ đó xây dựng đƣợc khung lý thuyết về quản lý chi thường xuyên NSNN qua KBNN cho đề tài này.
- Phân tích, so sánh số liệu thống kê: Tổng hợp và hệ thống lại các thông tin, số liệu báo cáo qua từng năm hoặc cả giai đoạn nghiên cứu tại KBNN Phú Bình, từ đó phân tích về thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN qua KBNN Phú Bình, thông qua đó nhận xét, đánh giá các ƣu điểm và hạn chế của việc quản lý chi thường xuyên NSNN qua KBNN Phú Bình và đƣa ra đƣợc các giải pháp để hoàn thiện hơn cơ chế quản lý.
- Phương pháp so sánh: So sánh, đối chiếu thực tế quản lý chi thường xuyên ngân sách tại Kho bạc Nhà nước Phú Bình với quy định của uật NSNN.
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu
2.3.1 Giá trị lập dự toán chi thường xuyên
Chỉ tiêu này thể hiện số chi thường xuyên trong năm kế hoạch, bao gồm toàn bộ dự toán chi thường xuyên của KBNN huyện Phú Bình trong năm dự toán. Chỉ tiêu này, tác giả sử dụng số dự toán đƣợc giao và số dự toán mà KBNN huyện Phú Bình đã lập.
Số dự toán đã lập là số dự toán chi thường xuyên mà bộ phận kế toán KBNN huyện tổng hợp dự toán trên cơ sở số chi thực hiện năm trước liền kề.
Số dự toán được giao là số dự toán chi thường xuyên mà KBNN tỉnh Thái Nguyên giao trên cơ sở kiểm tra số dự toán đã lập của KBNN huyện Phú Bình cũng nhƣ tình hình thu chi ngân sách trên địa bàn. Trong quản lý chi thường xuyên, KBNN huyện Phú Bình phải căn cứ vào số dự toán được giao để sử dụng, phân bổ cho các hoạt động thường xuyên tại đơn vị.
2.3.2 Tổng giá trị chi thường xuyên ngân sách nhà nước
Chỉ tiêu này thể hiện tình hình phân bổ, sử dụng số dự toán đƣợc giao cho các hoạt động thường xuyên tại KBNN huyện Phú Bình, nhằm đảm bảo hạn chế các khoản chi bất hợp lý, góp phần đảm bảo cân đối NSNN tại KBNN. Hoạt động chi thường xuyên tại KBNN huyện Phú Bình bao gồm các khoản chi thanh toán cá nhân, chi hoạt động nghiệp vụ và chi quản lý hành chính.
Thực hiện chi thường xuyên
Tỷ trọng khoản chi (thanh toán cá nhân, quản lý hành chính, chi Tổng dự toán đƣợc giao
nghiệp vụ)
Chỉ tiêu này đƣợc dùng để đánh giá tỷ trọng từng khoản chi, xem xét khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dự toán đƣợc giao để từ đó có các biện pháp tiết kiệm chi tiêu.
thanh
= toán cá
nhân Chi quản
lý hành chính
Chi hoạt động nghiệp vụ
2.3.3 Kết quả quyết toán chi thường xuyên NSNN
Quyết toán chi thường xuyên NSNN là hoạt động báo cáo tình hình thực hiện dự toán đƣợc giao của KBNN huyện Phú Bình. Kết quả quyết toán chi thường xuyên bằng chênh lệch số dự toán được giao với số chi thực hiện.
Kết quả quyết toán chi thường xuyên Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả quản lý chi thường xuyên tại KBNN
huyện Phú Bình, nếu kết quả quyết toán > 0 thể hiện KBNN huyện đã tiết kiệm được dự toán, số tiết kiệm được sử dụng để chi bổ sung lương, thu nhập cho CBCC kho bạc.
Nếu kết quả quyết toán < 0 thể hiện KBNN chi tiêu vƣợt dự toán, số chi thường xuyên cao hơn dự toán được giao, gây mất cân đối NSNN huyện.
CHƯƠNG 3